BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11
ANKAN (PARAFIN)
I. Đồng đẳng , đồng phân
1. Đồng đẳng
CH4
Cho các chất sau :
C2H6
C3H8
C4H10
metan
Chúng taọ thành dãy đồng đẳng của metan
Công thức chung là CnH2n+2 (n
1) .
2. Đồng phân
Ví dụ : Viết đồng phân của C5H12
C
C
C
C
C
C
C C
C
C
C
C
C C
C
C5H12
I.Đồng đẳng , đồng phân
- Từ C4H10 trở đi mới có đồng phân mạch cacbon
Ví dụ : Viết đồng phân của C6H14
C6H14 : 0
C
C C
C
C C C
C
C
C
C
C C
C
C
C
C C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
C
*Bậc của cacbon : bằng số nguyên tử C liên kết trực tiếp với
Cacbon bậc III
C
C C C C
C
Cacbon bậc I
3. Danh pháp
a. Ankan không phân nhánh: Tên mạch C chính + “an”
•Ankan mất một H trở thành gốc ankyl (CnH2n+1 -) .
Tên gốc ankyl :
Ví dụ :
C2H6
etan
tên mạch C chính + “yl”
C3H8
propan
CH3metyl
C2H5etyl
b.Ankan phân nhánh :
Số chỉ vị trí nhánh-Tên nhánh + Tên mạch C chính + an
* Một số quy tắc
- Mạch cacbon chính là mạch C dài nhất
- Đánh số vị trí nhánh sao cho nhỏ nhất . Nếu có nhiều nhánh thì đánh
số sao cho tổng số vị trí nhánh nhỏ nhất
- Gọi tên nhánh theo thứ tự alphabe . Nếu có nhóm halogen hoặc
nitrô NO2 thì chúng phải được đọc trước (halogen trước nitrô)
- Nếu có nhiều nhánh giống nhau, ta thêm “đi” , “tri”, “tetra”, “penta”....
C2H5
Ví dụ:
CH3
6
4
2
3
CH3 CH CH2 CH CH2 CH2 CH3
CH3 CH2 CH CH CH3
CH3
CH3
2,3-đimetyl pentan
4-etyl-6-metyl heptan
Ví dụ : Viết và gọi tên các đồng phân của C7H16
2
4
C7H16 : 0
C C C C
C
C C
C
C
C n-pentan
C
C
2
C C
C C C
3
C C C
C
C
2
C
C
C
C
3
C
C
3
C
3
C C
C
C
C
C
C
C
2,2-đimetyl pentan
C C C C
3-metyl hexan
C
2,3-đimetyl pentan
C C
C
C
C C C
C C
2
C
2-metyl hexan
C
C
C 2,4-đimetyl pentan
C
3,3-đimetyl pentan
C C
2
3
C C C C
3-etyl pentan
C 2,2,3-trimetyl butan
II.Cấu trúc phân tử
Sự hình thành liên kết trong phân tử ankan
- Cấu hình của cacbon : 1s22s22p2
C ở trạng thái kích thích
- C trong CH4 ở trạng thái sp3
Mô hình phân tử CH4
III. Tính chất vật lý
1. Tính tan , màu , mùi
- Ankan không tan trong nước nhưng tan trong dung môi hữu cơ,
- Ankan là những chất không màu
-Ankan là những dung môi không phân cực
2. Nhiệt độ sôi , nhiệt độ nóng chảy
- Nhiệt độ nóng chãy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng : nói chung là tăng
theo số C
- Ở điều kiện thường :từ C1 đến C4 là thể khí , từ C5 đến C15 thể
lỏng, từ C15 trở đi thể rắn
IV. Tính chất hóa học
Trong ankan chỉ có liên kết
nên tương đối bền về mặt hóa học
1. Phản ứng thế . (đặc trưng)
1. Phản ứng thế
CH4 + Cl2
ás
CH3Cl + HCl
Metyl clorua (clometan)
ás
CH3Cl + Cl2
CH2Cl2 + HCl
Metylen clorua (điclometan)
ás
CH2Cl2 + Cl2
CHCl3 + HCl
Clorofom (triclometan)
CHCl3 + Cl2
ás
CCl4 + HCl
Tetraclometan
Cơ chế phản ứng
* Một số lưu ý
- Phản ứng thế clo (clo hóa) của etan
CH3
CH3
1:1
CH3
CH2Cl
1:2
CH3
CHCl2
1:3
CH3
CCl3
- Đối với Clo có thể thế H ở C bậc khác nhau . Brom chỉ thế ở C bậc
cao , flo gây phản ứng hủy, iod không tham gia phản ứng
CH3 – CH2 – CH3
Cl2, as
250C
CH3 – CHCl – CH3 + CH3 – CH2 – CHCl + HCl (1)
2 – clopropan, 57%
CH3 – CH2 – CH3
Br2, as
250C
1 – clopropan, 43%
CH3 – CHBr – CH3 + CH3 – CH2 – CHBr + HBr (2)
97%, sp chính
3%, sp phụ
2. Phản ứng tách (Cracking)
a. Tách hyđrô (Đêhyđro hóa) : Tạo hyđrocacbon không no
5000C, xt
CH3 – CH3
CH2 = CH2
+ H2
b. Cracking liên kết C-C
CH3CH = CH CH3 + H2
(2)
+ CH4
(3)
+ CH3CH3
(4)
5000C, xt
CH3CH2CH2 CH3
CH3CH = CH2
CH2 = CH2
3.Phản ứng oxy hóa
CH4
+
3
O2
2
CnH2n+
+
3n 1
O2
2
2
CO2
+
2H2O
nCO2 + (n+1)H2O
Điều chế Metan
IV.Điều chế
1. Trong phòng thí nghiệm
CH3 COONa
(r)
+
NaO H
(r)
CaO
CH3 H
+ Na2CO3
nung
* Phản ứng tổng quát :
R-COONa
+
NaOH
CaO
R-H
+
Na2CO3
nung
( R có thể là H , gốc ankyl, CH2=CH- : vinyl ; CH2=CH-CH2- : anlyl , C6H5- :phenyl )
- Muốn tăng mạch cacbon có thể dùng phản ứng sau
R-X
+
Na
+
R’-X’
R-R’
- Ngoài ra có thể điều chế metan từ nhôm cacbua
Al4C3
+ 12H2O
3CH4 + 4Al(OH)3
+
Na-X +
Na-X’
2. Trong công nghiệp
Metan và các đồng đẳng được tách từ khí thiên nhiên và dầu mỏ
Khí đốt, khí hoá lỏng
Xăng, dầu cho động cơ
Dầu thắp sắng và đun nóng
Dung môi
C2H4, C2H2, C3H6
Tách hiđro
V. Ứng dụng.
C1 – C4
Halogen hoá
CH2Cl, CHCl3
CH3OH, CH2O
C5 – C20
Crắckinh
Dầu bôi trơn, chống gỉ
Sáp pha thuốc mỡ
Nến, giấy nến, giấy dầu
> C20
CnH2n + 1COOH
(n = 15 – 17)