Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng bài benzen và đồng đẳng một số hiđrocacbon khác hóa học 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.9 KB, 23 trang )


A- BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I. Đồng đẳng,đồng phân,danh pháp,cấu tạo
II. Tính chất vật lý
III.Tính chất hóa học
B- MỘT VÀI HIDROCACBON THƠM KHÁC
I. Stiren
II.Naphtalen
C- ỨNG DỤNG


A- BENZEN VÀ ĐỒNG ĐẲNG
I.ĐỒNG ĐẲNG,ĐỒNG PHÂN,DANH PHÁP,CẤU TẠO

1.Đồng đẳng
C6H6,C7H8,C8H10,…
CTTQ: CnH2n-6 (n≥6)
2. Đồng phân, danh pháp
a/ Đồng phân
Từ C8H10 trở đi có các đồng phân:


-Vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung
quanh vòng benzen
CH3

CH3

CH3
CH 3


CH 3

CH3

- Cấu tạo mạch C của nhánh.
CH2CH2CH 3

H3C

CH3


b/ Danh pháp
Tên hệ thống:
Số chỉ vị trí nhánh + tên nhóm ankyl + benzen
- Đánh số các nguyên tử cacbon của vòng benzen sao
cho tổng chỉ số trong tên gọi là nhỏ nhất.
- Các nhóm thế được gọi theo thứ tự chữ cái đầu tên
gốc ankyl


Gọi tên các chất có CTCT sau :
CH3

CH2CH 3

metylbenzen

etylbenzen
CH3


toluen
CH3

CH3

CH 3

CH 3

1,2 - đimetylbenzen
o - đimetylbenzen
(o – xilen)

1,3 - đimetylbenzen
m – đimetylbenzen
(m –xilen )

CH3

1,4 - đimetylbenzen
p - đimetylbenzen
(p- xilen)


Nếu vòng benzen có 2 nhóm thế ở vị trí :
• 1,2 : gọi là vị trí ortho  kí hiệu : o
• 1,3 : gọi là vị trí meta  kí hiệu : m
• 1,4 : gọi là vị trí meta  kí hiệu : p


CH 3
6

1
2 (o)
3 (m)

5
4 (p)


c/ Cấu tạo: xét phân tử benzen
Mô hình rỗng

Mô hình đặc

Mô hình phân tử benzen


- Cấu trúc phẳng , hình lục giác đều
- 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng
nằm trên một mặt phẳng
=> Có 2 cách biểu diễn công thức cấu tạo của benzen:


II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
-

Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường
Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng phân tử khối

Ở thể lỏng có mùi đặc trưng
Không tan trong nước,nhẹ hơn nước,tan nhiều
trong dung môi hữu cơ

 Benzen là dung môi hòa tan một số hợp chất
hữu cơ


III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
=>Các ankylbenzen có 2 trung tâm phản ứng
+ Nhân benzen
+ Mạch nhánh ankyl
=> Khả năng phản ứng của ankylbenzen:
+ phản ứng thế
+ phản ứng cộng
+ phản ứng oxi hóa


1. Phản ứng thế
- Phản ứng với halogen
C6H6 + Br2

bột Fe

t0

C6H5Br + HBr
CH3
Br


CH3

+ Br2, Fe,t0
- HBr

2-bromtoluen
(o-bromtoluen)

(41%)
CH3

4-bromtoluen
(p-bromtoluen)
Br

(59%)


Khi chiếu sáng hoặc có nhiệt độ thì
ankylbenzen phản ứng Br2 tương tự
ankan
CH3

+ Br2

t0

CH2Br + HBr
Benzylbromua


Lưu ý: C6H5: phenyl
C6H5CH2- : benzyl


- Phản ứng với axit nitric
C6H6

H2SO4 đ
HNO3 đ

Rót hỗn hợp vào cốc nước lạnh

Chất lỏng màu vàng
lắng xuống

Lắc mạnh hỗn hợp từ 5 – 10 phút


+ HNO3(đ)

H2 SO 4 (®Æc)



H + HO-NO2

NO2

Nitrobenzen
O

H O N
O

+ H2O


PTHH:
CH3
CH3

NO2 2-nitrotoluen
(o-nitrotoluen)

HNO3(đ), H2SO4 đặc
- H2O

(58%)

CH3

NO2

4-nitrotoluen
(p-nitrotoluen)
(42%)


Quy tắc thế:
Các ankylbenzen dễ tham gia phản
ứng thế nguyên tử H của vòng benzen

hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí
ortho và para so với nhóm ankyl


2. Phản ứng cộng
a/ Cộng H2
+ 3 H2

Ni,t 0



xiclohexan

b/ Cộng Cl2
+ 3Cl2

Cl
¸nh s¸ng




Cl

Cl

Cl

Cl

Cl

1,2,3,4,5,6-hexacloxiclohexan
Hexacloran


3. Phản ứng oxi hóa
a/ Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
- Benzen không làm mất màu dung dịch thuốc
tím
- Các ankylbenzen không làm mất màu dung
dịch thuốc tím ở điều kiện thường nhưng làm
mất màu dd thuốc tím khi đun nóng
=> Phân biệt benzen và các đồng đẳng của benzen


PTHH:

CH3

t0


+2KMnO4

COOK

+ 2 MnO2+ KOH+ H2O



b/ Phản ứng oxi hóa hoàn toàn
CnH2n-6 +

3n-3
2

t0
O2 → nCO2 + (n-3)H2O
n H 2O
n CO 2

(n  3)

1
n


Dùng một thuốc thử hãy phân biệt
benzen,toluen,hexen


Dùng dung dịch KMnO4:
- Hexen: làm mất màu dung dịch thuốc tím ở
điều kiện thường
- Toluen: làm mất màu dung dịch thuốc tím khi
đun nóng
- Benzen : không có hiện tượng gì


benzen

dd
KMnO4

toluen
dd
KMnO4



×