Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

bài giảng hình học 8 chương 4 bài 2 hình hộp chữ nhật (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 19 trang )

00:19
I. Mục tiêu :
- Nhận biết (qua mô hỡnh) 1 dấu hiệu về 2 đường thẳng song song.
- Bằng hỡnh ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu đường
thẳng song song với mp và 2 mp song song.
- Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hỡnh
hộp chữ nhật.
- Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song
song giữa đường và mặt
II. Chuẩn bị :
Gv - Mô hỡnh hỡnh hộp chữa nhật, que nhựa, , thước thẳng, bảng phụ
hình 75, 77
Hs : Thước thẳng, mô hỡnh hỡnh hộp chữ nhật.
III. Hoạt động dạy học:
Tiết 56
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ (hình vẽ). Hãy kể tên các
mặt đối diện của hình hộp trên?
00:19
Giải: Các mặt đối diện của hình hộp
chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là:
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’

ABCD và A’B’C’D’


ABB’A’ và DCC’D’

ADD’A’ và BCC’B’
00:19
Tiết 56
1. Hai đường thẳng song
song trong không gian
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’
?1
Quan sát hình hộp chữ nhật sau:
-
Hãy kể tên các mặt của hình hộp?
-
BB’ và AA’ có cùng nằm trong một mặt
phẳng hay không?
-
BB’ và AA’ có điểm chung hay không?
Giải:
-
Các mặt của hình hộp chữ nhật là: ABCD,
A’B’C’D’, AA’B’B, AA’D’D, BB’C’C,
CC’D’D.
-

BB’ và AA’ cùng nằm trong một mặt phẳng
(AA’B’B).
-
BB’ và AA’ không có điểm chung.
00:19
Tiết 56
1. Hai đường thẳng song
song trong không gian
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’
? Thế nào là hai đường
thẳng song song trong không
gian?
Trong không gian, hai
đường thẳng a và b gọi là
song song với nhau nếu
chúng cùng nằm trong một
mặt phẳng và không có
điểm chung.

- Trong không gian, hai
đường thẳng a và b gọi là
song song với nhau nếu
chúng cùng nằm trong một

mặt phẳng và không có
điểm chung.
00:19
Tiết 56
1. Hai đường thẳng song
song trong không gian
- Trong không gian, hai đường
thẳng a và b gọi là song song với
nhau nếu chúng cùng nằm trong
một mặt phẳng và không có
điểm chung.
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’
a
b
D’
A
B
C
D
A’
B’
C’
a

b
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’
a
b
- Với 2 đường thẳng phân biệt a,
b trong không gian, chúng có
thể: cắt nhau, song song hoặc
không cùng nằm trong một mặt
phẳng.
Với hai đường
thẳng phân biệt a, b
trong không gian, chúng
có thể:

- Cắt nhau (a, b cùng
thuộc một mặt phẳng và
có một điểm chung)
- Song song (a, b cùng
thuộc một mặt phẳng và
không có điểm chung)
- Không cùng nằm trong
một mặt phẳng nào.
00:19

Tiết 56
1. Hai đường thẳng song
song trong không gian
- Trong không gian, hai đường
thẳng a và b gọi là song song với
nhau nếu chúng cùng nằm trong
một mặt phẳng và không có
điểm chung.
- Với 2 đường thẳng phân biệt a,
b trong không gian, chúng có
thể: cắt nhau, song song hoặc
không cùng nằm trong một mặt
phẳng.
Hai đường thẳng phân biệt
cùng song song với một đường thẳng
thứ 3 thì song song với nhau.

a
c
b
+ a//b
+ c//b
a//c
A
B
C
D
A’
B’
C’

- Hai đường thẳng phân biệt
cùng song song với một đường
thẳng thứ 3 thì song song với
nhau.
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’
00:19
Tiết 56
1. Hai đường thẳng song
song trong không gian
Quan sát hình hộp chữ nhật sau:
-
AB có song song với A’B’ hay không? Vì
sao?
-
AB có nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’)
hay không?
?2
Giải:
-
AB // A’B’ vì chúng cùng nằm trong mặt
phẳng (ABB’A’) và không có điểm chung.
-
AB không nằm trong mặt phẳng (A’B’C’D’).

