Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Thiết kế máy sản xuất gạch chịu lửa loại sản phẩm samốt caoalumin, công suất 60.000 tấn / năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.35 KB, 42 trang )

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp
Đề tài:
Thiết kế nhà máy sản xuất gạch chịu lửa loại sản phẩm samốt caoalumin,
công suất 60.000 tấn /năm (Trong đó gạch tiêu chuẩn chiếm 80%, gạch dị hình
chiếm 20% loại nêm nghiêng ).
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
Lời mở đầu

SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 2
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
A - phần khái quát chung.
Công nghiệp vật liệu chịu lửa là công nghiệp sản xuất các sản phẩm làm
việc ở nhiệt độ cao, song song với các công nghiệp khác công nghiệp vật liệu chịu
lửa không ngừng phát triển. Vật liệu chịu lửa là hậu phơng không thể thiếu đợc
của công nghiệp luyện kim, công nghiệp năng lợng, công nghiệp hiệp hoá học,
công nghiệp xi măng và một số ngành công nghiệp khác.
Do đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với công nghiệp nên công nghiệp
vật liệu chịu lửa có lịch sử phát triển khá lâu dài gắn liền với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật và công nghiệp thế giới. Tại châu Âu, khoảng cuối thế kỷ thứ
XIV vật liệu chịu lửa samốt đóng thành viên từ đất sét chịu lửa bắt đầu đợc sản
xuất nhng cho đến năm 1856 mới xây dựng nhà máy vật liệu chịu lửa samốt đầu
tiên ở Nga. Năm 1822 ở Anh có nhà máy vật liệu chịu lửa dinat đầu tiên và sau đó
ở Nga vào năm 1880. Vật liệu chịu lửa Dôlômit đầu tiên cũng đợc sản xuất tại
Anh năm 1878. Công nghiêp vật liệu chịu lửa ở các nớc phát triển không đều
nhau, số lợng và mức độ ở nớc này hay nớc khác tuỳ mức độ phát triển của công
nghiệp nớc đó.
Hiện nay trên thế giới có khoảng 2000 công ty sản xuất vật liệu chịu lửa với
tổng công suất thiết kế khoảng 40 triệu tấn/năm. Mức độ tiêu thụ của ngành thép
là lớn nhất chiếm khoảng 70% tổng sản phẩm vật liệu chịu lửa. Tiếp theo là ngành
xi măng chiếm 7%, hoá chất và dầu mỏ chiếm khoảng 4% kim loại màu chiếm
khoảng 3%, các ngành khác 6%. Về tiêu thụ vật liệu chịu lửa trên thế giới theo


khu vực nh sau: Nhiều nhất là khu vực Châu á- Thái bình dơng chiếm 40%, Đông
Âu và Liên Xô cũ chiếm 23%, tây Âu chiếm 15%,các nớc NAFTA (Mỹ, Canađa,
Mêxico) chiếm 14%, các nớc Mỹ latinh chiếm 4%, châu Phi và Trung đông chiếm
4%.
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 3
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
(TS Lê Văn Thanh: sản xuất vật liệu chịu lửa- sản phẩm và thị trờng. Tạp
chí Xây dựng 7 /2001).
ở Viêt Nam việc sử dụng vật liệu chịu lửa đã có từ rất lâu nhng do đất nớc
bị chiến tranh, công nghiệp chậm phát triển nên sau khi miền bắc giải phóng nhà
máy gạch chịu lửa đầu tiên đợc xây dựng tại Cầu Đuống năm 1959. Từ những
nguyên liệu trong nớc và trình độ khoa học kỹ thuật, quản lý mới đầu còn hạn chế
nên chất lợng sản phẩm còn kém cha đáp ứng đợc nhu cầu của các ngành thép, xi
măng, thuỷ tinh...
Đến năm 1997 nớc ta mới có ba nhà máy sản xuất vật liệu chịu lửa sản
phẩm chủ yếu là gạch chịu lửa samốt có hàm lợng Al
2
O
3
<45 %.
Ngày nay, trong điều kiện đất nớc ta tiến hành mạnh mẽ "công nghiệp hoá-
hiện đaị hoá "đất nớc. Vật liệu chịu lửa đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong các
ngành công nghiệp mà Việt Nam có nhiều tiềm năng nh xi măng , gốm sứ, thuỷ
tinh ... Do vậy cần phải tăng cờng năng lực sản xuất vật liệu chịu lửa đặc biệt là
các loại sản phẩm samốt caoalumin để đáp ứng đợc nhu cầu các ngành trong nớc
và tiến tới xuất khẩu ra các nớc trong khu vực. Theo thống kê thì năng lực sản xuất
gạch chịu lửa loại samốt caoalumin của Việt Nam năm 2000 là 6.000 tấn, dự kiến
năm 2005 sản lợng đạt là 13.000 tấn, đến năm 2010 là 33.000 tấn.
Từ thực tế trên ta thấy rằng năng lực sản xuất gạch samốt caoalumin mới
đáp ứng đợc một phần của nhu cầu sử dụng hiện tại, trong tơng lai nhu cầu đó còn

tăng cao thì mới đáp ứng đợc nhu cầu "công nghiệp hoá - hiện đại hoá" đất nớc,
đa nớc ta trở thành một nớc công nghiệp. Vì vậy tôi đợc giao nhiệm vụ: Thiết kế
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 4
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
nhà máy sản xuất gạch chịu lửa loại sản phẩm samốt caoalumin, công suất 60.000
tấn/năm.
Nhằm hoàn thiện thêm kiến thức chuyên ngành của mình, nếu trở thành
hiện thực nó sẽ giải quyết cơ bản nhu cầu gạch chịu lửa samốt caoalumin ở Việt
Nam và xuất khẩu đi một số nớc trong khu vực.
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 5
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
Chơng 1- Giới thiệu sản phẩm.
Khái niệm và phân loại sản phẩm.
I.1 Khái niệm.
Samốt caoalumin là loại vật liệu chịu lửa thuộc nhóm alumosilicat với hàm
lợng Al
2
O
3
+ TiO
2
> 45%.
Samốt caoalumin đợc sản xuất từ đất sét, cao lanh chịu lửa và các nguyên
liệu nhân tạo. Phối liệu bao gồm: Chất kết dính là đất sét hay cao lanh chịu lửa;
chất làm gầy: samốt là đất sét hay cao lanh và nguyên liệu nhân tạo đã nung
đến kết khối. Sản phẩm đợc sử dụng chủ yếu trong các lò ximăng, lò luyện thép,
thủy tinh,
I.2 Phân loại sản phẩm.
I.2.1 Phân loại theo hàm lợng nhôm trong sản phẩm.
Tuỳ theo hàm lợng Al

