Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng bài đồng và hợp chất của đồng hóa học 12 (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (383.47 KB, 22 trang )

Hóa học 12

Đồng và hợp chất
của đồng


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
CrCrCl3
Cr(OH)3NaCrO2Na2CrO4
2. Viết dãy điện hóa của kim loại


Nội dung
Vị trí trong BTH, cấu hình electron
nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Hợp chất của đồng
I.


I. Vị trí trong BTH, Cấu hình electron nguyên tử
* Cấu hình e nguyên tử: 1s22s22p63s23p63d104s1
hình
e nguyên
tử IB, chu kì 4
* Vị trí -Viết
trongcấu
BTH:
ô số


29, nhóm
Xáchợp
địnhchất,
vị tríCutrong
* Trong- các
có sốBTH
oxi hóa +1, +2
- Chovật
biếtlísố oxi hóa của Cu trong
II. Tính chất
hợp chất? Giải thích
* Là kim loại có màu đỏ, có khối lượng riêng lớn
(D=8.98g/cm3) , nhiệt độ nóng chảy cao (tonc =
1083oC)
* Đồng tinh khiết tương đối mềm
lí đặc
*Tính
Dẫnchất
điện,vật
dẫn
nhiệttrưng
tốt của đồng?


III. Tính chất hóa học
Đồng là kim loại kém hoạt động, có tính khử
yếu.

Cu
[Ar]3d10


4s1

Cu



Cu+ + 1e

Cu  Cu2+ + 2e
Trong
đồng
số của
ôxi đồng
hoá +1
hoặc
Với
vị tríhợp
của chất
cặp oxi
hóa có
– khử
trong
dãy
điện
+2. hóa và cut hình electron nguyên tử, cho biết khả
năng phản ứng và tính chất hóa học cơ bản của đồng.


1. Tác dụng với phi kim


- ở nhiệt độ thường đồng có thể tác dụng với clo,
brôm nhưng tác dụng rất yếu với ôxi tạo thành
màng ôxit.

- Khi đun nóng, đồng tác dụng với một số phi kim
như oxi, lưu huỳnh.
(Đồng không tác dụng với H2, N2 và C)


.Hoàn thành các phương trình phản ứng sau
?
• Cu + O2

nhiÖt ®é

• Cu + Cl2

nhiÖt ®é

• Cu + S

nhiÖt ®é

?
?
?


ĐÁP ÁN

• 2Cu + O2
• Cu + Cl2
• Cu + S

nhiệt độ

nhiệt độ

nhiệt độ

2CuO
CuCl2
CuS


5

N

2. Tác dụng với dung dịch axit

- Đồng không khử được H+ của dung dịch
axit thông thường.
- Đồng tác dụng được với axit có tính oxi
hoá mạnh. Tỏc dụng với HNO3 tạo ra NO2
hoặc NO. Tỏc dụng với H2SO4 đặc tạo ra
SO2.


Các phương trình phản ứng minh họa

t0

Cu +2H2SO4(®Æc)  CuSO4 + SO2 + H2O
Cu + 4HNO3 (®Æc)  Cu(NO3)2+2NO2+H2O

3Cu+8HNO3(lo·ng)3Cu(NO3)2+2NO+4H2O


IV. Hợp chất của đồng
1. Đồng (II) oxit
a) Tính chất vật lí
CuO là chất rắn màu đen, không tan trong nước.
b) Tính chất hóa học
* CuO là oxit bazơ, tác dụng dễ dàng với axit
và oxit axit.
* Khi đun nóng, CuO dễ bị khử bởi CO, H2, C
tạo ra Cu.


THÍ NGHIỆM VỀ PHẢN ỨNG KHỬ CUO BẰNG HIĐRO


Phản ứng minh họa
CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O
t0

CuO + H2  Cu + H2O


2. Đồng (II) hiđroxit

a. Tính chất vật lí
- Là chất rắn màu xanh, không tan trong nước.
b. Tính chất hóa học
* Cu(OH)2 là một Bazơ, dễ dàng tan trong các
dung dịch axit.
Cu(OH)2+ 2HCl  CuCl2 +H2O
* Cu(OH)2 dễ0 bị nhiệt phân.
t
Cu(OH)2  CuO + H2O


3. Muối đồng
• Muối đồng thường gặp là
muôí đồng (II), như
CuCl2,CuSO4,Cu(NO3)2,...
• Dung dịch muối đồng (II)
có màu xanh.
• Muối đồng (II) sunfat kết
tinh ở dạng ngậm nước
CuSO4.5H2O có màu
xanh, dạng khan có màu
trắng.
TINH THỂ ĐỒNG SUNFAT


4. Ứng dụng
của đồng và
hợp chất của
đồng


TƯỢNG ĐÀI CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ


TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN


CHUÔNG ĐỒNG CỔ


KÈN ĐỒNG


Ar 

CỦNG CỐ BÀI
Bài 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
CuCuCl2  Cu(OH)2  CuSO4 Cu CuO Cu(NO3)2

Trả lời
•Cu + Cl2 nhiệt độ
CuCl2
•CuCl2+ 2NaOH Cu(OH)2+ 2NaCl
•Cu(OH)2+H2SO4  CuSO4+2H2O
•CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu
•Cu + O2 nhiệt độ CuO
•CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 + H2O


CỦNG CỐ BÀI
Bài 2. Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng

với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48
lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là?
A.Mg
ĐÁP ÁN: B

B. Cu

C. Fe

D. Zn


Về nhà các em làm tiếp các bài tập
trong sách giáo khoa và sách bài tập
• CHUẨN BỊ NỘI DUNG BÀI MỚI
• BÀI36: SƠ LƯỢC VỀ NIKEN, KẼM,

THIẾC, CHÌ



×