Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

tình hình công tác bảo hiểm xã hội tại xí nghiệp xây lắp điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.41 KB, 39 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Lao động là một hoạt động quan trọng nhất của con người. Nhờ có lao
động mà con người dần hoàn thiện mình và tạo ra của cải vật chất, các giá trị
tinh thần của xã hội, đáp ứng nhu cầu của cầu người. Lao động có năng xuất,
chất lượng hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển của Đất nước.
Trong những năm qua sự đổi mới về đường lối chính sách của Đảng và
Nhà nước đã đạt được thành tựu to lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội,
tạo tiền đề đé hoàn thành sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá.
Hoạt động Bảo hộ lao động gắn liền với hoạt động lao động sản xuất của
con người. Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động với mục tiêu bảo đảm an toàn
cho người lao động, tránh khỏi yếu tố có hại phát sinh trong quá trình sản xuất,
đảm bảo sức khoẻ cho người lao động, tạo môi trường làm việc thuận lợi, góp
phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, thúc đẩy phát
PHẦN
TỔNG
QUAN
triển kinh
tế ĐấtTHỨI:
nước. Bảo
hộ lao
động làVỂ
mộtBẢO
chínhHỘ
sáchLAO
kinh ĐỘNG
tế xã hội lớn của
CHƯƠNG
NHỮNG
BẢO
HỘ chiến
LAO ĐỘNG


Đảng
và NhàI:nước
ta, làKHÁI
một NIỆM
nhiệm cơ
vụ BẢN
quanVỂ
trọng
trong
lược phát triển
kinh1.1
tế xã
hội.
Bảo hộ lao động
Với tình hình hiện nay của Đất nước, yêu cầu của công tác Bảo hộ lao
là các
hoạt
động
đồngtồnbộtạitrên
các mặt
luật lao
pháp,
tổ
động làBảo
hết hộ
sứclao
to động
lớn, phải
khắc
phục

những
về tên
an toàn
vệ sinh
động
đồng
đónkinh
đầu tế-xã
nhữnghội,
yêukhoa
cầu mới
về an
toàn
vệ sinh
lao động
chức, thời
hànhphải
chính,
học kỹ
thuật
nhằm
cải thiện
điềuphát
kiệnsinh
lao
trong điều kiện Công nghiệp hoá, hiện đại hoá Đất nước. Thực tế đó đang đòi
động,
nhằm
ngừa
tai nạn

laocho
động,
nghề hộ
nghiệp,
bảo nâng
đảm cao
an toàn,
hỏi
cùng
với ngăn
sự tăng
cường
đầu tư
côngbệnh
tác Bảo
lao động,
hiệu
quả
quản
củacho
Nhà
nước
Bảo hộ lao động, phải phát động một phong trào
bảo vệ
sức lý
khoẻ
người
laovề
động.
quần chúng mạnh mẽ rộng khắp về Bảo hộ lao động.

Hoạt động của Bảo hộ lao động gắn liền với hoạt động sản xuất và công
tác của con người và BHLĐ phát triển phụ thuộc vào nền kinh tế - khoa học công nghệ và nhu cầu phát triển của mỗi nước. Bảo hộ lao động là yêu cầu tất
yếu khách quan để bảo vệ người lao động, yếu tố chủ yếu và năng động nhất của
lực lượng sản xuất xã hội. Ở Việt Nam công tác Bảo hộ lao động được quan tâm
ngay từ khi thành lập nước. Hơn nhiều năm qua Đảng và Nhà nước đã ban hành
nhiều chỉ thị, nghị quyết và văn bản pháp luật chỉ đạo công tác Bảo hộ lao động
của nước ta.
1.2 Điều kiện lao động
Là tổng thể các yếu tố về tự nhiên, xã hội, kinh tế và kỹ thuật được biểu
hiện thông qua các công cụ, và phương tiện lao động, đối tượng lao động, quá
trình công nghệ, môi trường lao động và sự sắp xếp bố trí chúng trong không
gian vâ thời gian, sự tác động qua lại của chúng trong mối quan hệ với người lao
21


động tại chỗ làm việc, tạo nên một điều kiện nhất định cho con người trong quá
trình lao động. Tinh trạng tâm lý của người lao động trong khi làm việc cũng
được coi là một yếu tố gắn liền với điều kiện lao động.
-

Công cụ và phương tiện lao động bao gồm máy móc, thiết bị tinh vi, hiện
đại,

chỗ làm việc.
-

Đối tượng lao động của con người rất đa dạng, phong phú từ những loại rất
đơn

giản không gây ảnh hưởng xấu đến những loại độc hại gây nguy hiểm tới người

lao động như dòng điện, hoá chất, vật liệu phóng xạ, vật liệu nổ.
-

Ọuá trình công nghệ trong sản xuất có thể hết sức thủ công, thô sơ do đó


người lao động phải làm việc nặng nhọc, phải thường xuyên tiếp xúc với yếu tố
độc
hại, nguy hiểm dễ gây tai nạn lao động.
-

Môi trường lao động là nơi mà ở đó con người trực tiếp làm việc. Tại đây
thường

xuất hiện nhiều yếu tố có thể rất tiện nghi thuận lợi cho con người có thể
ảnh
hưởng xấu đến người lao động: nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, ánh sáng thiếu,
độ ẩm lớn , nồng độ bụi cao...
Các yếu tố xuất hiện trong môi trường lao động là do quá trình hoạt động
của máy móc, thiết bị, do tác động và sự thay đổi của đối tượng lao động đồng
thời còn do tác động của các yếu tố thiên nhiên.
3


điều kiện lao động cho công nhân đó là nội dung quan trọng của công tác Bảo
hộ lao động.
1.3 Các yếu tô nguy hiểm có hại
Trong điều kiện lao động cụ thể bao giờ cũng xuất hiện những yếu tố ảnh
hưởng xấu, có hại và nguy hiểm có nguy cơ gây ra tai nạn lao động hoặc bệnh
nghề nghiệp cho người lao động.

Các yếu tố nguy hiểm và có hại phát sinh trong sản xuất thường đa dạng và
có rất nhiều loại:

-

-

Các yếu tố vật lý: nhiệt độ, độ ẩm, bụi, tiếng ồn, rung động, ánh sáng...

-

Các yếu tố hoá học: các chất độc, hơi độc, bụi, khí độc, chất phóng xạ.

Các yếu tố vi sinh vật: vi khuẩn, nấm, siêu vi trùng, các loại ký sinh trùng, côn
trùng.

-

Các yếu tố bất lợi về tư thế lao động, không tiện nghi: không gian nhà
xưởng,

môi trường vệ sinh, các yếu tố gây mất thuận lợi cho tâm lý.
-

Xác định rõ nguồn gốc, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố nguy hiểm và có
hại

đối với con người từ đó đề ra các biện pháp để làm giảm, tiến đến loại trừ các
yếu tố là nội dung quan trọng nhất để cải thiện điều kiện làm việc cho người lao
động.

1.4 Tai nạn lao động
Là tai nạn xảy ra do tác động của các yếu tố nguy hiểm, độc hại trong
lao động gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận hay chức năng nào của cơ thể
người lao động hoặc gây tử vong trong quá trình lao động gắn liền với việc
thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (trong thời gian làm việc, chuẩn bị
4


Tai nạn lao động được chia làm 3 loại:
-

Tai nạn lao động chết người: người bị tai nạn chết ngay tại nơi xảy ra tai nạn
lao

động, chết trên đường đi cấp cứu, chết trong thời gian điều trị, chết do tái phát
của vết thương do tai nạn gây nên.
-

Tai nạn lao động nặng: người bi tai nạn ít nhất một trong nhưỡng chấn

thương
theo qui định của thông tư 03/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN.
-

Tai nạn lao động nhẹ: tai nạn lao động không thuộc hai loại trên.