2
O
3
+ TiO
2
có trong sản phẩm ngời ta phân ra làm ba
loại sau:
Loại A : Từ 45 ữ 60 % (Al
2
O
3
+ TiO
2
).
Loại B : Từ 60 ữ 75 % (Al
2
O
3
+ TiO
2
).
Loại C : Từ >75 % (Al
2
O
3
+ TiO
2
).
(Nguyễn Đăng Hùng: Kỹ thuật sản xuất vật liệu chịu lửa tập 1 trang 196.
Nhà xuất bản giáo dục 1966).

Hàm lợng Al
2
O
3
không chỉ là dấu hiệu để chia loại sản phẩm mà nó còn
quyết định những tính chất cơ bản của sản phẩm và cũng là căn cứ để lựa chọn
nguyên vật liệu, kỹ thuật sản xuất thích hợp.
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 6
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
I.2.2 Phân loại theo hình dạng và kích thớc sản phẩm.
Bao gồm các loại sau:
+ Loại tiêu chuẩn.
+ Loại dị hình đơn giản: Các loại gạch nêm đứng, nêm nghiêng, nêm
lệch,...
+ Loại dị hình phức tạp.
+ Loại rất phức tạp.
+ Khối lớn.
I.2.3 Phân loại theo phơng pháp công nghệ.
Gồm có các loại sản phẩm sau:
+ Sản phẩm nén dẻo.
+ Sản phẩm nén bán khô.
+ Sản phẩm đúc từ hồ hay chất nóng chảy.
II. Các tính chất của sản phẩm.
Tuỳ theo thành phần khoáng hoá của sản phẩm và cấu trúc của nó mà các
sản phẩm có tính chất khác nhau. Các tính chất của vật liệu chịu lửa samốt
caoalumin sẽ xác định khả năng thích ứng của chúng để sử dụng trong điều kiện
cụ thể. Khi xét đến vật liệu samốt caoalumin nói riêng và vật liệu chịu lửa nói
chung ngời ta phải xét đến các tính chất sau.
II.1 Đặc trng về cấu trúc và kết cấu.
II.1.1 Cấu trúc và kết cấu của vật liệu chịu lửa samốt caoalumin.

SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 7
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
Cấu trúc - đó là đặc điểm về cấu tạo của vật liệu. Nó xác định bởi kích thớc
hạt, hình dạng, cách phân bố, hớng và sự tiếp xúc giữa các hạt, bởi số lợng và chất
lợng thành phần pha và bởi độ rỗng xốp.
Kết cấu - là đặc điểm của sự sắp xếp, phân bố tơng hỗ giữa các cấu tử trong
cấu trúc vật liệu.
Cấu trúc của vật liệu nói chung có ảnh hởng lớn và quyết định đến mọi tính
chất của nó. Cấu trúc của vật liệu chịu lửa là tổng thể có sự sắp xếp xen kẽ và kết
hợp lẫn nhau của ba pha: Pha tinh thể, pha thuỷ tinh và pha khí.
Pha tinh thể: Bao gồm củ yếu là tinh thể mulít và những hạt quắc cha tham
gia phản ứng, một phần nhỏ hạt không hoạt tính ở trong khoáng caolinnít và còn
lại ở dạng cristôbalít.
Pha thuỷ tinh: Khi nung sản phẩm gốm sẽ hình thành chất nóng chảy
alumôsilicát kiềm với số lợng khác nhau làm ảnh hởng đến các quá trình hình
thành cấu trúc sản phẩm và tính chất của chúng. Chất nóng chảy nguội đi, đông
đặc lại tạo nên pha thuỷ tinh.
Pha khí: Là thành phần cấu trúc thứ ba của vật liệu, nó chiếm đầy trong các
lỗ rỗng kín thờng có trong vật liệu ngay cả khi độ rỗng hiệu dụng bằng không.
Nguyên nhân sự hình thành pha khí này là không khí chứa trong các lỗ rỗng, các
sản phẩm dạng khí của quá trình khử nớc (đề hyđrat), do quá trình phân ly, quá
trình khử cácbonát, quá trình khử ôxít sắt, quá trình ôxi hoá các chất hữu cơ còn
lại trong nguyên liệu, tách khí trong quá trình nóng chảy các cấu tử của phối liệu
và các quá trình khác.
Bằng cách nghiên cứu vi cấu trúc và cấu tạo của nó, ngời ta có thể xác định
cấu trúc của vật liệu chịu lửa nói chung. Nghiên cứu vi cấu trúc cho biết bản chất
của pha tinh thể, đặc trng cấu trúc của nó và qui luật kết hợp pha tinh thể với pha
thủy tinh và lỗ rỗng trong sản phẩm. Việc nghiên cứu kết cấu nhằm xác định thể
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 8
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức

tích các lỗ rỗng, kích thớc, hình dạng và vị trí tơng hỗ của chúng trong sản phẩm.
Vì vậy nghiên cứu các tính chất của vật liệu chịu lửa cần nghiên cứu cấu trúc của
nó một cách toàn diện và tỉ mỉ.
Các nhà nghiên cứu trên thế giới đều cho rằng: Vật liệu chịu lửa, đặc tính
thành phần pha và cấu trúc pha của nó có ý nghĩa quyết định đến tính chất sản
phẩm. Thành phần pha Ta nên hiểu đó là bản chất và đặc điểm cấu trúc của pha
tinh thể, sự kết hợp về mặt định lợng với pha thủy tinh (vô định hình). Vì vật liệu
chịu lửa phải làm việc lâu dài ở nhiệt độ cao nên một trong những yêu cầu rất quan
trọng về thành phần pha là cần khống chế lợng pha thuỷ tinh, với thành phần hoá
xác định, có số lợng nhỏ nhất. Đồng thời cần phải hình thành nhiều khoáng có ích
với kích thớc tinh thể nhất định. Để nghiên cứu và điều chỉnh đặc điểm cấu trúc
này ngời ta phải sử dụng các phơng pháp hoá lý hiện đại nh phân tích nhiệt, phân
tích pha và cấu trúc pha bằng nhiễu xạ Rơnghen kính hiển vi điện tử, kính hiển
phân cực ...
Phân tích bằng tia Rơnghen cho phép xác định bản chất và số lợng pha tinh
thể của sản phẩm. Phân tích nhiệt và phân tích pha bằng tia Rơnghen ở nhiệt độ
cao cho phép xác định nhiệt độ xuất hiện các pha mới và sự chuyển hoá pha tinh
thể trong quá trình nung chúng. Tuy nhiên những phơng pháp này không thể xác
định đầy đủ mối quan hệ định lợng giữa pha tinh thể và pha thuỷ tinh, đặc điểm
phân bố chúng. Bởi vì pha thuỷ tinh không gây nên sự định hình bởi tia Rơnghen
(vì pha thuỷ tinh không tạo nên sự khúc xạ của tia Rơnghen). Để khắc phục điểm
yếu này ngời ta sử dụng phơng pháp phân tích thạch học để xác định thành phần
khoáng và đặc điểm vi cấu trúc của sản phẩm. Dới kính hiển vi phân cực ngời ta
có thể xác định đợc các đặc trng quang học nh sự phân bố thành phần khoáng, hệ
số chiết suất của chúng hình dạng các khoáng... . Từ đó ngời ta biết dợc quá trình
hình thành khoáng trong sản phẩm. Việc nghiên cứu thạch học còn cho phép xác
định một cách chi tiết, tỉ mỉ các quá trình quan trọng xảy ra khi nung sản phẩm
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 9
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
nh sự kết khối, sự tơng tác hoá học xảy ra giữa các pha, hiện tợng biến đổi pha

(các quá trình hoà tan,kết tinh và tái kết tinh...)
I.1.2 Độ xốp và độ thấm khí ( thấm chất lỏng ).
Sản phẩm vật liệu chịu lửa là tổng thể kết hợp của các vật chất rắn (pha tinh
thể và pha thuỷ tinh) và pha khí (các lỗ xốp). Thể tích của lỗ xốp: kích thớc và sự
phân bố, hình dạng của chúng ảnh hởng lớn đến các tính chất của sản phẩm chịu
lửa nh : các tính chất vật lý (độ đăc, khối lợng riêng, độ xốp, độ dãn nở, độ xuyên
thấm, độ hút ẩm), các tính chất cơ học (độ bền kéo, uốn, nén).
Cờng độ cơ học của sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào độ xốp của sản phẩm,
khả năng bền xỉ của vật liệu chịu lửa liên quan trực tiếp đến mức độ thấm ớt xỉ
lỏng nóng chảy của nó mà mức độ thấm ớt này lại phụ thuộc vào số lợng, sự phân
bố, kích thớc, hình dạng và đặc tính của lỗ xốp trên bề mặt và trong lòng sản phẩm
.
Ngời ta chia các loại lỗ xốp thành các nhóm sau:
Lỗ xốp kín: nằm trong lòng sản phẩm, không cho các chất lỏng và khí thấm
qua.
Lỗ xốp hở: nằm trên bề mặt sản phẩm, chứa đầy khí và chất lỏng nhng
không cho chúng thấm qua sản phẩm.
Lỗ xốp thông nhau (dạng kênh): hở hai đầu cho chất khí và chất lỏng thấm
qua một cách dễ dàng.
Khả năng thấm khí (thấm chất lỏng) của sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào
kích thớc, số lợng, hình dạng của loại lỗ xốp thông nhau và vào sự chênh lệch áp
suất của khí hay chất lỏng ở hai đầu lỗ.
Độ xốp của sản phẩm đợc đánh giá qua một số chỉ tiêu đặc trng sau:
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 10
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
+ Độ đặc thực (khối lợng riêng) - đó là khối lợng một đơn vị thể tích vật
liệu đặc tuyệt đối( không có lỗ rỗng )
Theo TCVN-177-65 nhóm H, khối lợng riêng của vật liệu chịu lửa xác định
bằng phơng pháp bình đo tỷ trọng. Vật liệu khi đó đợc nghiền nhỏ qua sàng 900
lỗ/cm

2.
. Tuỳ thành phần của sản phẩm, ngời ta có thể dùng nớc hoặc dầu hỏa trong
bình tỷ trọng.
Khối lợng riêng đợc xác định nh sau:

a
=
10
10
.
gg
g


.
Trong đó: g
0
- Khối lợng mẫu cân trong không khí (g).
g
1
- Khối lợng mẫu cân thuỷ tĩnh trong chất lỏng (g).


1
Khối l ợng riêng của chất lỏng (g/cm
3
).
+ Độ đặc biểu kiến (khối lợng thể tích ) - đó là tỷ lệ giữa khối lợng vật liệu
với toàn bộ thể tích chiếm chỗ của nó, kể cả lỗ rỗng. Khối lợng thể tích của vật
liệu càng thấp thì độ rỗng càng cao và khi độ ẩm càng thấp

Theo TCVN - 178 65, độ xốp biểu kiến đợc xác định bằng thể tích của
chất lỏng bị hút vào vật liệu khi đun sôi hoặc chân không.
Độ xốp biểu kiến xác định theo công thức sau:
X
BK
=
32
12
gg
gg


x 100 %.
Trong đó: g
1
Khối l ợng mẫu khô tuyệt đối (g) cân trong không khí.
g
2
- Khối lợng mẫu bão hoà cân trong không khí (g).
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 11
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
g
3
- Khối lợng mẫu cân trong nớc(g).
+ Độ đặc tơng đối là phần thể tích của vật chất rắn trong vật liệu.
Nó là tỉ số giữa độ đặc biểu kiến và độ đặc thực. Nếu nh độ đặc thực và độ đặc
biểu kiến bằng nhau thì vật liệu hoàn toàn đặc- thuỷ tinh, nớc và các chất lỏng
khác, một số chất dẻo.
+ Độ xốp thực - là tỷ số giữa tổng độ xốp hở và độ xốp kín so với thể tích
của mẫu. Tỷ số giữa độ xốp thực của mẫu trớc khi nung và sau khi nung cho biết

mức độ kết khối của vật liệu nung
Độ xốp thực, tính bằng% xác định theo công thức:
X
T
=
%100
0
x
a
a



.
Trong đó:


a
Khối l ợng riêng của vật liệu đem thử (g).


