Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Nghiên cứu khả năng xử lý một số kim loại nặng bằng cây Phát lộc (Dracaena sanderian) trong bùn thải từ các gara xe tại thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 16 trang )

1
TRƯỜNG CAO ĐẲNG ĐỨC TRÍ
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Khóa học 2008 – 2011
Chuyên ngành: Công Nghệ Môi Trường
Đề tài: Nghiên cứu khả năng xử lý một số kim loại nặng
bằng cây Phát lộc (Dracaena sanderian) trong bùn thải
từ các gara xe tại thành phố Đà Nẵng
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Duy Duy_Lớp 08MT
2
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Văn Khánh

2
NỘI DUNG
1. Đặt vấn đề
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
3. Kết quả và biện luận
4. Kết luận và kiến nghị
5. Tài liệu tham khảo
3
1. Đặt vấn đề
- Bùn thải của gara xe chủ yếu là dầu nhớt chứa hàm
lượng KLN cao.
- Hệ sinh thái môi trường đất bị phá vỡ.
- Dùng phương pháp hóa học để xử lí đất ô nhiễm KLN
tuy nhanh nhưng lại tốn kém về chi phí
- Công nghệ thực vật xử lí môi trường vừa hiệu quả,
không gây ô nhiễm môi trường lại ít tốn kém so với các
phương pháp hóa học
Xuất phát từ những định hướng trên chúng tôi tiến hành


chọn đề tài: “Nghiên cứu khả năng xử lý một số kim
loại nặng bằng cây Phát lộc (Dracaena sanderian)
trong bùn thải từ các gara xe tại thành phố Đà Nẵng”.
4
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
-
Đối tượng nghiên cứu
Hình 2.1a. Cây Phát lộc (Dracaena
sanderiana)
Hình 2.1b. Bùn thải từ các gara xe
5
-
Địa điểm nghiên cứu
+ Địa điểm tiến hành nghiên cứu tại tổ 39, phường An Hòa,
quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng.
-
Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp trong phòng thí nghiệm
+ Phương pháp ngoài thực địa
6
Hình 2.2. Bố trí thí nghiệm
Bố trí thí nghiệm

×