Đánh giá tình hình lao động, người ta sử dụng "hệ sô tần suất lao động" - K: là
/

K = 7X1000

N

Trong đó:

n: Số tai nạn lao động.
N: Tổng số người lao động
K được tính cho một đơn vị, một địa phương, một ngành hoặc chung cả
nước nếu n và N được tính cho đơn vị, địa phương, ngành hoặc chung cả nước
tương ứng.
1.5 Bệnh nghề nghiệp
Bệnh nghề nghiệp là một hiện trạng bệnh lý mang tính chất đặc trưng nghề
nghiệp hoặc liên quan đến nghề nghiệp mà nguyên nhân sinh bệnh do tác hại
thường xuyên và kéo dài của điều kiện lao động xấu. Cũng có thể nói rằng là sự
yếu dần sức khoẻ, gây nên bệnh tật cho người lao động do tác động của các yếu
tố có hại phát sinh trong sản xuất lên cơ thế người lao động.
Từ khi có lao động, con người cũng bắt đầu chịu ảnh hưởng của tác hại
5


nghiệp và do đó bị bệnh nghề nghiệp. Người công nhân bị bệnh nghề nghiệp cần
được hưởng chế độ đền bù về mặt vật chất để bù đắp phần nào cho họ về sự thiệt
hại, giúp họ khôi phục sức khoẻ hoặc đảm bảo cho họ phần thu nhập mà do bị
bệnh nghề nghiệp, mất đi phần sức lao động nên họ mất đi phần thu nhập đó. Vì
vậy chế độ đền bù cho người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp ra đời.
Mỗi quốc gia đều công nhận những bệnh nghề nghiệp ở nước mình và ban
hành chế độ đền bù hoặc chế độ bảo hiểm nghề nghiệp có khác nhau. Ở Việt
Nam năm 1976 công nhận 8 bệnh nghề nghiệp, 1991 bổ xung thêm 8 bệnh nghề
nghiệp, 1997 bổ xung thêm 5 bệnh nghề nghiệp và hiện có 21 bệnh nghề nghiệp
được bảo hiểm ở nước ta.
Bao gồm các bệnh sau:

- Bệnh bụi phổi silic
- Bệnh bụi phổi do amiăng
- Bệnh bụi phổi bông
- Bệnh nhiễm độc chì và các hợp chất của chì
- Bệnh nhiêm độc bengen và đồng đẳng của bengen
- Bệnh nhiễm độc thuỷ ngân và hợp chất của thuỷ ngân
- Bệnh nhiễm độc mangan và hợp chất của mangan
- Bệnh nhiễm độc TNT
- Bệnh nhiễm độc tia phóng xạ và tia X
- Bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn
- Bệnh rung chuyển nhgề nghiệp
6


CHƯƠNG II: MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC
BẢO HỘ LAO ĐỘNG
2.1 Mục đích của công tác Bảo hộ lao động
Mục đích của công tác Bảo hộ lao động là thông qua các biện pháp về, tổ
chức, hành chính, kinh tế xã hội để loại trừ các yếu tố nguy hiểm và có hại phát
sinh trong sản xuất tạo nên một điều kiện lao động tiện nghi, thuận lợi và ngày
càng một cải thiện tốt hơn để ngăn ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp,
hạn chế ốm đau, giảm sút sức khoẻ cũng như những thiệt hại khác đối với người
lao động, nhằm đảm bảo an toàn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng cho người lao
động, trực tiếp góp phần bảo vệ và phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất
lao động.
Một mặt của công Bảo hộ lao động là góp phần bảo vệ chăm lo sức khoẻ
cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho gia đình và bản thân người lao
động. Công tác BHLĐ có một hệ quả xã hội và nhân đạo sâu sắc.
2.2 Ý nghĩa
Bảo hộ lao động là một chính sách kinh tế xã hội lớn của Đảng và Nhà

nước, là một nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của
nước ta. Vì hoạt động Bảo hộ lao động gắn liền với hoạt động sản xuất của con
người, khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động vì mục tiêu đảm bảo an toàn cho
người lao động, tạo môi trường làm việc thuận lợi, góp phần nâng cao năng suất
lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế Đất nước. Là yêu cầu tất yếu khách quan
của sản xuất đồng thời cũng vì sức khoẻ và vì hạnh phúc của con người nên nó
mang ý nghĩa chính trị, xã hội nhân đạo sâu sắc. Hoạt động Bảo hộ lao động
không những vì con người mà còn vì sự nghiệp phát triển của Đất nước theo con
đường xã hội chủ nghĩa, tất cả là vì dân do dân, dân chủ và bình đẳng.

7


CHƯƠNG III: TÍNH CHÂT CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
Để đạt được mục tiêu kinh tế xã hội, công tác Bảo hộ lao động phải mang
đầy đủ 3 tính chất sau:
1. Tính khoa học kỹ thuật
Nhằm loại trừ các yếu tố nguy hiểm có hại, phòng chống tai nạn lao
động và bệnh nghề nghiệp đều phải xuất phát từ những cơ sở khoa học và
bằng các biện pháp khoa học kỹ thuật, các hoạt động điều tra khảo sát, phân
tích điều kiện lao động, đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố có hại đến cơ thế
người lao động, cho đến việc xử lý ô nhiễm môi trường, các giải pháp kỹ
thuật an toàn đều là những hoạt động khoa học, sử dụng phương tiện, dụng cụ
khoa học và do cán bộ khoa học đảm nhận.
2. Tính pháp luật.
Bảo hộ lao động mang tính pháp luật thể hiện ở chỗ muốn cho các giải
pháp khoa học kỹ thuật, các biện pháp tổ chức và xã hội về Bảo hộ lao động
được thực hiện thì phải thể chế hoá chúng thành luật lệ, chế độ chính sách, tiêu
chuẩn, qui định hướng dẫn để mọi cấp quản lý, mọi tổ chức và mọi cá nhân phải
nghiêm chỉnh thực hiện. Đồng thời phải tiến hành kiểm tra thường xuyên, khen

thưởng và xử phạt kịp thời thì công tác Bảo hộ lao động mới được tôn trọng và
có hiệu quả thiết thực
3. Tính quần chúng
Bảo hộ lao động mang tính quần chúng rộng rãi vì tất cả mọi người lao
động kể cả người sử dụng lao động đều là đối tượng cần dược bảo vệ đồng thời
họ cũng là chủ thể phải tham gia vào việc tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác.
Mọi hoạt động của công tác Bảo hộ lao động chỉ có kết quả khi mọi cấp quản
lý, mọi người sử dụng lao động, đông đảo cán bộ khoa học kỹ thuật và người
công nhân lao động biết tự giác và tích cực thực hiện các luật lệ và chế độ chính
sách, tiêu chuẩn, qui định biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng
chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Bảo hộ lao động là hoạt động
hướng về cơ sở và vì con người trước hết là người lao động.


CHƯƠNG IV: NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Nội dung của công tác Bảo hộ lao động gồm 3 nội dung chủ yếu sau:
-

Nội dung về khoa học kỹ thuật.

