Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng bài anđehit xeton hóa học 11 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 23 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11

ANĐEHIT - XETON
.

GV: PHAN VĂN QUANG
TỔ: LÍ – HOÁ – CÔNG NGHỆ


A. ANĐEHIT
I. Định nghĩa, phân loại và danh pháp
II. Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Điều chế
V. Ứng dụng


A. ANĐEHIT
I. Định nghĩa, phân loại và danh pháp
1.Định nghĩa:
H-CH=O

O=CH-CH=O

CH3-CH=O

C6H5-CH=O

CTTQ của anđehit no, đơn chức, mạch hở: CXH2X
+1-CHO (x ≥ 0) hay CnH2nO (n ≥ 1)



A. ANĐEHIT
I. Định nghĩa, phân loại và danh pháp
2.Phân loại:
CH3-CH=O
CH3-CH=O

CH2=CH – CHO
O=CH-CH=O

C6H5-CH=O
O=CH-CH2 - CH=O


A. ANĐEHIT
I. Định nghĩa, phân loại và danh pháp
3.Danh pháp
-Tên thay thế
Tên hiđrocacbon tương ứng + al
-Tên thông thường
Anđehit + tên axit tương ứng


A. ANĐEHIT
Công thức CT

Tên thay thế

Tên thông thường


H-CH=O

metanal

anđehit fomic

CH3-CH=O

etanal

anđehit axetic

CH3CH2-CH=O

propanal

anđehit propionic

CH3 (CH2)2-CH=O

butanal

anđehit butiric

CH3 (CH2)3-CH=O

pentanal

anđehit valeric



A. ANĐEHIT
II. Đặc điểm cấu tạo. Tính chất vật lí
1.Đặc điểm cấu tạo
Trong nhóm –CH=O có liên kết đôi C=O (1 + 1)

1

1


A. ANĐEHIT
Anđehit fomic

H-CH=O

mô hình rỗng

Mô hình đặc

CTCT


A. ANĐEHIT
Anđehit axetic

CH3-CH=O

Mô hình đặc


mô hình rỗng

CTCT


A. ANĐEHIT
Anđehit acrylic

Mô hình đặc

CH2=CH – CHO

mô hình rỗng

CTCT


A. ANĐEHIT
Anđehit benzoic

C6H5-CH=O

mô hình rỗng
Mô hình đặc
CTCT


A. ANĐEHIT
Anđehit oxalic


CTCT

O=CH-CH=O

mô hình đặc


A. ANĐEHIT
II. Đặc điểm cấu tạo. Tính chất vật lí
2.Tính chất vật lí
H2O(18): t0s = 1000C
HCHO(30): t0s = - 190C
CH3CHO(46): t0s = 210C


A. ANĐEHIT
III.Tính chất hóa học
1.Phản ứng cộng hiđro (tạo ancol bậc I)
Ni
to

CH3CHO + H2

RCHO + H2

Ni
to

CH3CH2 - OH


RCH2 - OH


A. ANĐEHIT
III.Tính chất hóa học
2.Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn
to

HCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O
HCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O
RCOONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

to


A. ANĐEHIT
III.Tính chất hóa học
2.Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

2R – CHO + O2

t0, xt

2R – COOH

Kết luận: anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử


A. ANĐEHIT

IV. Điều chế
1. từ ancol bậc I
CH3 – CH2OH + CuO

R – CH2OH + CuO

t0 CH – CHO + H O + Cu
3
2

t0

R – CHO + H2O + Cu


A. ANĐEHIT
IV. Điều chế
2. Từ hiđrocacbon
CH4 + O2

t0, xt

2CH2 = CH2 + O2

HCHO + H2O

t0, xt 2CH – CHO
3



A. ANĐEHIT
V. Ứng dụng

Ngâm mẫu động vật

Nhựa fomanđehit


TIẾT HỌC HÔM NAY KẾT THÚC Ở
ĐÂY. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ
THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ!
Chúng ta cùng
làm bài tập củng
cố

N

XIN CHÀO
CÁC BẠN!

E


A. ANĐEHIT
Bài tập củng cố
Câu 1: anđehit CH3 – CH – CH – CHO có tên thay thế
I
I
CH3 CH3
nào sau đây là đúng

A. 1,2_ Đimetyl butanal

B. 2,3_đimetyl pentanal

C. 2,3_ đimetyl butanal

D. 1,2_đimetyl pentanal


A. ANĐEHIT


Câu 2: Lấy 8,8 gam CH3CHO phản ứng hết
với dung dịch AgNO3 trong NH3 có thể tạo
ra khối lượng Ag tối đa là:
A. 10,8 gam

B. 21,6 gam

C. 32,4 gam

D. 43,2 gam


TIẾT HỌC HÔM NAY KẾT THÚC Ở
ĐÂY. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ
THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ!




×