0
- Khối lợng thể tích của vật liệu đem thử( g)
(Trích TCVN-178-65).
+ Độ xốp biểu kiến (độ xốp hở) - là tỉ số giữa thể tích của những lỗ xốp
thông nhau và thông với không gian bên ngoài mà nớc có thể chui vào đợc với thể
tích mẫu. Đôi khi các lỗ xốp hở có thể thông suốt với nhau. Điều này gắn liền với
sự tăng độ thấm nớc của sản phẩm. Độ xốp biểu kiến thờng đợc đặc trng bằng giá
trị hút nớc. Độ xốp giảm khi tăng độ kết khối của sản phẩm.
Độ xốp biểu kiến xác định theo công thức sau:

X
BK
=
32
12
gg
gg


x 100 %.
Trong đó: g
1
Khối l ợng mẫu khô tuyệt đối cân trong không khí (g).
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 12
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
g
2
- Khối lợng mẫu bão hoà cân trong không khí (g).
g
3
- Khối lợng mẫu cân trong nớc(g).
+ Độ xốp kín: Là tỉ số giữa thể tích của tất cả các lỗ xốp trong vật liệu
không thông với môi trờng bên ngoài (đóng kín) với thể tích mẫu ( kể cả thể tích
tất cả các lỗ xốp).
+ Độ hút nớc (W): Đợc đặc trng bằng mức độ chứa đầy nớc trong lỗ xốp
hở của vật liệu khi đun sôi trong nớc và đợc biểu thị bằng % .
Độ hút nớc xác định theo công thức sau:
W=
1
12

g
gg

x 100%.
Trong đó: g
1
- Khối lợng mẫu bão hoà nớc cân trong không khí( g).
g
2
- Khối lợng mẫu khô tuyệt đối cân trong không khí (g).
(Trích TCVN 178-65).
+ Bề mặt riêng của vật thể xốp - Đó là diện tích bề mặt bên trong của lỗ
trong một đơn vị thể tích của vật liệu.
Độ đặc thực của sản phẩm phụ thuộc chủ yếu vào số lợng và khối lợng
riêng của pha tinh thể có mặt trong sản phẩm. Số lợng của pha tinh thể càng nhiều,
khối lợng riêng của nó càng lớn thì độ đặc thực của sản phẩm càng cao. Ví dụ: Vật
liệu chịu lửa corun tinh khiết có độ đặc thực bằng 3,99 ữ 4 g/cm
3

nhng khi có lẫn
tạp chất dẫn tới tạo thành pha thuỷ tinh và các pha tinh thể khác làm độ đặc của nó
giảm rõ rệt .
Sự biến đổi thù hình của các khoáng có mặt trong sản phẩm khi nung cũng
dẫn đến làm thay đổi độ đặc.
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 13
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
Giá trị độ xốp của sản phẩm là dấu hiệu chủ yếu để đánh giá mức độ kết
khối của sản phẩm .
Sản phẩm kết khối càng cao (trong khoảng kết khối của nó) thì dới tác dụng
của lực tiếp tuyến F tác dụng nên bề mặt mẫu diện tích a.b, làm mẫu bị trợt đi một

góc , bề mặt phía trên bị trợt đi một khoảng là d. Khi đó ứng suất trợt cực đại đ-
ợc tính bằng
=
ba
F
.
;
Vậy giá trị =
Gba
F
..
;
- là góc trợt hay biến dạng đàn hồi
Giữa môđun đàn hồi E và môđun trợt G có mối quan hệ phụ thuộc đợc biểu
thị bởi công thức :
G=
)1(2
à
+
E
;
Trong đó : F - lực tiếp tuyến tác dụng lên mẫu

à
- hệ số Poatxông là tỷ số giữa sự biến đổi t ơng đối của chiều dày
và chiều dài mẫu thử khi kéo.
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 14
b
a
d

F

Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
à =
l
l
d
d


;
Khi đó : d - đờng kính tơng đơng của mẫu thử.
L chiều dài mẫu thử.
Đa số vật liệu gốm có
à
= 0.2

0.25 .
Độ bền lý thuyết của các vật liệu tinh thể, tính theo lực liên kết giữa các
nguyên tử của chúng thờng dao động trong khoảng 1 ữ 10.10
5
KG/cm
2
hay bằng
1/10 trị số môdun đàn hồi E. Tuy nhiên đối với vật liệu chịu lửa trị số độ bền lý
thuyết thấp hơn nhiều và chỉ bằng 10
2
ữ10
4
KG/cm