Nội dung về xây dựns và thực hiện luật pháp, chế độ chính sách và tiêu
chuẩn

qui định về Bảo hộ lao động và tổ chức quản lý Nhà nước về Bảo hộ lao động.
-

Những nội dung về giáo dục huấn luyện Bảo hộ lao động và vận động
quần


chúng làm tốt công tác Bảo hộ lao động.
4.1 Nội dung về khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động
Khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động là lĩnh vực khoa học rất tổng hợp và
liên ngành, được hình thành và phát triển trên cơ sở khoa học kỹ thuật kết hợp
và sử dụng thành tựu của nhiều ngành khoa học khác nhau, từ khoa học tự nhiên
( toán, lý, hoá, sinh vật học...), khoa học kỹ thuật chuyên ngành ( y học lao
động, thông gió và điều hoà không khí, kỹ thuật chiếu sáng, kiến trúc âm học,
kỹ thuật điện, cơ học ứng dụng, chế tạo máy, tự động hoá...) đến các ngành khoa
học về kinh tê xã hội ( kinh tế lao động, luật học, xã hội học, tâm lý học...).
Phạm vi, ứng dụng và đối tượng nghiên cứu cũng rất cụ thể gắn liền với điều
kiện khí hậu, đặc điểm tự nhiên và con người cũng như điều kiện sản xuất và
tình hình của mỗi nước.
Nội dung khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động gồm: y học lao động, kỹ thuật
vệ sinh, kỹ thuật an toàn và phương tiện bảo vệ cá nhân. Kỹ thuật phòng chống
cháy nổ cũng được coi là một bộ phận quan trọng của công tác Bảo hộ lao động
liên quan mật thiết đến lĩnh vực kỹ thuật an toàn.
4.1.1

Khoa học về y học lao động.
9


y sinh học và phương hướng cho các giải pháp để cải thiện điều kiện lao động và
đánh giá hiệu quả của các giải pháp đó, thông qua việc đánh giá các yếu tố ảnh
hưởng đến sức khoẻ người lao động, so sánh trước và sau khi có giái pháp. Khoa
học y học lao động có nhiệm vụ quản lý, theo dõi tình hình sức khoẻ người lao
động, đề ra các tiêu chuẩn thực hiện việc khám tuyển, khám định kỳ, phát hiện
sớm các BNN, khám và phân loại sức khoẻ, đề ra biện pháp phòng ngừa và điều
trị BNN.
4.1.2


Khoa học về kỹ thuật vệ sinh

Khoa học về kỹ thuật vệ sinh như thông gió chống nóng và điều hoà
không khí, chống bụi và hơi khí độc, chống ồn và rung động, chống ảnh
hưởng của trường điện từ, chống phóng xạ, kỹ thuật chiếu sáng v.v... là
những lĩnh vực khoa học chuyên ngành đi sâu nghiên cứu ứng dụng các giải
pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ các yếu tố có hại trong sản xuất, nhằm xử
lý và cải thiện môi trường lao động để nó được trong sạch và tiện nghi hơn,
nhờ đó người lao động làm việc thấy dễ chịu, thoải mái và có năng suất cao
hơn, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cũng giảm đi.
4.1.2.1

Kỹ thuật thông gió:

Mục tiêu của kỹ thuật thông gió là làm sạch khí thải trước khi thải vào
bầu khí quyển, đảm bảo và cải thiện điều kiện vi khí hậu bên trong công trình
với các thông số như nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc chuyển động của không khí tiện
lợi hơn với con người và theo yêu cầu đòi hỏi của công nghệ sản xuất, đồng thời
làm sạch môi trường không khí trong nhà khỏi các yếu tố nguy hiểm có hại như
bụi, hơi khí độc.
4.1.2.2
Ồn rung
Tiếng ồn và rung động là một trong các yếu tố của môi trường lao động
tác động xấu đến con người khi làm việc. Theo tiêu chuẩn Việt Nam thì mức ồn
cho phép là 90dBA.Nghiên cứu các biện pháp làm giảm tiếng ồn là một nhiệm
vụ quan trọng trong công tác nghiên cứu các ứng dụng của khoa học kỹ thuật
Bảo hộ lao động vào sản xuất, giúp người lao động tránh được tác hại xấu do tác
động của tiếng ồn và rung động. Có rất nhiều biện pháp làm giảm tiếng ồn, biện
pháp hữu hiệu nhất là sử dụng dây truyền công nghệ hiện đại, tiên tiến. Với tình

10


hình của nước ta thì việc áp dụng các biện pháp đó là một thách thức lớn. Do
vậy cần phải có các biện pháp chủ động làm giảm tác hại của tiếng ồn và rung
động cho công nhân.
4.1.23 Kỹ thuật chiếu sáng
Kỹ thuật ánh sáng là một lĩnh vực kỹ thuật tổng hợp, nghiên cứu các qui
luật
phát sinh biến đổi, phân bố lan truyền ánh sáng và những tác động của nó đến

thể con người.
Nhiệm vụ của kỹ thuật chiếu sáng là tạo ra dược một môi trường ánh sáng
tiện nghi cho các hoạt động thị giác, chống lại sự mệt mỏi trong hoạt động
nhưng lại gây hưng phấn cho hoạt động, nâng cao nhận thức thẩm mỹ, tránh tai
nạn lao động và bệnh nghề nghiệp một phần góp phần nâng cao chất lượng sản
phẩm.
4.1.2.4

An toàn phóng xạ
Hiện nay bức xạ đang được sử rộng rãi trong các nghành kinh tế quốc dân

mang lại những lợi ích to lớn, góp phần thúc đẩy khoa học công nghệ phát triển.
Nhưng do tính nguy hiểm độc hại đặc biệt là của bức xạ nên trong quá trình sử
dụng các chất phóng xạ luôn phải đi kèm với các biện pháp an toàn để bảo vệ
con người và môi trường xung quanh.
Do tính độc hại nguy hiểm đặc biệt của các nguồn bức xạ đối với cơ thể
sống nên với việc triển khai kỹ thuật bức xạ phải có những biện pháp đảm bảo
an toàn để hạn chế và ngăn ngừa tác hại của bức xạ đối với sức khoẻ con người
và bảo vệ môi trường. Trong khi thao tác với các nguồn bức xạ cần phải chú ý

đến các vấn đề: An toàn khi làm việc với nguồn phóng xạ, an toàn khi làm việc
với các thiết bị X-quang y tế và tính toán màn che chắn bảo vệ. Khi thao tác với
các nguồn phóng xạ chỉ được tiến hành trong các điều kiện thích hợp giảm thời
giảm tiếp xúc với nguồn và giữ khoảng cách từ nơi thao tác đến nguồn bức xạ.


4.1.3 Kỹ thuật an toàn
Kỹ thuật an toàn là một hệ thống các biện pháp và phương tiện về tổ chức
và kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động của các yếu tố nguy hiểm gây chấn
thương trong sản xuất với người lao động.
Nhiệm vụ của kỹ thuật an toàn là nghiên cứu nguyên nhân gây ra các
chấn thương trong sản xuất, đề ra các biện pháp về tổ chức và kỹ thuật nhằm
phòng ngừa hạn chế loại trừ tai nạn lao động. Các biện pháp kỹ thuật an toàn
gắn liền với quá trình sản xuất, vì vậy khi nghiên cứu các biện pháp an toàn cần
đi đôi với việc sản xuất. Cần đi sâu nghiên cứu đánh giá tình trạng an toàn của
thiết bị và quá trình sản xuất, đề ra những yêu cầu an toàn cho người thiết kế và
thi công các thiết bị, cơ cấu an toàn , cơ cấu che chắn bảo vệ con người khi làm
việc với những thiết bị máy móc nguy hiểm, ngoài ra cần phải đưa ra các tiêu
chuẩn qui định, chỉ dẫn cho từng loại thiết bị và qui trình công nghệ để buộc
người lao động phải tuân theo trong khi làm việc.
4.1.3.1

Thiết bị áp lực

Thiết bi áp lực là những thiết bị chọn bộ, đơn lẻ ( máy nén khí, bình sinh
khí axêtylen, chai chứa khí...) nhưng cũng có thể là hệ thống tổ hợp các thiết bị (
lò hơi, hệ thống làm lạnh, thiết bị sản xuất khí ôxy...).
Do tĩnh nguy hiểm của thiết bị nên ki sử dụng luôn phải tìm hiểu rõ qui
trình vận hành của thiết bị, trước khi đem vào sử dụng cần kiểm tra nghiêm ngặt
về tình trạng kỹ thuật, vận hành thử và trong qua trình sử dụng phải liên tục

kiểm tra về chất lượng thiết bị như các cơ cấu làm việc vận hành an toàn, có tín
hiệu, biển báo nguy hiểm...
4.1.3.2

Kỹ thuật an toàn điện.

Trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, việc sản xuất và
sử dụng điện ngày càng tăng. Đặc điểm lớn nhất của nhất của năng lượng điện là
việc sản xuất và tiêu thụ đồng thời, máy phát và hộ tiêu thụ được nối trong một
hệ thống điện thống nhất, vì vậy khi có sự cố là ảnh hưởng đến cả hệ thống điện.
12


đảm bảo sử dụng điện tiết kiệm, vừa an toàn cho con người, thiết bị nhà xưởng,
góp phầnvận hành an toàn hệ thống điện.
4.1.33 Kỹ thuật an toàn thiết bị nâng.
Thiết bị nâng là một trong những công cụ quan trọng được sử dụng trong
quá trình sản xuất đặc biệt là các ngành xây dựng, hải cảng, khai thác khoáng
sản... Nhiệm vụ của kỹ thuật an toàn thiết bị nâng là nhằm tránh để xảy ra tai
nạn lao động, vận hành một cách an toàn, đúng trình tự theo qui định.
4.1.3.4

An toàn hoá chất.

Hiện nay, có rất nhiều laọi hoá chất được sử dụng trong sản xuất, cùng
với sự phát triển cả về chất lượng lẫn chủng loại là sự gia tăng về số vụ tai nạn
lao động do ảnh hưởng của các hóa chất độc hại. Nguyên nhân của sự nhiễm
độc háo chất độc hại là do thiết bị máy móc lắp không kín, không hoàn chỉnh,
thiết bị thủ công,
công nghệ lạc hậu và điều đặc biệt là vi phạm các qui trình qui phạm an toàn.

Do vậy, nhằm khắc phục tình trạng trên cần thay bằng đổi công nghệ sản
xuất liên tục, cơ giới hoá tự động hoá các khâu sản xuất nguy hiểm, hệ thống
dẫn truyền cần được bị kín, tránh các thao tác thủ công... Bên cạnh đố có thể
thay thế bằng các hoá chất ít độc hơn.
4.1.3.5

Kỹ thuật an toàn phòng chông cháy nổ.

Cơ sở của các quá trình cháy nổ của khí cháy và nhiên liệu lỏng là các
phản ứng ôxi hoá khử, là sự kết họp của chất cháy và chất ôxi hoá. Do vậy trong
quá trình bảo quản và vận chuyển các chất có nguy cơ gây cháy nổ là rất cần
thiết, tuỳ vào từng điều kiện mà có các biện pháp kỹ thuật nhằm tránh để xảy ra
sự cố, gây ra tai nạn lao động.
4.1.4

Khoa học về phương tiện bảo vệ cá nhân.

Ra đời với nhiệm vụ nghiên cứu thiết kế, chế tạo những phương tiện bảo
13


kính bảo mắt chống bức xạ, quần áo chống nóng, chống độc, kháng áp, các loại
bao tay, dây an toàn, ủng cách điện... là những phương tiện thiết yếu, được coi
như những công cụ không thể thiếu được trong quá trình lao động.
Trong những năm gần đây, với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ
thuật, nhiều nghành khoa học ra đời và được ứng dụng có hiệu quả vào công tác
Bảo hộ lao động như điện tử, tin học... Nghành khoa học Ecgonomi đi sâu
nghiên quan hệ giữa con người và thiết bị máy móc, môi trường để sao cho con
người làm việc trong một môi trường tiện nghi và thuận lợi, đồng thời đảm bảo
an toàn lao động, giảm nặng nhọc, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho

người lao động.
4.2 Nội dung xây dựng thực hiện các văn bản pháp luật về Bảo hộ lao
động
và tăng cường quản lý Nhà nước về Bảo hộ lao động.
Công tác Bảo hộ lao động là một lĩnh vực rộng lớn, liên nghành, được đề
cập trong tất cả các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ do vậy việc nghiên
cứu và ban hành các văn bản pháp luật về Bảo hộ lao động là rất cần thiết. Hệ
thống các văn bản pháp luật có liên quan đến lĩnh Bảo hộ lao động bao sồm:
*

Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam ( 1992 ), trích các Điều 10; 56; 61; 63.

*

Luật:

-

Bộ luật lao động (23/6/1994 ), trích chương IX: An toàn lao động - Vệ sinh lao
động.

-

Bộ luật hình sự, trích các điều 190; 191; 192; 194; 195; 220.

-

Luật Công đoàn ( 30/6/1990 ), trích các Điều: 5; 6. 9.

-


Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân ( 30/6/1989 ), trích các Điều 9; 10; 14.

14


*

Nghị định:

-

Nghị định 06/CP ( 20/1/1995 ) của Chính phủ qui định chi tiết một số điều của
Bộ luật lao động về AT-VSLĐ.

-

Nghị định 133/HĐBT ngày 20/4/1991 của Hội đồng Bộ trưởng hướng dẫn thi
hành Luật Công đoàn, trích các Điều: 9; 12.

-

Nghị định 220/CP ( 28/12/1961 ) của Hội đồng Chính phủ về việc thi hành
Pháp lệnh qui định quản lý của nhà nước đối với công tác Phòng cháy và chữa
cháy.

-

Nghị định 195/CP ( 31/12/1997 ) của Chính phủ về thời giờ làm việc và thời
giờ nghỉ ngơi.


-

Nghị định 162/CP ( 9/11/1999 ) của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số
điều của Nghị định 06/CP ngày 20/1/1995 qui định chi tiết một số điều của Bộ
luật lao động về An toàn - Vệ sinh lao động.

-

Nghị định 10/CP ( 9/11/1999 ) của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Nghị
định 195/CP ngày 31/12/1997 của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc và thời giờ nghỉ
ngơi.

-

Nghị định 23/CP ( 18/4/1996 ) của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn
thi

hành một số điều của Bộ luật lao động về qui định riêng đối với lao động nữ.
-

Nghị định 41/CP ( 6/7/1995 ) của Chính phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Bộ luật lao động về kỷ luật lao động và trách nhiệm vật
chất.

-

Nghị định 43/CP ( 22/6/1993 ) của Chính phủ qui định tạm thời về chế độ Bảo
hiểm xã hội.


*

Thông tư:

-

Thông tư số 14/1998ATLT - BLĐTBXH - BYT - TLĐLĐVN ngày
31/10/1998: Hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác BHLĐ trong doanh
nghiệp, cơ sỏ’ sản xuất kinh doanh.

-

Thông tư số 08/TT-BLĐTBXH (11/4/1995 ) của Bộ lao động thương binh xã
hội: Hướng dẫn công tác huấn luyện về AT-VSLĐ. Mẫu thẻ an toàn.

15


-

Thông tư số 23/TT-BLĐTBXH (19/9/1995 ) của Bộ lao động thương binh xã
hội: Hướng dẫn bổ xung Thông tư 08/TT-BLĐTBXH (11/4/1995 ) về công tác
huấn luyện AT-VSLĐ.

-

Thông tư liên tịch số 03/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ( 26/3/1998
): Hướng dẫn khai báo và điều tra TNLĐ.


-

Thông tư số 23/TT-BLĐTBXH (18/11/1996 ): Hướng dẫn thực hiện chế độ
thống kê báo cáo định kỳ TNLĐ.

-

Thông tư số 13/TT-BYT (24/10/1996 ) của Bộ Y tế: Hướng dẫn thực hiện quản
lý vệ sinh lao động, quản lý sức khỏe người lao động và bệnh nghề nghiệp.

-

Thông tư số 20/TT-LB (24/9/1992 ) của Liên bộ LĐTBXH - Bộ Y tế: Qui định
về bồi dưỡng hiện vật cho người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố
độc
hại.

