Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng bài bất đẳng thức đại số 10 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.83 MB, 21 trang )

TRƯỜNG THPT BÌNH LIÊU

BÀI GIẢNG ĐẠI SỐ 10
BÀI TẬP, BẤT ĐẲNG THỨC
GV: Trương Mạnh Hùng
Lớp: 10A1


Những vấn đề chính
Một số phương pháp cơ bản chứng minh bất đẳng thức
1
2
3

Dùng định nghĩa
Dùng phép biến đổi tương đương
Dùng bđt Cauchy(Cô - si)
Ứng dụng tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất


Dùng định nghĩa
- Kiến thức : Để chứng minh A > B , ta xét hiệu A - B rồi chứng
minh A - B > 0 .
- Lưu ý : A2 ≥ 0 với mọi A ; dấu '' = '' xảy ra khi A = 0 .
Ví dụ 1:
Với mọi số : x, y, z chứng minh rằng : x2 + y2 + z2 +3 ≥ 2(x + y + z)
Giải:

Ta xét hiệu : H = x2 + y2 + z2 +3 - 2( x + y + z)
= x2 + y2 + z2 +3 - 2x - 2y - 2z
= (x2 - 2x + 1) + (y2 - 2y + 1) + (z2 - 2z + 1)


= (x - 1)2 + (y - 1)2 + (z - 1)2
Do (x - 1)2 ≥ 0 với mọi x
(y - 1)2 ≥ 0 với mọi y
(z - 1)2 ≥ 0 với mọi z
=> H ≥ 0 với mọi x, y, z
Hay x2 + y2 + z2 +3 ≥ 2(x + y + z) với mọi x, y, z .
Dấu bằng xảy ra <=> x = y = z = 1.


Dùng định nghĩa
Bài tập
1. Cho a, b, c, d, e là các số thực :
Chứng minh rằng : a2 + b2 + c2 + d2 + e2 ≥ a(b + c + d + e)
2. Chứng minh bất đẳng thức :

2

2

a b  a b


2
 2 

2


Dùng định nghĩa
Bài tập

Xét hiệu : H = a2 + b2 + c2 + d2 + e2 - a(b + c + d + e)
a
a
2

b
= ( 2 ) + ( 2  c )2 + ( a  d)2 + ( a  e )2
2

Do

a
( 2  b )2

a
Do( 2  c )2

Do (

a
d )2
2

2

≥ 0 với mọi a, b

≥ 0 với mọi a, c
≥ 0 với mọi a, d


a
( 2  e)2

Do
≥ 0 với mọi a, e
=> H ≥ 0 với mọi a, b, c, d, e
Dấu '' = '' xảy ra <=> b = c = d = e =

a
2


Dùng định nghĩa
Bài tập
Xét hiệu : H =

a2  b2  a  b 


2
 2 

2

2(a 2  b 2 )  (a 2  2ab  b 2 )
=
4

=


1
1
(2a 2  2b 2  a 2  b 2  2ab)  (a  b) 2  0 .
4
4

Với mọi a, b .
Dấu '' = '' xảy ra khi a = b .


Dùng biến đổi tương đương
- Kiến thức : Biến đổi bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với
bất đẳng thức đúng hoặc bất đẳng thức đã được chứng minh là đúng .

Một số đẳng thức thường dùng
(A+B)2=A2+2AB+B2
(A-B)2=A2-2AB+B2
(A+B+C)2=A2+B2+C2+2AB+2AC+2BC
(A+B)3=A3+3A2B+3AB2+B3
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3


Dùng biến đổi tương đương

• Chú ý các Tính chất sau:
• x2  0 , xR
• x2+y2+z2 0,x,y, z R.
Dấu ‘=‘ xảy ra khi x=y=z=0.
• x.y> 0  x và y cùng dấu.



Dùng biến đổi tương đương
Ví dụ 2. Cho a> b>0. CMR: 1/a <1/b (1)

Chứng minh
(1)1/a-1/b<0
(b-a)/ab<0 (1’)
V× a>b>0b-a<0 vµ a.b >0. Do ®ã (1’) ®óng .
VËy (1) ®óng.