2
. Có sự giảm độ bền nh vậy là
do trong cấu trúc mạng lới của nó có nhiều khuyết tật (tạp chất sai lệch vị trí, danh
giới phân chia các hạt, các lỗ trống, sự khác nhau giữa các pha ...). Ngoài ra trên
bề mặt của sản phẩm còn hình thành một mạng lới các vết nứt tế vi, là nơi tập
trung ứng suất và dễ dàng dẫn tới phá huỷ sản phẩm dới tác dụng của ngoại lực.
Tính chất cơ học của sản phẩm chịu lửa ở nhiệt độ thờng, đợc đánh giá bởi
cờng độ tức thời khi nén, kéo uốn, cắt ... chủ yếu là cờng độ nén và uốn.
Thông thờng trị số cờng độ cơ học của sản phẩm ở nhiệt độ thờng lớn hơn
rất nhiều ứng suất thực tế xuất hiện khi sản phẩm phục vụ trong các lò công
nghiệp, vì vậy tốt nhất là có thể thử đợc trực tiếp vật liệu trong điều kiện làm việc
cụ thể.
Cờng độ cơ học của sản phẩm còn phụ thuộc nhiều vào quá trình nung sản
phẩm. Khi nung sản phẩm ở nhiệt độ kết khối với thời gian hằng nhiệt thích hợp sẽ
làm mật độ, cờng độ tăng lên rõ rệt và độ xốp biểu kiến giảm xuống. Tuy nhiên
nếu nhiệt độ nung vợt quá nhiệt độ kết khối thì độ xốp biểu kiến tăng do hiện tợng
phồng rộp của pha thuỷ tinh.
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 15
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
II.2 Tính chất cơ học của sản phẩm.
II.2.1 Tính chất cơ học ở nhiệt độ thờng.
ở nhiệt độ thờng khi có tác dụng của ngoại lực đủ lớn ,sản phẩm chịu lửa bị
phá huỷ. Đặc trng của quá trình này là sự phá hoại dòn, thờng bắt đầu sau khi đã
bắt đầu biến dạng đàn hồi ở mức độ không lớn. Khác với kim loại, sản phẩm chịu
lửa khi phá huỷ ở nhiệt độ thờng có sự biến dạng dẻo ( theo TCVN 176-65 nhóm
H ).
Biến dạng đàn hồi đợc xác lập do tăng khoảng cách giữa các nguyên tử khi
tăng ngoại lực tác dụng tác dụng nên sản phẩm và nó có liên quan rất lớn trực tiếp
đến năng lợng mạng lới tinh thể của nó. Trị số biến dạng đàn hồi ở giai đoạn đầu
tơng ứng với định luật Hook, tỷ lệ với trị số ứng suất :

=
E
1
.
Trong đó :

- Trị số dãn dài tơng đối (biến dạng đàn hồi).


- ứng suất kéo cực đại .
E- Mô đun đàn hồi .

E
1
- Hệ số tỷ lệ .
Trị số môđun đàn hồi E của các loại vật liệu chịu lửa bình thờng vào
khoảng 2 ữ 1.10
6
KG/cm
2
, đối với các loại vật liệu kết khối đặc độ bền lớm nh
corun, ôxyt manhê... môđun đàn hồi có giá trị E=4 ữ 3.10
6
KG/cm
2
.
Hiện tợng biến dạng trợt ( hiện tợng chảy dão )của vật liệu đợc biểu diễn
theo công thức :
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 16
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức

=
G
1
.
Trong đó :

- biến dạng đàn hồi trợt hay góc trợt (hình vẽ ).
G - M ôđun trợt .


- ứng suất trợt cực đại của sản phẩm .
biến dạng đàn hồi trợt của sản phẩm thể hiện nh mức độ nguyên vẹn về hình
dạng, kích thớc, độ đồng nhất, độ đặc do quá trình tạo hình và nung sản phẩm. Nói
chung các yếu tố kỹ thuật của mọi khâu trong dây chuyền sản xuất đều ảnh hởng
đến tính chất cơ học của sản phẩm ở nhiệt độ thờng.
II.2.2 Tính chất cơ học ở nhiệt độ cao.
Vật liệu chịu lửa phải làm việc lâu dài ở nhiệt độ cao. Vì vậy giá trị c-
ờng độ cơ học của chúng ở nhiệt độ thờng chỉ có ý nghĩa tơng đối mà không thể
đặc trng cho độ bền thực tế của sản phẩm khi làm việc ở nhiệt độ cao. Vì vậy để
đánh giá tính chất cơ học của vật liệu chịu lửa ở nhiệt độ cao ngời ta phải sử dụng
các thông số khác, đó là : cờng độ tức thời ở nhiệt độ làm việc, nhiệt độ xác định
mức độ biến dạng dới tải trọng tĩnh không đổi , sự biến dạng dẻo- hay sự trợt, độ
bền lâu dài ở nhiệt độ phục vụ (khi biến dạng dẻo ).
II.2.2.1 Cờng độ tức thời ở nhiệt độ làm việc.
Quá trình thay đổi cờng độ của sản phẩm chịu lửa khi nâng dần đến
nhiệt độ làm việc, có liên quan trực tiếp đến chất lợng phục vụ nó trong các lò
công nghiệp. Khi nâng cao nhiệt độ, nói chung cờng độ cơ học của vật liệu chịu
lửa giảm. Điều này có thể giải thích do sự suy yếu các lực liên kết bên trong tinh
thể do tăng chuyển động dao động của các nguyên tử và phân tử của chúng. Khi
nhiệt độ cao hơn 1100 ữ1200

0
C , trong vật liệu bắt đầu xuất hiện biến dạng dẻo và
mất dần tính dòn ở nhiệt độ thờng. Vì vậy quá trình phá hủy vật liệu ở nhiệt độ
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 17
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
nào đó. Tất nhiên cờng độ cơ học của vật liệu ở nhiệt độ cao có liên quan chặt chẽ
với các quá trình hoá lí xảy ra trong chúng. Trị số các dạng ứng suất phá huỷ vật
liệu (nén, kéo, uốn ...) ở nhiệt độ khác nhau cũng rất khác nhau. Để biết đợc qui
luật biến đổi cờng độ cơ học của vật liệu ở nhiệt độ cao ngời ta tiến hành xác định
nối quan hệ phụ thuộc của tính chất đàn hồi và tính chất cơ học của vật liệu vào
nhiệt độ . Ví dụ nh xác định sự thay đổi độ bền uốn của sản phẩm theo nhiệt độ.
Với các loại vật liệu chịu lửa khác nhau, mối quan hệ phụ thuộc cờng độ cơ học
vào nhiệt độ cũng rất khác nhau .ở một số sản phẩm trong thành phần của chúng
có chứa pha thuỷ tinh hay các cấu tử hình thành loại pha này ở nhiệt độ cao thì sự
thay đổi cờng độ cơ học của nó có thể đạt giá trị cực đại khoảng 1000 ữ1200
0
C.
Điều này có thể giải thích đợc do sự hạ thấp độ nhớt của pha thuỷ tinh dẫn đến
làm tăng tính dẻo của vật liệu và làm giảm dần khuynh hớng phá huỷ dòn sản
phẩm. Sự có mặt của pha thuỷ tinh lúc này cũng tạo ra khả năng hàn gắn các vết
nứt tế vi sản phẩm hình thành sau khi nung ở bề mặt phân chia giữa các hạt làm
tăng khả năng liên kết của chúng.
II.2.2.2 Nhiệt độ biến dạng dới tải trọng.
Một trong những tính chất quan trọng của vật liệu chịu lửa là khả năng
chống lại đồng thời tác dụng của nhiệt độ cao và tải trọng cơ học .Tính chất này đ-
ợc đặc trng bằng nhiệt đô gây ra sự biến dạng của mẫu nén dới tải trọng tĩnh ổn
định 2KG/cm
2
( ở Anh và Mỹ ngời ta dùng tải trọng 1.75 KG/cm
2

