Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng bài hình hộp chữ nhật hình lập phương toán 5 (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.66 KB, 11 trang )

Môn: Toán (Lớp 5)
Bài: Hình hộp chữ nhật- Hình lập phương


Toán:

Hình hộp chữ nhật. Hình lập phƣơng

Nhận xét những đặc điểm của một
hình hộp chữ nhật
1
1

Mặt đáy

4

3

4

5

Mặt bên

Mặt bên

Mặt bên

2


Mặt đáy

2

- 6 mặt .
- Hai mặt đối diện đều bằng nhau.

6

Mặt bên


Các đỉnh, caïnh vaø kích thöôùc của
hình hộp chữ nhật
C

B

A

N

M

Chiều dài

Chiều cao

D


P

Q

- 8 đỉnh.
- 12cạnh ( 4 cạnh chiều dài; 4 chiều rộng; 4 chiều cao.)


HÌNH LẬP PHƢƠNG

1

Con súc sắc
3

4

2

5

6

Có 6 mặt đều là hình vuông
bằng nhau.


Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
Số mặt,
cạnh, đỉnh


Hình

Số mặt

Số cạnh

Số đỉnh

Hình hộp chữ nhật

6

12

8

Hình lập phương

6

12

8


Hình hộp chữ nhật và hình lập phƣơng có gì
giống và khác nhau?



Cách vẽ hình

Bài 2:
B
A

C
D

P

N

M

Q

a/ Hãy chỉ ra những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ
nhật trên.
Cạnh: AD = BC = NP = MQ
AB = CD = PQ = MN
AM = BN = CP = DQ


b/
B

C

A


4 cm

D

N

M

6 cm

P

Q

Hình hộp chữ nhật có:
Chiều dài: 6 cm
Chiều rộng: 3 cm
Chiều cao: 4 cm
Tính: Diện tích: MNPQ ; ABNM ; BCPN ?


Bài giải
Diện tích của mặt đáy MNPQ là:
6 x 3 = 18 ( cm2 )
Diện tích mặt bên ABMN là:
3 x 4 = 12 ( cm2 )
Diện tích mặt bên BCPN là:
6 x4 = 24 ( cm2)
Đáp số: 18 cm2

12 cm2
24 cm2


Bài 3:

Trong các hình dƣới đây hình nào là hình hộp chữ
Nhật? Hình nào là hình lập phƣơng?

5 cm
10 cm

A

8 cm

11 cm

8 cm

6 cm

B

C
C





×