-

Thông tư số 03/TT-LB (28/1/1994 ) của Liên bộ LĐTBXH - Bộ Y tế: Qui định
về điều kiện lao động có hại và công việc không được sử dụng lao động nữ.

-

Thông tư số 10/TT-LB (28/5/1992 ) của Liên bộ LĐTBXH - Bộ Y tế: Hướng
dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.

-

Thông tư số 22/TT-LĐTBXH (8/11/1996 ) của Bộ lao động thương binh xã

hội:

Hướng dẫn việc khai báo đăng ký và xin giấy cấp phép sử dụng các loại máy,
thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động.
-

Thông tư số 05/TT-BYT (27/3/1999 ) của Bộ Y tế: Hướng dẫn việc khai báo
điều

tra, đăng ký và cấp giấy chứng nhận được sử dụng các chất có yêu cầu nghiêm
ngặt
về vệ sinh lao động.
-

Thông tư số 10/1999/ TT-LB - LĐTBXH - Bộ Y tế: Hướng dẫn chế độ bồi
dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố
nguy hiểm, độc hại.

-

Thông tư số 15/1999/ TT - LĐTBXH ( 22/6/1999 ): Hướng dẫn thực hiện chế
độ ăn ca cho công nhân, viên chức trong các doanh nghiệp Nhà nước.

16


-

Thông tư số 20/1997/ TT - LĐTBXH ( 17/12/1997 ): Hướng dẫn khen thưởng
hàng năm về công tác Bảo hộ lao động.


-

Thông tư số 19/LĐTBXH ( 2/8/1997 ): Hướng dẫn thực hiện chế độ bồi
thường cho người bị tai nạn lao động.

-

Thông tư số 06/TT-LB - LĐTBXH - Bộ tài chính: Hướng dẫn chế độ bồi
dưỡng
với công nhân, viên chức một số ngành nghề đặc biệt trong doanh nghiệp.

*

Chỉ thị:

-

Chí thị số 13/1998/CT-TTg ( 26/3/1998 ) của Thủ tướng Chính phủ về việc
tăng cường chỉ đạo và thực hiện công tác BHLĐ trong tình hình mới.

-

Chỉ thị 01/CT-TLĐ ( 16/1/1997 ) của Đoàn Chủ tịch TLĐ về việc tăng cường
hoạt động của các cấp Công đoàn trong công tác BHLĐ.

-

Chỉ thị số 05/TLĐ (24/4/1996 ) của Đoàn Chủ tịch TLĐ về việc phát động
phong trào " Xanh - sạch - đẹp, Bảo đảm AT-VSLĐ ".


-

Chỉ thị số 237/TTg ( 19/4/1994 ) của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường
biện pháp thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy.

-

Chỉ thị số 175-CT ( 31/5/1991 ) của Chủ tịch HĐBT về việc tăng cường công
tác phòng cháy chữa cháy...

*

Các tiêu chuẩn ( TCVN ):
-

Nhóm tiêu chuẩn an toàn hoá chất.

-

Nhóm tiêu chuẩn chất khí.

-

Nhóm tiêu chuẩn bụi.

-

Nhóm tiêu chuẩn chiếu sáng.


17


-

Nhóm tiêu chuẩn an toàn bức xạ.

-

Nhóm tiêu chuẩn trong ngành xây dựng.

-

Nhóm tiêu chuẩn an toàn trong ngành khai thác.

-

Nhóm tiêu chuẩn an toàn trong ngành chế biến thuỷ hải sản.

-

Nhóm tiêu chuẩn trong ngành chịu áp lực cao.

4.3 Nội dung về giáo dục huấn luyện Bảo hộ lao động và tổ chức vận động
quần chúng làm tốt công tác Bảo hộ lao động.
Muốn cho các biện pháp khoa học kỹ thuật cũng như các luật lệ chế độ, qui
định về Bảo hộ lao động được thực hiện một cách có hiệu quả, thì cần phải làm
cho mọi người từ cán bộ quản lý, người sử dụng lao động đến người lao động
nhận thức đầy đủ, thấy rõ nhiệm vụ và quyền hạn của mình để tự giác thực hiện.
Trong đó chúng ta cần đặc biệt quan tâm đến người lao động vì họ là mục tiêu,

đối tượng vận động, vừa lại là chủ thể của hoạt động sản xuất và Bảo hộ lao
động. Họ được nhận thức và tự giác thực hiện, biết bảo vệ mình thì mới hạn chế
được tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong sản xuất.
Nội dung công tác giáo dục huấn luyện về Bảo hộ lao động gồm những
nội dung chủ yếu sau đây:
-

Phải bằng mọi hình thức tuyên truyền giáo dục cho người lao động
nhận

thức được sự cần thiết phải bảo đảm an toàn trong sản xuất , phải phổ biến và
huấn luyện cho họ có những hiếu biết về an toàn và vệ sinh lao động để họ biết
tự bảo vệ mình. Trong các nội dung huấn luyện, cán bộ đặc biệt coi trọng việc
phổ biến để quán triệt đầy đủ pháp luật về Bảo hộ lao động và đặc biệt cho họ
thấy nghĩa vụ và quyền lợi trong công tác Bảo hộ lao động, đồng thời huấn


Chính phủ
Hôi đồng quốc gia về BHLĐ
Bộ LĐTBXH
ATLĐ
Sở Y tế
P.Kế hoach

V:anBỘ MÁYBô
LÀM CÔNGBộ
TÁC
Bô y tế CHƯƠNG
Bộ công
quảnBẢO

lý HỘ LAO ĐỘNG.
thực
hiện nghiêm chỉnh các tiêu TNMT
chuẩn, qui định,
VSLĐ
nsành nội qui an toàn, chống làm
Bộẩu...
máy tố chức, quản lý công tác bảo hộ lao động hiện nay của nước ta
bừa,
Sở Công
anlàm
Sở TNMT
chưa thật hoàn chỉnh và còn những điều bất hợp lý, nhưng cũng đã thực hiện
p.kỹ thuật
P.Tài vụ
Ban
P.Vật
P.TỔ chức LĐ
được - Vận động đông đảo quần chúng
vấnphát huy sáng kiến, hợp lý hoá sảnđề
BHLĐ

xuất,
bảo hộ lao động:
tự cải thiện điều kiện làm việc. Cần dấy lên một phong trào quần chúng sôi nổi,
thi đua làm tốt công tác Bảo hộ lao động với những tên gọi mục tiêu thiết thực
như " Bảo đảm an toàn vệ sinh lao động " , " Chiến dịch không có tai nạn" , " an
toàn là bạn, tai nạn là thù " hay " an toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn"...
-Tổ chức tốt hoạt động tự kiểm tra Bảo hộ lao động tại chỗ làm việc, tại
từng cơ sở sản xuất, đơn vị công tác. Từng cơ sở phải xây dựng và củng cố

Sở LĐTBXH
mạng lưới an toàn vệ sinh viên, đưa mạng lưới này vào hoạt động một cách có
hiệu quả và thiết thực.
-Tổ chức công đoàn Việt Nam có vai trò quan trọng trong công tác Bảo hộ
Doanh nghiệp
lao
là người
ttổcông
chứctác, quản
lý lao
và động
chỉ đạo
hoạt
động
phong trào hoạt động
Sơđộng
đồ tổ ,chức
quản lý
Bảo hộ
trong
doanh
nghiệp

Phân xưởng
Tổ sản xuất
Mang lưới ATVSV
20
19



5.1 Hội đồng Bảo hộ lao động lao động doanh nghiệp
Được

thành

lập

theo

thông



số

14/1998/TTLT-BLĐTBXH-BYT-

TLĐLĐVN ngày 31/10/1998 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác BHLĐ
của doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.
Cơ cấu hội đồng bảo hộ lao động doanh nghiệp gồm:
-

Chủ tịch Hội đồng là đại diện có thẩm quyền của người sử dụng lao
động.

