Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng bài hàm số mũ hàm số logarit giải tích 12 (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (607.93 KB, 10 trang )


Kiểm tra bài cũ

Tìm x, biết:
2x = 8
2x = 32
2x = 7


HÀM SỐ LOGARIT
I/ Định nghĩa:
1/ Định nghĩa: Hàm số ngược của hàm số y = ax được gọi là hàm số
logarit cơ số a và được kí hiệu là y = logax. (lôgarit cơ số a của x)
y = logax  x = ay
Ví dụ:
log28 = 3
log232 = 5

vì 23 = 8
vì 25 = 32

Nghiệm của phương trình 2x = 7 được viết theo định nghĩa là x = log27
2/ Cách tìm logarit cơ số a của một số:
• Đặt logax = y  ay = x (theo định nghĩa).
• Biến đổi về dạng ay = at  y = t.


II/ Sự biến thiên và đồ thị:
1/ Bảng biến thiên

a >1



x

0

1

0
a

+

x

1
0

-

a

1

+

+

+
y = logax


0

y = logax

1

0
-


2/ Đồ thị:
Trong hệ toạ độ Oxy: Đồ thị hàm số y = logax đối xứng với đồ thị
hàm số y = ax qua đường phân giác thứ nhất (y = x).

y

y = ax

y

y = ax
1

1
O

y = logax
1 a


x

O

a 1

y = logax
a>1

0
x


III/ Các tính chất của logarit:

(Với a > 0 và a  1)

1/ Tập xác định là R*+ (Đồ thị luôn nằm bên phải trục tung).
2/ Tập giá trị là R= (; +).
3/ loga1 = 0 và logaa = 1.
4/ Hàm số đồng biến khi a > 1 và nghịch biến khi 0 < a < 1.
5/ Nếu logax1 = logax2 thì x1 = x2, với x1 và x2 dương.
6/ Nếu a > 1 thì logax > 0 khi x > 1; logax < 0 khi 0 < x < 1.
Nếu 0 < a < 1 thì logax > 0 khi 0 < x < 1; logax < 0 khi x > 1.
7/ Hàm số y= logax liên tục trên R*+.

Dựa vào bảng biến thiên và đồ thị của hàm số logarit,
hãy chỉ ra các tính chất của hàm số logarit?



BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: HÃY ĐIỀN ĐÚNG (Đ) HOẶC SAI (S) VÀO CÁC
MỆNH
SAU.
S ĐỀ
1 log 25 = 3
11 log 100 = 2
5

10

1

1

 1

Đ

Đ 12 log 3  1
3

S

2

log 2

3


Hµm sè y = log2(x – 2)
cã tËp x¸c ®Þnh lµ (2; +)

Đ 13 Hµm sè y = log3(x – 1)

Đ

log28 = 3

Đ

Đ

4

log 2

2

1

4

2

cã tËp x¸c ®Þnh lµ (1; +)

S

14


log39 = 2
log 3

1
9

2

S

5

log20062006 = 1

Đ 15 log1,717 = 1

S

6

log0,011 = 0

Đ 16 log0,31 = 0

Đ

Đ

log50,7 < log50,8


Đ

log0,40,9 > log0,42

Đ

7

log 3 4  log 3

1
2 1

log 0, 2 2  log 0, 2

2

8

log3(x - 2) = log33  x = 5, (x > 2)

9

log 1
2

1
x


 log 1

log25 > 0

2

1
2

S

17

 x  2, ( x  0)

Đ 18 log5(x - 1) = log525  x = 26, (x>1)
log 0,3

Đ

log 3 4  log 4

10

20
log0,20,8 < 0

2

Đ 19


S

log 3
4

x

3
5

 log 0,3
1

2

4

 x  8, ( x  0)

Đ
Đ

2

 log 5

1

Đ


3
4

Đ


Củng cố bài:
• Định nghĩa logarit và các tìm logarit của
một số theo định nghĩa.
• Sự biến thiên và đồ thị của hàm số logarit.

• Các tính chất của logarit.


Hướng dẫn học ở nhà:
• Nắm vững lý thuyết.
• Xem lại các ví dụ và bài tập minh hoạ.
• Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (Tr 168, 169).
• Đọc phần 4 và 5 của bài Hàm số logarit.




×