Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

kết quả khảo sát đo đạc môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.86 KB, 6 trang )

PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1:
KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐO ĐẠT MÔI TRƯỜNG
Đơn vò sản xuất:
Đòa chỉ
1. Đòa điểm khảo sát:
Đòa chỉ:
2. Cơ quan giám sát: công tác thu mẫu tại hiện trường có sự giám sát của tổ môi
trường thuộc Phòng Tài Nguyên Môi Trường Quận 12, Tp.HCM
3. Thời gian tiến hành: đo trong điều kiện trời nắng
4. Cán bộ đo đạt láy mẫu:
5. Phương pháp đo đạt, lấy mẫu, phân tích và đánh giá chất lượng môi trường
5.1. Môi trường không khí:
Vò trí đo đạt lấy mẫu: Đo đạt chất lượng môi trường không khí bao gồm các yếu
tố nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió, tiếng ồn, ánh sáng, nồng độ bụi và các hơi khí độc
tại các đơn vò sản xuất
Phương pháp lấy mẫu và phân tích:
• Thiết bò đo đạt lấy mẫu
- Cân phân tích Nhật SHINKO DENSI, độ nhạy 1 x 10
-4
gr (Nhật)
- Quang phổ kế (Septrophtometer) hiệu UNICO-USA-CHINA model
1100RS. Máy so màu Shimadzu UV Visible Spectrophotometer (UV mini-
1240 – SHIMADZU CORPORATION – KYOTO, JAPAN)
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Tp.HCM, ngày … tháng … năm 2007
VIỆN NC-CN MÔI TRƯỜNG & BHLĐ
314 Trường Chinh, Q. Tân Bình
TEL: 8107632- FAX :8106407
Số: ......................./TB


- Máy đo ồn Center 329 Mini suond level meter (TAIWAN)
- Máy đo nhiệt, ẩm hiện số model 635 (TESTO – GERMENY). Máy THM-
1004 với đầu dò (sensor) Pt – 1000 DIN Clas B (Đức) và Polymer Thin –
film (Đức)
- Máy đo cường độ ánh sáng model 401025 (EXTECH-TAIWAN)
• Phương pháp đo
- Bụi được xác đònh theo phương pháp đo bụi trọng lượng. Các hơi khí được
thu mẫu theo phương pháp hấp thụ và phân tích bằng phương pháp so màu
theo thường qui kỹ thuật của Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường.
Và các phương pháp qui đònh kèm theo các tiêu chuẩn Việt Nam. Phương
pháp đo tiếng ồn tại chổ làm việc trong các gian sản xuất.
• Tiêu chuẩn áp dụng
- Phương pháp đo tiếng ồn môi trường (TCVN 5964-1995)
- Đối với môi trường không khí xung quanh theo (TCVN 5937, 5938-2005).
- Độ ồn TCVN 3150-79 và tiêu chuẩn âm học TCVN 5949-1998 của Bộ
Khoa Học Công Nghệ và Môi Trường
- Đối với môi trường không khí khu vực sản xuất: đánh giá dựa trên tiêu
chuẩn vệ sinh công nghiệp (Quyết đònh 3733/2002/QĐ – BYT của Bộ Y
Tế ngày 10/10/2002. Đối với chất lượng khí thải: đánh giá dựa trên tiêu
chuẩn khí thải công nghiệp (TCVN 5939-2005)
5.2. Môi trường nước
• Phương pháp lấy mẫu
- Phương pháp lấy mẫu theo TCVN 5992, 5993, 5999, 6000-1995
- Mẫu nước sau khi lấy chứa trong can nhựa, được bảo quản lạnh và chuyển
ngay về phòng thí nghiệm Viện NC KHKT – BHLĐ / Trung tâm COSEPS
• Phương pháp phân tích
Nước thải:
 pH: đo bằng pH kế Metrohm 691, pH 804 với độ phân giải 0,01
 Oxy hòa tan DO: đo bằng DO kế WTW-197, với độ phân giải 0,01
 COD: Phương pháp đun hoàn lưu kín, chuẩn độ. (Phương pháp 5220 APHA

1999)
 BOD
5
– hòa tan:Phương pháp ủ 5 ngày ở 20
0
C, xác đònh oxy hòa tan trong
nước và sau khi ủ (phương pháp 5210 APHA 1999)
 Chất rắn lơ lửng (SS): Phương pháp lọc và cân trọng lượng ở nhiệt độ 103
0
C-
105
0
C (phương pháp 2540 (D) APHA 1999)
 Tổng nitơ Kjeldahl (TKN): Phương pháp chưng cất Kjeldahl. (phương pháp
4500 – Norg APHA 1999). (Phương pháp 4500-NH
3
(C) APHA – 1999)
 Phospho tổng cộng P-PO
4
: phương pháp đo màu. Mẫu được phân hủy để
chuyển tất cả các thành phần phospho về dạng orthoposphate hòa tan.
(phương pháp 4500-P (D) APHA 1999)
 Hg, Pb, As, Cd, Cu: lấy mẩu và phân tích theo TCVN 6193-1996
 Coliform SMEWW 9221B – 1995
Nước ngầm: TCVN 5944-1995 chất lượng nước ngầm
PHỤ LỤC 2:
PHIẾU ĐIỀU TRA
Kính chào Q Ông/Bà!.........................................................................................
Tôi tên: Võ Thò Ngọc Năng, là sinh viên khoa Môi trường & Công Nghệ Sinh Học
– trường ĐH Kỹ Thuật Công nghệ TP.HCM. Hiện nay, tôi đang thực hiện đồ án tốt

nghiệp với đề tài:”Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp cải thiện ô nhiễm của một
số cơ sở gia công – chế biến giấy Quận 12 Tp. Hồ Chí Minh”. Xin Ông/Bà dành
chút thời gian trả lời một số câu hỏi dưới đây.Mọi thông tin cung cấp đều được
bảo mật và không có giá trò pháp lý. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của Q
Ông/Bà.
1. Tên cơ sở ....................................................... Đòa chỉ ...................................
2. Tổng diện tích cơ sở .................................... Tổng công nhân ....................
3. Nhiên liệu dùng trong sản xuất?
Tên nhiên liệu Mục đích sử dụng
1) DO
2) FO
3) GAS
4) Than đá
5) Điện năng
6) Khác
Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
TP. Hồ Chí Minh
Khoa: Môi Trường & CN Sinh Học
4. Trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp phát sinh vấn đề môi trường
nào?
 Khí thải
 Bụi
 Tiếng ồn
 Chất thải rắn
 Chất thải nguy hại
 Nước thải
kiến khác:.......................................................................................................
5. Doanh nghiệp có hệ thống phân loại rác thải không?

 Có Không 
6. Doanh nghiệp xử lý chất thải rắn như thế nào?
Tái chế/tái sử dụng Chôn lấp  Thuê dòch vụ  Đổ theo rác sinh hoạt
7. Doanh nghiệp xử lý chất thải nguy hại như thế nào?
Tái chế/tái sử dụng Chôn lấp  Thuê dòch vụ  Đổ theo rác sinh hoạt
8. Doanh nghiệp có hệ thống kiểm soát nước thải, khí thải, bụi, tiếng ồn
không?
 Có Không 
kiến khác:........................................................................................................
9. Lưu lượng thải mỗi ngày là bao nhiêu?.............................................................
10. Các nguồn nước thải sau xử lý được thải ra đâu?...........................................
11. Các giai đoạn phát sinh bụi, khí thải và nước thải?.......................................
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Ý KIẾN QUÝ BÁU CỦA QUÝ CÔNG TY

×