-

Phó Chủ tịch Hội đồng là đại diện ban chấp hành công đoàn.

-


Uỷ viên thường trực hay thư ký Hội đồng là trưởng phòng an toàn hay
cán

bộ chuyên trách về Bảo hộ lao động.
Nếu doanh nghiệp lớn thì có thể thêm uỷ viên là đại diện phòng tổ chức,
phòng kỹ thuật.
5.2 Phòng ban BHLĐ.
Theo Thông tư số 14/TTLT/BLĐTBXH-BYT/TLĐLĐViệt Nam ngày
31/10/1998:
-

Doanh nghiệp có dưới 300 lao động phải có ít nhất một cán bộ
bán

chuyên trách Bảo hộ lao động.
-

Doanh nghiệp có từ 300 đến dưới 1000 lao động phải có ít nhất một

21


5.3 Bộ phận y tế.
a. Các doanh nghiệp có nhiều yếu tô độc hại:
- Các doanh nghiệp có dưới 150 lao động phải có 1 y tá.
- Các doanh nghiệp có từ 150 đến 300 lao động phải có ít nhất 1 Y sỹ
( hoặc trình độ tương đương ).
- Các doanh nghiệp có từ 301 đến 500 lao động phải có một Bác sỹ và 1 Y tá.
- Các doanh nghiệp có từ 501 đến 1000 lao động phải có 1 Bác sỹ và mỗi

ca làm việc phải có 1 Y tá.
- Các doanh nghiệp có trên 1000 lao động phải thành lập trạm Y tế riêng.
b. Các doanh nghiệp có ít yếu tô độc hại:
- Các doanh nghiệp có từ 300 đến 500 lao động ít nhất phải có 1 Y tá và 1 y sỹ.
- Các doanh nghiệp có từ 501 đến 1000 lao động ít nhất phải có 1 Bác sỹ
và 1 y tá.
- Các doanh nghiệp có trên 1000 lao động phải có trạm y tế ( hoặc phòng,
ban riêng ).
Trong trường hợp thiếu cán bộ y tế có trình độ chuyên môn theo yêu cầu
thì có thể hợp đồng với cơ quan y tế địa phương đê đáp ứng việc chăm sóc sức khoẻ
tại chỗ.
c. Mạng lưới an toàn - vệ sinh viên.
Mạng lưới an toàn vệ sinh viên là hình thức hoạt động về Bảo hộ lao động
của người lao động được thành lập theo thoả thuận giữa người sử dụng lao động
và Ban chấp hành Công đoàn, nội dung phù hợp với luât pháp, bảo đảm quyền
của người lao động và lợi ích của ngướiử dụng lao động. Tất cả các doanh
nghiệp đều phải tổ chức mạng lưới an toàn vệ sinh viên bao gồm những người
22


Liên đoàn lao đông
tỉnh, thành phố

a. Bộ máy tổ chức chỉ đạo công tác BHLĐ của Công đoàn.
Công đoàn tham gia công tác Bảo hộ lao động có co sở pháp lý được qui
định cụ thể trong Bộ luật lao độngTLĐLĐVN
( 1995 ). Trách nhiệm của tổ chức công đoàn
quản lý

thuộc tỉnh

được nêu rõ trong Nghị định 06/CP
ngày 20/1/1995 của Chính phủ. Quyền hạn

của Công đoàn được qui định trong Thông tư số 14/TTLT/ BLĐTBXH-BYTTLĐLĐVN.

Công đoàn
ngành
Trung ương

Nội dung tham gia công tác Bảo hộ lao động của Công đoàn bao
gồm 8 nội dung:
TW
phương
Công
đoàn
quản
lý Tổng Công ty

- Tham gia với cấp chính quyền, cơ quan quản lý, người sử dụng lao
động xây dựng các văn bản pháp luật, tiêu chuẩn an toàn - vệ sinh lao động, chế
độ chính sách
BảoCông
hộ tylao động các biện pháp bảo đảm an toàn - vệ sinh lao
Công đoàn
độmg.
- Tham gia với cơ quan Nhà nước xây dựng chương trình Bảo hộ lao
độngquốc gia, tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình đề tài
nghiên cứu kế hoạch Bảo hộ lao động.
- Cử đại diện tham gia đoàn diều tra tai nạn lao động, phối hợp theo
dõi

Trong đó:

: Chỉ đạo trực tiếp

tình hình
tai nạn: Phối
lao động
bệnh nghề nghiệp.
----------►
hợp chỉvàđạo
----------► : Phối hợp hoạt động

- Tham gia nhận xét khen thưởng, xử lý vi phạm về Bảo hộ lao động.
Thaylaomặt
lao gồm:
động ký thỏa ước lao động tập thể với người
+ Tổng Liên- đoàn
độngngười
Việt Nam
sử dụng lao động trong đó có nội dung Bảo hộ lao động.
- Đoàn Chủ tịch.
- Thực hiện kiểm tra giám sát pháp luật chế độ chính sách tiêu chuẩn
qui định
- về
BanBảo
chấphộhành.
lao động, việc thực hiện các điều về Bảo hộ lao động và thoả
ước lao động tập thể.
+ Liên đoàn lao động tỉnh gồm:
- Tổ chức việc tuyên truyền phổ biến kiến thức an toàn - vệ sinh lao

24
23


b. Công đoàn doanh nghiệp với công tác Bảo hộ lao động.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Công đoàn ngành với công tác Bảo hộ lao
động được qui định trong Thông tư số 14:
+ Nhiệm vụ
- Thay mặt những người lao động ký thoả ước lao động tập thể trong
đó có liên quan đến lĩnh vực Bảo hộ lao động.
- Tuyên truyền vận động giáo dục người lao động thực hiện tốt các qui
định pháp luật về Bảo hộ lao động, kiến thức về khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao
động.
- Động viên khuyên khích người lao động, cải tiến thiết bị nhằm cải thiện
môi trường làm việc.
- Tổ chức lập ý kiến tập thế tham gia xây dựng nội qui qui chế xây dựng
quản lý an toàn - vệ sinh lao động xây dựng kế hoạch Bảo hộ lao động, tổng kết
rút kinh nghiệm hoạt động của công đoàn về công tác Bảo hộ lao động.
- Phối hợp tổ chức các hợp đồng để đẩy mạnh phong trào đảm bảo
an toàn - vệ sinh lao động. Bồi dưỡng nhiệm vụ và tăng cường hoạt động Bảo hộ
lao động đối với mạng lưới an toàn vệ sinh viên.
+ Quyền hạn:
- Tham gia xây dựng qui chế, nội qui quản lý về Bảo hộ lao động.

25


STT

Nội dung


Năm
2001

2002

2003

Tổng
1
số lao động

384
407
444
1.3
Đặc
diểm
tình
hình
sản
xuất
kinh
doanhTÁC
của Xí
nghiệpTẠI cơ SỞ
PHẦN
II:
TÌNH
HÌNH

CÔNG
BHLĐ
-Nữ
54
76
88
thi, nâng
cao năng
suất
sếp lao
động hợo
cải tiến chế độ
- Chiến
sỹ thi
đualao
Bộđộng,
Côngsắp
nghiệp:
1 người
nămlý,
2000.
- Công nhân
263 I: ĐẶC
241 ĐIẾM
251
CHƯƠNG
VỂ TÌNH HÌNH VÀ PHÁT TRIỂN
Xí nghiệp Xây lắp điện là một doanh nghiệp Nhà nước chuyên ngành về
Trình
2

độ
chính sách nhằm mục tiêu khuyến khích và thu hút thợ bậc cao.
- Chiến
đua cơ
sở:CỦA
12
người
năm
2000,
2001.
xây
dựng sỹ
cácthicông
trình
đường
và1999,
trạm
biến
áp,ĐIỆN
có đủ tư cách pháp nhân và
XÍ dây
NGHIỆP
XÂY
LẮP
- Đại học
74
87
100
chuyên môn kỹ thuật với các thiết bị, máy thi công đặc chủng chuyên ngành, đủ
- Cao đẳng và Trung cấp- Giấy