), đợc gọi là độ
biến dạng dới tải trọng .
Thực tế tải trọng tác dụng lên vật liệu chịu ở các lò nung công nghiệp thờng
nhỏ hơn tải trọng kiểm tra rất nhiều và chỉ trong những trờng hợp cá biệt mới đạt
tới 0.5 ữ1 KG/cm
2
.
Khi đốt nóng một phía, tải trọng sẽ tác dụng lênm phần có nhiệt độ thấp sẽ
lớn hơn phần bị đốt nóng có nhiệt độ cao của lớp lót. Tuy nhiên trong các vòm lò
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 18
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
hay các phần trụ , bệ đỡ chịu lực, nhất là khi đốt nóng tất cả các mặt , hiện tợng
mềm của vật liệu chịu lửa là một phần nguyên nhân phá huỷ chúng. Nhiệt độ biến
dạng của vật liệu chịu lửa có một ý nghĩa lớn khi sử dụng xây các chỗ chịu lực đẩy
của vòm lò, trong các lò nung và buồng đốt cao nh ở lò Mác tanh. Sự biến mềm ở
những phần dới của vòm lò chịu tải trọng chính khi nung nóng là nguyên nhân
làm võng, biến dạng và phá huỷ vòm lò.
Lớp gạch chịu lửa còn bị phá hoại do tác dụng hoá học của xỉ tro nhiên liệu,
bụi quặng ,hơi và khí. Xỉ ăn mòn gạch chịu lửa làm thay đổi thành phần khoáng
hoá của chúng, tăng lợng pha thuỷ tinh dễ chảy, do đó làm hạ thấp cờng độ xây
dựng ở nhiệt độ cao. Nhiệt độ biến dạng dới tải trọng là một chỉ tiêu rất quan
trọng. Nó đặc trng cho cờng độ xây dựng của sản phẩm trong một giới hạn nhiệt
độ mà ở đó có tải trọng cơ học. Vì vậy chỉ tiêu này phản ánh đúng đắn khả năng
sử dụng sản phẩm trong điều kiện cụ thể của lò công nghiệp
Để xác định nhiệt độ biến dạng dới tải trọng ngời ta cắt mẫu từ vật liệu
cần thử thành hình trụ đờng kính 36 mm, chiều cao 50 mm. Mẫu này đợc đặt trong
lò Criptôn và luôn chịu tải trọng không đổi 2 KG/cm
2
. Cạnh lò có hệ thống cơ học
tự ghi biến dạng của mẫu theo nhiệt độ. Tốc độ nâng nhiệt nh sau:

Dới 800
0
C tốc độ nâng nhiệt không quá 10
0
/phút.
Trên 800
0
C, tốc độ nâng nhiệt 4 ữ 5
0
/phút.
Quá trình đốt nóng sẽ xác định đợc các nhiệt độ biến dạng sau:
+ Nhiệt độ bắt đầu biến dạng ứng với độ lún của mẫu là 3 mm.
+ Nhiệt độ biến dạng 4% - ứng với độ lún của mẫu là 2 mm .
+ Nhiệt độ kết thúc biến dạng hay gọi là nhiệt độ phá huỷ mẫu biến
dạng 40 % - ứng với độ lún của mẫu là 20 mm.
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 19
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
Phơng pháp này còn mang tính chất định tính và độ chính xác không cao,
bởi vì: Việc đo mức độ biến dạng của mẫu trong điều kiện tăng nhiệt độ liên tục
làm mẫu không đợc đốt nóng đồng đều theo toàn bộ chiều dầy của nó. Vì vậy
nhiệt độ trung bình của mẫu bao giờ cũng thấp hơn nhiệt độ của không gian lò.
Mặt khác trong quá trình nâng nhiệt độ, trong sản phẩm mẫu có thể sẽ biến đổi
cấu trúc, xảy ra co phụ...Làm giảm chiều cao của mẫu hay tăng thể tích làm tăng
chiều cao của mẫu ( Nh khi thử đinát), trong khi đó hệ thống thiết bị chỉ đo đợc sự
biến dạng không đàn hồi của mẫu. Do đó kết quả đo không phản ánh chính xác
mức độ biến dạng của vật liệu nung. Ngoài phơng pháp này không thể đánh giá đ-
ợc vận tốc biến dạng của sản phẩm ở nhiệt độ này hay khác hay biểu diễn kết quả
thử tính chất này thành một công thức thông qua các biến dạng phức tạp khác nh
uốn, kéo, xoắn...
Tuy vậy hiện nay nó vẫn là phơng pháp phổ biến nhất. ở nớc ta có TCVN

