Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng bài phương trình mũ phương trình logarit giải tích 12 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 14 trang )

Tiết 35:

§5: PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƢƠNG TRÌNH LOGARIT


Tiết 35:

§5: PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƢƠNG TRÌNH LOGARIT
I. Phƣơng trình mũ
* Bài toán:
Một người gửi tiết kiệm với lãi suất 8,4% / năm theo thể thức lãi kép. Hỏi sau
bao năm người đó thu được gấp đôi số tiền ban đầu ?
Bài giải:
Theo §4 ta có: Pn = P (1 + r)n = P (1 + 0,084)n = P (1,084)n
n  1,084n = 2  n = log
 2P = P (1,084)
Hãy
nêubài
công
thức
Những
toán
nhƣcủa
trên 1,0842  8,59.
bài
toán
lãi kép
đƣa
đến
việc
giải


Vì n là số tự nhiên
nên
ta chọn
n=?
9các
phƣơng (Bài
trình4)có ẩn ở số
Vậy muốn thu được
gấpluỹ
đôi thừa.
số tiềnTaban
mũ của
gọiđầu người đó phải gửi 9 năm.
Pn=P(1+r)n
đó là các phƣơng trình
mũ.


Tiết 35:

§5: PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƢƠNG TRÌNH LOGARIT
I. Phƣơng trình mũ
* Định nghĩa phương trình mũ:
Là phương trình có chứa ẩn số ở số mũ của luỹ thừa.

1. Phƣơng trình mũ cơ bản:
* Định nghĩa:

Phương trình mũ cơ bản có dạng: a x = b (a > 0 và a ≠ 1)
* Cách giải:

Để giải các phƣơng
Với b ≤ 0 phương
trìnhtrình
mũ vô
cơnghiệm.
bản ta sử
dụng định nghĩa logarit.
Với b > 0 ta có ax = b  x = logab


Tiết 35:

§5: PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƢƠNG TRÌNH LOGARIT
* Minh hoạ bằng đồ thị:
y

y

2

2

1

1

y = ax

Nghiệm của
phƣơng

o
-2
logab 2
-1
trình ax = b liên quan
-1
đến giao điểm của đồ
-2 số nào
thị những hàm
y=b
?

x

Nghiệm của
o trên1
-2 logabtrình
phương
-1
là hoành độ giao
điểm đồ thị 2 hàm
-2
x
số y = a và y = b

y = ax

x

2


* b ≤ 0 đƣờng thẳng y = b
không cắt đồ thị hàm số y = ax
nên phƣơng trình vô nghiệm
* b > 0 đƣờng thẳng y = b
cắt đồ thị hàm số y = ax tại đúng một điểm
nên phƣơng trình có nghiệm duy nhất

y=b


Tiết 35:

§5: PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƢƠNG TRÌNH LOGARIT
I. Phƣơng trình mũ
1. Phƣơng trình mũ cơ bản:
Kết luận:

Phương trình ax = b (a>0 và a ≠ 1)
b>0

Có nghiệm duy nhất x = logab

b≤0

Vô nghiệm

Ví dụ 1: Giải các phương trình:

a, 3x = 5


b, 5x = 0

c, ( 7)x = -7

d, 22x + 3 – 4x – 1 = 3


Tiết 35:

§5: PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƢƠNG TRÌNH LOGARIT
I. Phƣơng trình mũ
1. Phƣơng trình mũ cơ bản:
Ví dụ 1: Giải các phương trình:

a, 3x = 5
Bài giải:

b, 5x = 0

c, ( 7)x HOẠT
= -7 ĐỘNG NHÓM
d, 22x + 3 – 4x – 1 = 3
Nhóm 1: Giải phương trình

2x + 1 + 9x – 1 = 2
3
a, Phương trình  x = log 5
3


Nhóm 2: Giải phương trình
x + 2 = -5
Kết luận: Phương trình có
duy nhất x = log 35
5.3nghiệm
Nhóm 3: Giải phương trình
b, Vì vp = 0 nên phương trình
vô4 nghiệm
2x +

6

=4

Nhóm 4: Giải phương trình
c, Vì vp < 0 nên phương trình3vô
nghiệm
- 5x

11

d, Phương trình

=0

12
1 x
x 31
x 12
 8.4 - 4 = 3  4 . = 3  4 = x = log4 

4
4
31
 31
x

Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất x = log 4

12

31


Tiết 35:

§5: PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƢƠNG TRÌNH LOGARIT
Bài giải:
Nhóm 1: Phương trình 32x + 1

+ 9x – 1 = 2

 3.9x + (1/9).9x = 2  9x.(28/9) = 2
 9x = 18/28  x = log9 (9/14)

Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất x = log 9 (9/14)
Nhóm 2: Phương trình 5.3x+2 = -5 vô nghiệm.
Nhóm 3: Phương trình

62x + 4 = 4


 62x.64 = 4  36x.1296 = 4  36x = 1/324
 x = log36(1/324)  x = log6(1/18)
Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất x = log 6(1/18)
Nhóm 4: Phương trình 113 – 5x = 0 vô nghiệm.


Tiết 35:

§5: PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƢƠNG TRÌNH LOGARIT
I. Phƣơng trình mũ
2, Cách giải một số phƣơng trình mũ đơn giản:

a, Đưa về cùng cơ số:

*Cơ sở lý thuyết:

x
Hàm số y = a a  0 va`a  1 đơn điệu trên tập xác định của nó nên ta có:
Hãy nhắc lại
Hàm số mũ: y = ax
f ( x )chiều biến
g ( x )thiên
a
=a
 f ( x) là=đơn
g (điệu
x) trên
của hàm số mũ ?
toàn bộ tập xác
Ví dụ 2: Giải các phương trình

định.
x 2 -3 x 8
x 1
2 -3 x
5 x -4

a, 2

Bài giải:

= 0,5

b, 5

2 -3 x

1
a, pt  2
= 
 25 x - 4 = 23 x - 2
2
 5 x - 4 = 3x - 2  2 x = 2  x = 1
5 x -4

Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất x=1

= 25


Tiết 35:


§5: PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƢƠNG TRÌNH LOGARIT
I. Phƣơng trình mũ
2, Cách giải một số phƣơng trình mũ đơn giản:

b, Đặt ẩn phụ:x 2 -3 x 8

b, pt  5

= 52 x 1  x 2 - 3x  8 = 2x  1  x 2 - 5 x  6 = 0

Ví dụ 3: Giải các phương trình:

 x = 2x
  1 
4
a, x =3 - x  3 = 0
3
9

Kết luận:
trình
có 2 nghiệm x=2 và x =
1 2Phương
x
x

b,

5


.5

 5.5 = 250

3


Tiết 35:

§5: PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƢƠNG TRÌNH LOGARIT
x

4
1
a,   - x  3 = 0
3
9
Bài giải:

x

1
a, Đặt t =   (Đk t > 0)
3 
x
1
   = t 2 ; PT : t 2 - 4t  3 = 0
9
 t =1  t = 3


) t = 1 

1
=1  x = 0
x
3

1
) t = 3  x = 3 
3
 x = -1

x

1 1
  = 
3 3

Kết luận: Phương trình có 2 nghiệm: x

-1

= 0 và x = -1


Tiết 35:

§5: PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƢƠNG TRÌNH LOGARIT


1 2x
b, .5  5.5 x = 250
5
Bài giải:
x
b, Đặt t = 5 (t  0)

1 2
 Pt : t  5t = 250
5
 t 2  25 t - 1250 = 0
 t = 25  t = -50
Ma` t  0  t = 25  5 x = 25  5 x = 52  x = 2
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x

= 2.


Tiết 35:

§5: PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƢƠNG TRÌNH LOGARIT
Củng cố:

+ Khái
Định nghĩa
niệm
phƣơng
phƣơng
trình mũ,
trình

phƣơng
mũ, trình
phƣơng
mũ cơ bản
trình
+
Cáchmũ
giảicơ
phƣơng
bản.trình mũ cơ bản:

+ Cách
giảitrình
Phƣơng
mũ acơ
Phương
ax = btrình
(a>0;
≠ bản
1) và
một số phƣơng trình mũ đơn giản.
b > 0 Có nghiệm duy nhất x = logab
b≤0

Vô nghiệm

+ Phƣơng pháp đƣa về cùng cơ số, phƣơng pháp đặt ẩn
phụ để giải một số phƣơng trình mũ đơn giản.



Tiết 35:

§5: PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƢƠNG TRÌNH LOGARIT

Bài tập về nhà

Làm các bài tập 1, 2 – Trang 84 (SGK)


Tiết 35:

§5: PHƢƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƢƠNG TRÌNH LOGARIT

Xin chân thành cám
ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh !



×