46
76
Giám
khen
của
Công
đoàn
Công
Điện
lựcđốc
I: 8 người
2001.
1.1 Lịch
ra
đời
vị65trí
địatylý.
thi công
các sử
công
trìnhvà
điện
đến
110
Kv,
xây
dựng năm
và sửa
chữa các công trình
- Công nhân kỹ thuật công nghiệp, dân

264dụng. Ngoài
255 ra Xí
236nghiệp còn tự sản xuất các cấu kiện bê tông,
Độ
3 tuổi

Xícơ
nghiệp
Xâyvụlắp
đơn vị
chuyên
gia công
khí phục
xâyđiện
dựnglà trong
ngành
điện.doanh xây lắp thuộc Tồng Công ty

- Dưới 30
-30-39
- 40 -49
- 50 -59

Bậc thợ

2/7

Số lượng

96


p. Giám đốc
XDCB-HC
Chỉ tiêu

1. Sản lượng sản xuất
2. Lợi nhuận
3. Nộp ngân sách
4. Vốn lưu động

5.Vốn cố định

6. Lao động

138 công ty
159Điện lực
186Việt Nam ) được thành lập theo Quyết định
Điện lực I ( Tổng
Trong 10192
năm qua131
Xí nghiệp
xây lắp hàng trăm công trình hạ thế mới,
137đã của
số 512NL/TCCB-BLĐ ngày 30/6/1993
Bộ năng lượng. Xí nghiệp được xây
đại tu sửa chữa 44
hàng trăm 90
trạm biến
áp


hàng ngàn km đường dây điện trung,
91
dựng trên cơ sở xác nhập của 2 Xí nghiệp là Xí nghiệp Xây lắp điện hạ thế thuộc
cao áp, cáp ngầm10và nối từ276 kv đến
30 110 kv cho Công ty Điện lực thành phố Hà
Sở
Điện
lực

Nội


nghiệp
Xây
lắp thuộc
điệnHà
lựcTây,
Hà Nội.
Nội, Hải Phòng, Nam Định, Bắc Giang,
Bắc Sở
Ninh,
Hoà Bình, Hải Hưng,
3/7
4/7
5/7
6/7
7/7
Thanh Hoá, Nghệ An, Yên Bái, Bắc Thái, Tuyên Quang, Ninh Bình...( các tỉnh
79
7

34
19
10
* Thành
miền tích
Bắc khen
từ Hàthưởng:
Tĩnh trở ra ) đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
p. Giám đốc
p. Giám đốc
Kỹ
thuật
Kế hoạch
Xísx
nghiệp
dựngnhân
thành
công
cácXícông
trình:đã liên tục rèn luyện và phấn
Tập
thể cácđãbộxây
công
viên
của
nghiệp
2000
đấu1998
hoàn thành1999
mọi nhiệm

vụ được 2001
giao và được 2002
nhận nhiều cờ thưởng thi đua,
*
TBA
110/10kV
Phương
Liệt
(
1989
).
45.342
52.712
62.431
75.000
87.000
bằng khen, giấy khen cho tập thể, cá nhân .
1.057
1.468
1.809
2.312
2.875
*1.080
TBA 110/35/1
OkV
Văn
Điển
(
1992
1993

1994 ).
1.425
1.836
2.335
2.924
+ Đối với tập thể:
2.500
4.000
4.000
10.000
10.000
*TBA 110/35/1 OkV Hải Dương ( 1995 ).
3.500
6.000
6.000
12.000
12.000
- Huân chương Hữu nghị do Đảng và Nhà nước CHDCND Lào tặng năm 1994.
314
345
367
424
446
* Qua
TBA đó
110/35/10
kV
Đô
Lương
Nghệ

An.
ta thấy công nhân giám sát sản xuất và cán bộ quản lý được phân
- Hai cờ thưởng của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam về thành tích trong công
theo trình độ còn số công nhân trực tiếp sản xuất được phân theo cấp bậc gọi là
Đặc sản
biệt,xuất
trong
vực
xây dựng các công trình cáp ngầm tại địa bàn Hà
nămlĩnh
2000,
2001.
bậc thợ, tác
trong đó:
Nội, Xí nghiệp Xây lắp điện đã hoàn thành các công trình lớn như: Công trình
tuyến cáp ngầm Văn phòng Bộ Xây dựng có chiều dài 380m, sử dụng loại cáp,
- Một bằng khen của Bộ Công nghiệp năm 2001.
2
sử
dụng
loại
và triệu
trạmđồng
biến): áp lOOOkVA. Công trình
+ Kết quả
sảncáp
xuất XLPE-24-3xl20mm
kinh doanh ( đơn vị tính
-


Một bằng khen của TLĐLĐVN năm 2001.
Qua bảng phân tích về cơ cấu lao động ta thấy Xí nghiệp đã rất coi trọng

việc nâng cao đội ngũ tri thức trong Xí nghiệp, chiếm trên 25% tổng số lao động
- Một bằng khen của BCH Công đoàn Năng lượng Việt Nam năm 1994, 1997.
của toàn Xí nghiệp. Nhưng số công nhân bậc cao còn thấp, điều này ảnh hưởng
rất lớn đến năng suất lao động. Vì vậy yêu cầu cấp bách đặt ra là cần tăng cường
- Mộtt bằng khen của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam năm 1999.
đào tạo và đào tạo lại cho công nhân, nâng bậc cho công nhân thông qua các kỳ
-

Hai giấy khen của Công ty Điện lực I năm 2001.
2829
26
27


STT

Tên máy

(n)

1
Máy
cắt đột LH 40 tấn

Đánh giá
3,6


Tốt

Máy
2 khoan cần

3,4
Tốt
CHƯƠNG II: KHẢO SÁT THỤC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO HỘ
Theo
biên Tốt
bản kiểm
tra sốbị 01/ĐL1/XLĐ-KT
ngày 24/3/2003
toàn
Quạt
3
mát phân xưởng
3,5 chế
thiết bị khống
quá
tải, thiết
hạn chế góc nâng
cần, thiết vềbị anchống
mạch điện và hệ thốngLAO
nối ĐỘNG
đất phân
xưởng

khí,
tiến

hành
đo
kiểm
tra
hệ
TẠI DOANH NGHIỆP
Tên thiết bịNhãn hiệu
xô...hoạt
chính
đảm
độ tin
thống nốiđộng
đất các
máyxác
công
cụbảo
( Dụng
cụcậy.
đo: Máy KYORITSU - Nhật Bản ):
Ngày
trọng Ngày
Tải trọngTải

Xe cần cẩu
Xe cẩu tự hành
STT

2.1 Kỹ thuật an
toàn. cho phép
kiểm

tra kiểm tra
(tấn)
- Thường xuyên kiểm tra tình trạng máy và các cơ cấu, chi tiết không bị
a. An toàn điện.
sắp tới
gần nhất

hỏng
quá
mức.
ADK-70-0
6500/450
13/8/03
7 13/8/02

nghiệp đã
áp dụng nhiều
biện pháp nhằm
sử dụng điện tiết kiệm và an
3030/680
3,03/0,68
13/8/02
13/8/03
- Thường xuyên kiểm tra độ ổn định của thiết bị.
điện, con
người,
thiết bị
trong
phân xưởng cơ khí. Hàng năm
Tên máy toàn cho hệ thống