Dùng biến đổi tương đương

Bài tập: Với a,b,c là những số thực tùy ý.Chứng minh:
1.a 4  b 4  a 3b  ab 3
2.( a  b  c ) 2  3( a 2  b 2  c 2 )
3.a 2  4b 2  3c 2  14  2 a  12b  6 c


Dùng BĐT Cauchy

BĐT Côsi
Cho 2 số không âm

BĐT Côsi
Cho 3 số không âm

ab
 ab (1)
2

 a  b  2 ab  2 

abc 3
 abc (1')
3
 a  b  c  3 3 abc (2')

ab
 ab  

2



2

3

 3

Dấu ‘=‘ xảy ra khi
a=b

a bc
 abc  
  3'
3


Dấu ‘=‘ xảy ra khi

a=b=c


Dùng BĐT Cauchy
Ví dụ 3
Cho a,b dương, CMR:
a) a/b+b/a 2.
b) (a+b)(ab+1) 4ab
a. Áp dụng bđt cô- si cho hai số không âm a/b và b/a ta có
a b
a b
 2 . 2
b a
b a


Dùng BĐT Cauchy
Ví dụ 3
b. CM: (a+b)(ab+1) 4ab
Áp dụng BĐT Côsi cho 2 số không âm, ta có:

a  b  2 ab (1)
ab  1  2 ab  2 
• Nhân theo vế (1) và (2), ta được:
(a+b)(ab+1)4ab (đpcm).
• Dấu ‘=‘ xảy ra  {a=b và ab=1} a=b=1


Dùng BĐT Cauchy
Bài tập: Với a,b,c,d là các số dương. CM các bđt sau:


a 
b 

T 1.1 
 1 

b
c



a  b
b  c
T 2.


c
a
T 3 . a  b  c  d

c 

1 
  8
a 

a  c
 6
b




4

4

abcd

1
1 
 1
4 . a  b  c 


  9
b
c 
 a


Dùng BĐT Cauchy
Bất đẳng thức cô - si
a1  a 2  ...  a n

n

n

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi


a 1 a 2 . .. a n

a1 , a2 ...an  0

a1  a2  ...  an

Hệ quả
1
1
1 
2
a

a

...

a


...


n
 1 2

n 
a
a

a
 1
2
n 


Ứng dụng tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất
Khái niệm
Xét hàm số y = f(x), với tập xác định D.
a. M là giá trị lớn nhất của hàm số y = f(x)

 f ( x)  M , x  D

x0  D, f ( x0 )  M
b. M là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f(x)

 f ( x)  m, x  D

  x0  D , f ( x 0 )  m


Ứng dụng tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất
Ví dụ 4
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số với x>0.

3
f ( x)  x 
x
Do x>0 nên ta có:


3
3
f ( x )  x   2 x.  2 3
x
x
3
f (x)  2 3  x   x  3
x

Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số với x>0 là

f ( 3)  2 3


Ứng dụng tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất

Ví dụ 5
1
1
Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y  
x 1 x
Với 0 < x <1.
1
1
1 x  x
1
1
y 




4
Ta có
2
x 1  x x 1  x  x 1  x   x  1  x 


 2 
 y  4,  (0;1)
 x  1 x
1
x
Đẳng thức xảy ra khi chi khi 
2
 x  (0;1)
1
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số là 4 khi
x
2


Củng cố

Dùng định nghĩa
Dùng phép biến đổi tương đương
Dùng bđt Cauchy(Cô - si)
Ứng dụng tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất


Bài tập về nhà

1. Với a,b,c khụng õm. Chứng minh cỏc bđt sau:

 a  b

2

a b

 a b b a
2
4
(a2  b2 )(b2  c2 )(c2  a2 )  8a2b2c2
2. Tỡm giỏ trị nhỏ nhất của hàm số sau:

4
9
y 
,0  x 1
x 1 x


BÀI HỌC KẾT THÚC

CẢM ƠN, THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH



×