202 66 nhóm H đánh giá chỉ tiêu này.
Nhiệt độ biến dạng của vật liệu chịu lửa chủ yếu phụ thuộc vào thành phần
khoáng hoá, nghĩa là sự có mặt của pha tinh thể này hay khác, vào đặc tính cấu
trúc cũng nh tỷ lệ giữa lợng pha tinh thể và pha thuỷ tinh ( Vô định hình), vào độ
nhớt của pha lỏng tạo ra khi nóng chảy pha thuỷ tinh và pha tinh thể dễ chảy.
Thành phần hạt, cấu trúc của sản phẩm cũng có giá trị lớn. Sản phẩm đặc chắc bao
giờ cũng có nhiệt độ bắt đầu biến dạng cao hơn. Nhng cần chú ý rằng: Cấu trúc
của sản phẩm không có ảnh hởng gì đến nhiệt độ kết thúc biến dạng.
Nhiệt độ biến dạng của sản phẩm chịu lửa đi từ các ôxít tinh khiết thờng
gần nhiệt độ nóng chảy của nó bởi vì trong thành phần pha của sản phẩm, lợng pha
thuỷ tinh hầu nh không có hoặc chỉ tồn tại rất ít. Khi các pha tinh thể chủ yếu bắt
đầu hoá mềm và biến dạng dẻo ( sắp nóng chảy ) thì sản phẩm mới bắt đầu biến
dạng. ở các sản phẩm chịu lửa thông thờng khác đều chứa một lợng tạp chất khá
lớn nên ở nhiệt độ cao lợng pha lỏng tạo ra khá nhiều và làm giảm khá lớn nhiệt
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 20
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
độ biến dạng của sản phẩm. Lợng pha lỏng tạo ra càng nhiều, độ nhớt của nó càng
nhỏ thì mức chênh lệch giữa nhiệt độ biến dạng và nhiệt độ chịu lửa càng lớn. Lúc
này đặc tính cấu trúc của phần tinh thể trong sản phẩm có ảnh hởng khá lớn đến
nhiệt độ biến dạng. Cấu trúc của bộ xơng tinh thể càng chặt chẽ, vững chắc thì
nhiệt độ biến dạng của sản phẩm càng cao tức là ảnh hởng của pha lỏng gây ra
càng ít. Các sản phẩm samốt thì sự biến dạng có những điểm khác biệt khi tăng
nhiệt độ. Sản phẩm này chứa gần 50% mulit (3Al
2
O
3
.2SiO
2
) chịu lửa cao, nhng
không tạo thành khung tinh thể bền vững. Phần còn lại là pha thuỷ tinh silic có độ

nhớt cao. Khi tăng nhiệt độ khối thủy tinh mềm ra, dần dần hạ thấp độ nhớt, làm
sản phẩm biến dạng từ từ. Mẫu thí nghiệp không bị phá huỷ ngay mà bị phình theo
hình tang trống. Khoảng biến dạng của sản phẩm này từ 150 ữ 200
o
C.
Từ tốc độ biến dạng của sản phẩm có thể tính đợc độ nhớt biểu kiến
của chúng theo công thức sau:
=
lq
zlp

..3
..
Trong đó :

- Độ nhớt poiz.
p Lực tác dụng đin (1 kg = 981.000 đin ).
l Chiều cao của mẫu (cm).
z - Thời gian (s).


l Biến thiên chiều cao của mẫu trong thời gian z (cm).
q Tiết diện ngang ( cm
2
).
Để chính xác hơn ngời ta xác định độ nhớt biểu kiến ở nhiệt độ cố
định. Đôi khi đối với vật liệu chịu lửa định dùng ở nhiệt độ cao ngời ta xác định độ
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 21
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
dão tức là biến dạng khi tác dụng lâu dài của tải trọng tĩnh 0,5 ữ 4 KG/ cm

2

nhiệt độ cao.
Ngời ta quy ớc chọn nhiệt độ làm việc tới hạn của vật liệu chịu lửa nằm
giữa nhiệt độ bắt đầu biến dạng và nhiệt độ biến dạng 4%. Tuy nhiên phải lu ý đến
nhiệt độ bền lâu dài của sản phẩm ở nhiệt độ sử dụng.
II.2.2.3 Độ dão (tính trợt).
Khi phải làm việc lâu dài ở nhiệt độ cao trong điều kiện có tải trọng tác
dụng, vật liệu chịu lửa biến dạng không thuận nghịch gọi là độ dão hay tính tr-
ợt của vật liệu.
Sự dão vì nhiệt là quá trình hoạt tính. Để thực hiện quá trình này cần phải
thắng đợc mức năng lợng xác định, khi đó sự chuyển vị các nguyên tử đợc xác lập
bằng mức chênh lệch về thế hoá học ở các phần riêng biệt của hạt tinh thể. Mức
chênh lệch về thế hoá học ở các phần riêng này đợc xác định trớc hết bởi sự khác
nhau về nồng độ khuyết tật của mạng lới tinh thể. Nghiên cứu sâu về cơ chế mô tả
hiện tợng dão của vật thể rắn, ngời ta xác lập đợc mối liên hệ tuyến tính giữa sự
dão và khuyết tật của mạng lới tinh thể. Hiện tợng biến dạng dẻo của vật thể đa
tinh thể có liên quân tới sự trợt các tinh thể và mức độ quá trợt của chúng từ mặt
phảng này sang mặt phẳng khác. Cơ chế biến dạng này thể hiện rõ khi ứng suất
lớn và nhiệt độ tơng đối cao, nó đặc trng chủ yếu cho kim loại. Khi nhiệt độ cao
cơ chế trợt khuyếc tán trở thành chủ yếu, lúc đó dòng các nguyên tử đợc chuyển
dịch từ bề mặt của các hạt chịu ứng suất nén sang bề mặt các hạt chịu ứng suất
kéo. Cuối cùng, cơ chế dão ( trợt) của vật liệu chịu lửa đa tinh thể có liên quan đến
quá trình chảy nhớt trên bề mặt của hạt.
Tăng kích thớc của pha tinh thể sẽ làm giảm tổng diện tích bề mặt của các
hạt, giảm vận tốc trợt. Sự có mặt của các tạp chất dễ chảy trong vật liệu và mức độ
bao phủ bề mặt các hạt của chúng sẽ làm tăng vận tốc trợt của vật liệu lên nhiều.
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 22
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
Ngời ta xác lập bằng thực nghiệm mối quan hệ phụ thuộc vận tốc trợt vào kích th-

ớc hạt:

n
d

=
.
Trong đó:

