Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bài giảng bài đồng và hợp chất của đồng hóa học 12 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (680.65 KB, 14 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12

ĐỒNG VÀ HỢP
CHẤT CỦA ĐỒNG


Tiết 57-Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng

I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử
Vị trí: Ô 29, chu kì 4, nhóm IB
Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d104s1
Nhận xét:- Cấu hình electron có sự bất thường: Phân lớp
3d có 1electron ở phân lớp 4s chuyển sang sớm tạo lớp
electron bão hoà.
- Đồng dễ nhường 1 electron ở phân lớp 4s và 1 electron
ở phân lớp 3d => trong các hợp chất Cu có số oxi hoá +1
hoặc +2


Tiết 57-Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng

II. Tính chất vật lí:
-Là kim loại màu đỏ, dẻo, dai, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng
-Dẫn điện, dẫn nhiệt rất tốt
-Là kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy khá cao


Tiết 57-Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng

III. Tính chất hoá học:
Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử yếu


1. Tác dụng với phi kim
ở nhiệt độ thường: Cu + Cl2

CuCl2

Cu + Br2

CuBr2

ở nhiệt độ cao: 2Cu + O2
Cu

Cu + S

0

t



0

t



không tác dụng với H2, N2, C

2CuO
CuS



Tiết 57-Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng

III. Tính chất hoá học:
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit:

Không khử được H2O, H+ (trong dung dịch HCl,
H2SO4loãng)

Cu

Khử được N+5trong HNO3, S+6 trong H2SO4 đặc
nóng xuống mức thấp hơn
0

+5

Cu + 4HNO3(đặc)
0

+5

+4

Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2H2O

3Cu + 8HNO3(l)
0


+2

+6

Cu + H2SO4(đặc, nóng)

+2

+2

3Cu(NO3)2 + 2NO+ 4H2O
+2

CuSO4

+4
+

SO2 + 2H2O


Tiết 57-Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng

III. Tính chất hoá học:
Kết luận: Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử
yếu. Có thể tác dụng với phi kim, axit có tính oxi hoá và
một số dung dịch muối
- Trong các phản ứng hoá học, chủ yếu đồng bị oxi hoá
đến Cu2+



Tiết 57-Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng

IV. Hợp chất của đồng
1. Đồng (II) oxit.
là oxit bazơ, không tan trong nước, tác dụng
với axit

Đồng (II) oxit

VD: CuO + H2SO4

CuSO4 + H2O

Có tính oxi hoá, dễ bị CO, H2, C khử thành
Cu
t
0




VD: 2CuO + C

2Cu + CO2


Tiết 57-Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng


IV. Hợp chất của đồng
2. Đồng (II) hiđroxit.
là bazơ không
tan, màu xanh

Cu(OH)2
dễ tan trong axit mạnh

có tính chất
của một bazơ
không tan

Cu(OH)2 + H2SO4

CuSO4 + 2H2O

dễ bị nhiệt phân
Cu(OH)2

0

t



CuO + H2O


Tiết 57-Bài 35: Đồng và hợp chất của đồng


IV. Hợp chất của đồng
3. Muối đồng (II)
- Dung dịch các muối đồng (II) có màu xanh
- Tất cả các muối đồng đều rất độc
4. ứng dụng của đồng và hợp chất của đồng


Cu


Bài tập
Bài tập 1: Viết cấu hình electron của Cu, Cu2+, Cu+
Đáp án:
Cấu hình electron của Cu: 1s22s22p63s23p63d104s1
Cấu hình electron của Cu2+: 1s22s22p63s23p63d9
Cấu hình electron của Cu+: 1s22s22p63s23p63d10


Bài tập
Bài tập 2: Cho 19,2 g kim loại M tác dụng với dung
dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO
(đktc). Kim loại M là
A. Mg

B. Fe

C. Cu

D. Zn



Bài tập về nhà
Làm các bài tập 3,4,5,6 SGK trang 159
Chuẩn bị bài : Sơ lược về niken, kẽm,
chì, thiếc.




×