- Trong không gian, hai đường
thẳng a và b gọi là song song với
nhau nếu chúng cùng nằm trong
một mặt phẳng và không có
điểm chung.
- Với 2 đường thẳng phân biệt a,
b trong không gian, chúng có
thể: cắt nhau, song song hoặc
không cùng nằm trong một mặt
phẳng.
- Hai đường thẳng phân biệt
cùng song song với một đường
thẳng thứ 3 thì song song với
nhau.
00:19
Tiết 56
1. Hai đường thẳng song
song trong không gian
2. Đường thẳng song song
với mặt phẳng. Hai mặt
phẳng song song
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’
a

b
P
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Khi
đó:

a // mp(P)
+ a ⊄ mp(P)
+ b ⊂ mp(P)
+ a//b
- Đường thẳng a song song với mặt
phẳng (P) nếu a không thuộc (P) và a
song song với một đường thẳng b nằm
trong (P).
Đường thẳng a song song với
mặt phẳng (P) nếu a không thuộc (P)
và a song song với một đường thẳng
b nằm trong (P).
00:19
Tiết 56
1. Hai đường thẳng song
song trong không gian
2. Đường thẳng song song
với mặt phẳng. Hai mặt
phẳng song song
- Đường thẳng a song song với
mặt phẳng (P) nếu a không
thuộc (P) và a song song với một
đường thẳng b nằm trong (P).
Tìm trên hình hộp chữ nhật dưới
đây những đường thẳng song song với mặt

phẳng (A’B’C’D’)?
?3
A
B
C
D
A’
B’
C’
D’
a
b
P
Giải:
Các đường thẳng song song với mặt
phẳng (A’B’C’D”) là: AB, BC, CD, DA.
00:19
Tiết 56
1. Hai đường thẳng song
song trong không gian
2. Đường thẳng song song
với mặt phẳng. Hai mặt
phẳng song song
- Đường thẳng a song song với
mặt phẳng (P) nếu a không
thuộc (P) và a song song với một
đường thẳng b nằm trong (P).
- Ký hiệu: a//(P)

Nhận xét: Cho hình hộp chữ nhật

ABCD.A’B’C’D’. Xét 2 mặt phẳng (ABCD)
và (A’B’C’D’), ta có:
-
Mặt phẳng (ABCD) chứa hai đường thẳng
cắt nhau AB, AD.
-
Mặt phẳng (A’B’C’D’) chứa hai đường
thẳng cắt nhau A’B’, A’D’.
-
AB//A’B’, AD//A’D’.
Ta nói mặt phẳng (ABCD) song song
với mặt phẳng (A’B’C’D’) và ký hiệu:
mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’)

A B
CD
A’
D’
C’
B’
00:19
Tiết 56
1. Hai đường thẳng song
song trong không gian
2. Đường thẳng song song
với mặt phẳng. Hai mặt
phẳng song song
- Đường thẳng a song song với
mặt phẳng (P) nếu a không
thuộc (P) và a song song với một

đường thẳng b nằm trong (P).
- Ký hiệu: a//(P)
Trong hình hộp chữ nhật còn có
những cặp mặt phẳng nào song song với
nhau?
?4
Giải: Các cặp mặt phẳng song song với nhau
trong hình hộp:
-
(ABCD) // (A’B’C’D’)
-
(ADD’A’) // (BCC’B’)
-
(ABB’A’) // (DCC’D’)
A B
CD
A’
D’
C’
B’
00:19
Tiết 56
1. Hai đường thẳng song
song trong không gian
2. Đường thẳng song song
với mặt phẳng. Hai mặt
phẳng song song
- Đường thẳng a song song với
mặt phẳng (P) nếu a không
thuộc (P) và a song song với một