- Vận tốc trợt
d - Đờng kính tơng đơng của hạt vật liệu
n - Hằng số, có giá trị bằng 2 khi có quá trình khuyếc
tán xảy ra ở nhiệt độ tơng đố cao. Khi có hiện tợng trợt theo bề mặt
của các hạt ở nhiệt độ thấp hơn nhiều thì giá trị n lấy bằng 1.
Vai trò chủ yếu của quá trình khuyếc tán trong cơ chế trợt ở nhiệt độ cao
của vật liệu chịu lửa đa tinh thể là xác lập mối quan hệ tuyến tính giữa vận tốc trợt
và các khuyết tật trong mạng lới của các pha tinh thể chủ yếu có mặt trong sản
phẩm. Các khuyết tật đố có thể là: Sự sai lệch tỷ lệ kết hợp trong các pha, tạp chất
hay các khuyết tật ( lỗ trống, vị trí khuyết) cân bằng về nhiệt.
Trị số biến dạng dẻo và vận tốc biến dạng của vật liệu, khi nó chịu tác
dụng đồng thời của cả ứng suất và nhiệt độ, trong nhiều trờng hơqpj là đặc trng rất
quan trọng, nó đánh giá đúng khả năng phục vụ của vật liệu về chất lợng khi sử
dụng làm cấu kiện chịu nhiệt độ cao. Tất cả các vật liệu gốm khi chịu tác dụng của
tải trọng ở giai đoạn đầu đều biến dạng đàn hồi. Các vật liệu giòn nh vật liệu gốm,
sản phẩm chịu lửa có trị số biến dạng đàn hồi nhỏ khi tăng ứng suất sẽ dẫn đến
phá huỷ sản phẩm mà không trải qua giai đoạn biến dạng dẻo. ở nhiệt độ cao hiện
tợng lại xảy ra khác: Vật liệu gốm và sản phẩm chịu lửa có khả năng biến dạng
dẻo.
độ dão của vật liệu gốm và sản phẩm chịu lửa thờng đợc xác định theo vận
tốc biến dạng trong giai đoạn trợt nào đó hay theo trị số biến dạng sau một khoảng

thời gian nhất định. Với sản phẩm chịu lửa, độ dão thờng xác định ở nhiệt độ cao (
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 23
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
1500 ữ 1800
o
C ) và ứng suất không lớn lắm ( từ 10 ữ 100KGN/cm
2
). Vận tốc trợt
có thể biểu diễn theo phơng trình sau:

nQ/RT
.S.e

=

Trong đó:

- Vận tốc trợt, mm/mm.h.
S - Yếu tố cấu trúc.
Q - Năng lợng hoạt hoá.
R - Hằng số khí lý tởng lấy bằng 1,98cal/
o
C.mol.
T - Nhiệt độ
o
K.


- ứng suất.
n - Hằng số


1

2.
II.2.2.4 Độ bền lâu dài.
Để đánh giá khả năng bền của vật liệu chịu lửa khi tác dụng lâu dài của tải
trọng trong giai đoạn biến dạng dẻo mà không bị phá huỷ, ngời ta sử dụng chỉ tiêu
đặc trng là độ bền lâu dài của sản phẩm. Thực tế tính chất này ít dùng đối với các
vật liệu chịu lửa thông thờng mà chỉ có ý nghĩa thực nghiệm đối với các sản phẩm
từ các ôxit tinh khiết nh: Al
2
O
3
, MgO nó cho phép tìm đợc mối quan hệ phụ
thuộc giữa độ bền lâu dài và vận tốc biến dạng trợt

ở khoảng nhiệt độ 1400 ữ
1500
o
C ( khi có ứng suất 100ữ 500 KG/cm
2
) của các loại sản phẩm này. Quan hệ
phụ thuộc ấy có thể biểu diễn theo hàm luỹ thừa sau:

n

A

=
.

Trong đó :

- Độ bền lâu dài.
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 24
Đồ án tốt nghiệp gvhd: TS Vũ Minh Đức
A - Hệ số phụ thuộc vào điều kiện thử.
n Hằng số dao động từ 1,5

3.
Sự phụ thuộc của hàm số xác định các độ bền theo thời gian và nhiệt độ ứng
suất cho phép ngoại suy đợc thời gian phục vụ hợp lý của vật liệu trong điều kiện
xác định.
II.3 Tính chất nhiệt lý.
II.3.1 Độ dẫn nhiệt.
Độ dẫn nhiệt của vật liệu chịu lửa đợc xác định bằng lợng nhiệt truyền qua
vật liệu khi có sự chênh lệch nhiệt độ (građien nhiệt độ) giữa các mặt của sản
phẩm trong các vật liệu chịu lửa nhiệt đợc truyền chủ yếu do dao động đàn hồi của
các nguyên tử ở nút của mạng lới tinh thể. Nó khác với hình thức truyền nhiệt do
chuyển động của các dòng điện tử.
Độ dẫn nhiệt của vật liệu chịu lửa đặc trng bằng hệ số dẫn nhiệt có thứ
nguyên kỹ thuật (Kcal/m.
o
C.h) hoặc thứ nguyên vật lý (Cal/cm
o
C.s)
Vì độ dẫn nhiệt độ có quan hệ phụ thuộc gần nh tuyến tính vào nhiệt độ
trong từng khoảng nhiệt độ, nên hệ số dẫn nhiệt thờng đợc cho dới dạng trung
bình của một khoảng nhiệt độ nào đấy ( ví dụ Hệ số dẫn nhiệt ở khoảng nhiệt độ
100 ữ 1000
o

C )
ở nhiệt độ 1500
o
C độ dẫn nhiệt của vật liệu gốm đa tinh thể tăng rất ít do
có hiện tợng thấu quang (giống nh tia sáng xuyên qua vật thể trong suốt) và sự
truyền nhiệt bằng bức xạ. Nếu trong vật liệu có những lỗ xốp lớn (kích thớc vài
mm) thì độ dẫn nhiệt độ có thể tăng do truyền nhiệt đối lu.
ở vật liệu chịu lửa thờng chứa số lợng lớn pha thuỷ tinh ( vô định hình) còn
có đặc trng dẫn nhiệt bằng ion. Hệ số dẫn nhiệt của nó theo mức đọ tăng nhiệt độ
SVTH: Nguyễn Trọng Vĩnh Trang 25

×