Sô lượng
Chất
lượng
Năm
sử dụng
TADANO

hoạch3 Bảo hộ lao Tốt
động Xí nghiệp luôn quan tâm đến việc kiểm tra
M
1 áy xoay chiều 24kVAtrong kế
- Các thiết
bị đều được nối không phòng1990
ngừa sự cố tai nạn điện khi vận
thống
nối
đất
của
phân
xưởng

khí
theo
qui
phạm trang bị điện và qui trình kỹ
M
2 áy khoan cần K325
1
Tốt
1989

Qua bảng thống kê trên cho ta thấy mạch điện phân xưởng Cơ khí đảm
thuật an toàn điện.
hành.
M
3 áy cắt đột liên hợp
40T
1
Tốt
1989
bảo an toàn, nối đất mạch điện phân xưởng đảm bảo qui phạm an toàn, hệ thống
Mạch điện
M
4 áy cắt đột CĐ13
1 của phân xưởng
Tốt cơ khí:
1960
chống sét
đảm năm
bảo thiết
an toàn
cho được
phân cơ
xưởng

khí, tra
máy
thiết( Trung
bị và tâm
con
Hàng

bị
đều
quan
thanh
Nhàmóc
nước
Sơ đồ tổng quát:
M
5 áy tiện T1616
1
Tốt
1959
ngườiđịnh
trướcKTATCN
các yếu tốKVI)
nguykiểm
hiểmđịnh.
do thiên tai gây ra.
kiểm
M
6 áy mài 2 đá
2
Tốt
Ngoài ra Xí nghiệp còn trang bị các thiết bị an toàn cho người lao động
như

chân

trèo,


dây

lưng,

bút

thử

điện.

b. An toàn thiết bị nâng.
Xí nghiệp Xây lắp điện chỉ sử dụng 2 thiết bị nâng dùng để nâng hạ và
chuyển tải, gồm: xe cần cẩu và xe cẩu tự hành. Các thiết bị nâng luôn được kiểm

Với mục tiêu “ An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn” nên ban lãnh
đạo Xí nghiệp kết họp với bộ phận bảo hộ lao động cùng một số phòng ban của
Xí nghiệp soạn thảo các qui trình qui phạm riêng cho từng loại máy, thiết bị
trong qua trình sửa chữa và xây lắp các công trình và yêu cầu người lao động
phải nghiêm chỉnh chấp hành, thực hiện đúng các qui định và có sự giám sát
chặt chẽ của mànglưới an toàn vệ sinh viên làm công tác Bảo hộ lao động trong
Xí nghiệp.
Với số lượng thiết bị nâng hạ như trên nhưng cũng đã góp phần nâng cao
năng suất lao động và cải thiện điều kiện làm việc, giảm nặng nhọc, đảm bảo an
nộiđộng.
qui Các
về qui
làmvận
việc
an thiết
toànbịđược

ghi rõ trên các tấm
toàn choNhững
người lao
biệntrình
pháp khi
hành
nâng như:
panô, áp phích. Ngoài ra những khu vực nguy hiểm, có yêu cầu nghiêm ngặt về
- Khi sử dụng phải có đầy đủ các thiết bị, cơ cấu an toàn cần thiết
như:
31
32
30


STT

Tình hình môi trường lao động nặng nhọc độc hại Số liệu
( Tính theo % sô người bị tiếp xúc/ tổng sô lao động )
Chật chội
5%
Ấm ướt
Nóng quá
Lạnh quá

5%
an toàn đều có những biển cấm vi phạm0 khi vận hành. Với những phương pháp
đó đã góp phần đáng kể vào việc phòng
0 ngừa tai nạn lao động trong Xí nghiệp.
d. Phòng chống cháy nổ.


Rung
Bụi
Hơi khí độc
Điện từ trường
Bức xạ iôn hoá

5%
2%

5% ban lãnh đạo Xí nghiệp rất quan tâm,
Công tác phòng chống cháy nổ được
5%
vì phòng chống cháy nổ là nhằm đảm bảo an toàn tính mạng, bảo vệ tài sản, góp
30%
phần giữ vững an ninh, trật tự xã hội. Hàng năm, tất cả các cán bộ công nhân
0
viên và lãnh đạo Xí nghiệp đều phải tham gia các buổi huấn luyện về an toàn vệ
sinh lao động trong đó có nội dung về phòng cháy chữa cháy. Tập trung huấn
luyện ( lý thuyết và thực hành ) mỗi năm 1 lần có cán bộ Công an Thành phố
giảng dạy. Mỗi công nhân khi tuyển dụng vào Xí nghiệp đều phải được huấn
luyện các nội dung trên. Ngoài ra Xí nghiệp còn tổ chức hội thao pháy cháy
Qua đó ta thấy tình hình về các yếu tố vi khí hậu là khá tốt, theo các
chữa cháy, phòng chống cháy nổ cho các đội và toàn Xí nghiệp. Báo động thử
thông số thống kê trên thì đều đạt tiêu chuẩn cho phép. Xí nghiệp đã thực
một lần và thực hiện sơ tán lũ lụt khu A và khu B đợt lụt tháng 8 năm 2002.
hiện việc sửa chữa, thay thế, lắp đặt lại hệ thống thông gió cho phân xưởng
Co khí. Hệ thống chiếu sáng cung cấp cho khu văn phòng làm việc đạt tiêu
Bên cạnh đó, Xí nghiệp có đầy đủ qui trình, qui phạm nội qui an toàn
chuẩn về chất lượng chiếu sáng.

trong khi thi công các công trình. Tất cả các công trình đều được duyệt phương
2.3 Chê độ chính sách về Bảo hộ lao động.
án biện pháp kỹ thuật an toàn trước khi thi công. Xí nghiệp đã lập phương án và
2.3.1
Tổ chức bộ máy làm công tác BHLĐ của Xí nghiệp.
thành lập Ban chí huy và đội xung kích phòng chống bão lụt, phòng chống cháy
Hội đồng BHLĐ của Xí nghiệp.
nổ cấp Xí nghiệp: Ban chí huy gồm 5 người, đội chữa cháy xung kích gồm 15
người). Để thực hiện tốt hơn công tác AT-VSLĐ tại Xí nghiệp, căn cứ vào các qui
định Thông tư số 14/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 31/10/1998
Hướng dẫn việc tổ chức thực hiện công tác Bảo hộ lao động trong doanh nghiệp,
đã trang
đầy đủCăn
dụng
phòng
chữa ĐVN/ĐL1-3
cháy cho khungày
văn
các cơXísởnghiệp
sản xuất
kinh bịdoanh.
cứcụvăn
bản cháy
số 1142
15/3/1999
củaA Công
ty Điện
lực 1việc
về của
việccác

thành
HộiB đồng
động.
phòng ( khu
) và khu
nhà làm
đội lập
( khu
) gồmBảo
10 hộ
bìnhlaoMFZ-8,
Caqưn cứ chức năng nhiệm vụ quyền hạn được phân cấp của Giám đốc Xí
8nghiệp.
bình C0
4 bình
xẻng,
thùngTổcát
luônXíđược
trang
bị lắp
đầy điện
đủ.
Xét2, đề
nghị MFZ-4,
của Ôngcuốc,
Trưởng
phòng
chức,
nghiệp
Xây

đã
ra quyết
156chữa
về cháy luôn được kiểm tra định kỳ, kiểm tra các van an
Hàng
năm, định
các số
bình
sửa BHLĐ.
chữa theo
qui định
ty bao
Điệngồm:
lực 1.
việc toàn,
thànhnạp
lập khí
Hộivà
đồng
Thành
phầnmới
của của
BanCông
BHLĐ
2.2 Vệ sinh lao động.
1. Ông Lê văn Sự - Phó Giám đốc Xí nghiệp - Chủ tịch Hội đồng.
Để
có môi
trường
nghi

người
côngTrưởng
nhân Xí
nghiệp

2. Ông
Phan
Văn làm
Lý việc
- Phótiện
Chủ
tịchcho
Công
đoàn,
phòng
Tổ đã
chức
động
Chủ trường,
tịch Hội điều
đồng.kiện làm việc, vệ sinh lao động tại phân
nhiều biệnlao
pháp
cải- Phó
tạo môi
33
34



×