đường thẳng b nằm trong (P).
- Ký hiệu: a//(P)
A
B
CD
A’
D’
C’
B’
H
I
L
K
Ví dụ: Nếu bác thợ mộc cắt một thanh gỗ
hình hộp chữ nhật qua bốn trung điểm I, H,
K, L theo thứ tự của các cạnh AB, DC, D’C’,
A’B’ thì mp(ADD’A’) // mp(IHKL)
Trong hình trên còn có những cặp
mặt phẳng nào song song với nhau?
?5
00:19
Tiết 56
1. Hai đường thẳng song
song trong không gian
2. Đường thẳng song song
với mặt phẳng. Hai mặt
phẳng song song
- Đường thẳng a song song với
mặt phẳng (P) nếu a không
thuộc (P) và a song song với một

đường thẳng b nằm trong (P).
- Ký hiệu: a//(P)
C’
A
B
C
D
A’
B’
D’
a
P
A B
CD
A’
D’
C’
B’
A

Nhận xét (SGK tr99):
- Nếu một đường thẳng song song với một mặt
phẳng thì chúng không có điểm chung.
- Hai mặt phẳng song song thì không có điểm
chung.
- Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì
chúng có chung một đường thẳng đi qua điểm đó.
Ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau.
00:19
Tiết 56

1. Hai đường thẳng song song trong không gian
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song
+ a và b cùng nằm trong một mặt phẳng.
+ a và b không có điểm chung.
*a//b
- Với 2 đường thẳng phân biệt a, b trong không gian, chúng có thể: cắt nhau, song
song hoặc không cùng nằm trong một mặt phẳng.
+ a ⊄ mp(P)
+ b ⊂ mp(P)
+ a//b
a//mp(P)
- Hai mặt phẳng có chung một đường thẳng ta nói hai mặt phẳng này cắt nhau.
+ a, b ⊂ mp(P)
+ a’, b’ ⊂ mp(Q)
+ a N b = M, a’ N b’ = M’
+ a//a’, b//b’
mp(P)//mp(Q)
Tiết 56
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 2: Hình hộp chữ nhật trên có:
A) AA’ // B’C’; B) A’D’ // AB;
C) A’B’ // C’C; D) A’D’ // B’C’.
Câu 1: Hình hộp chữ nhật trên có số cặp mặt song song là:
A) 2; B) 3; C) 4; D) 6.
A
B
C
D
A’
B’

C’
D’
Cho hình hộp chữ nhật sau:
Câu 3: Hình hộp chữ nhật trên có:
A) mp(ABCD) và mp(DCC’D’) cắt nhau;
B) mp(ABCD) // mp(ABB’A’);
C) mp(BCC’B’) // mp(A’B’C’D’)
D) mp(ABB’A’) và mp (DCC’D’) cắt nhau
Tiết 56
Bài tập 9/tr 100
Hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH có
cạnh AB // mp(EFGH)
a) Hãy kể tên các cạnh khác song song với
mp(EFGH).
b) Cạnh CD song song với những mặt phẳng
nào của hình hộp chữ nhật?
c) Đường thẳng AH không song song với
mp(EFGH). Hãy chỉ ra mặt phẳng song
song với đường thẳng đó?
Giải:
a) Các cạnh song song với mp(EFGH) là: BC, CD, DA.
b) Cạnh CD song song với mp(EFGH) và mp(ABFE).
c) mp(BCGF)//AH.
A
E
B
F
D
H
C

G
00:19
* Học định nghĩa hai đường thẳng song
song trong không gian, đường thẳng song
song với mặt phẳng và hai mặt phẳng
song song.
* Làm bài tập 6, 7, 8 SGK trang 100.
DẶN DÒ VỀ NHÀ
Tiết 56
Chúc tất cả các em chăm ngoan học giỏi!

×