Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng bài flo – brom – iot hóa học 10 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.14 MB, 28 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 10


TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1

Đ

S

2

Đ

S

3

Đ

S

4

Đ

S

5

Đ



S

TỪ KHÓA

V À N G L Ụ
K I M L O
Đ I Ệ N P H
O X I H Ó
G

I

C
Ạ I
 N
A

A V E N

H A L O G E N


1.Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
2.Tính chất hóa hoc
BROM

3.Ứng dụng
4.Sản xuất Brom trong công nghiệp



1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
a – tính chất vật lý

Brom

Trạng thái:

Thể lỏng.

Màu sắc :

Đỏ nâu.

Tính tan :

Brom tan trong nước và tan
nhiều trong các dung môi hữu


Brom dễ bay hơi,hơi Brom rất độc.


2.Trạng thái tự nhiên
-Trong tự nhiên, brom tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
(ít hơn hợp chất flo và Clo),
-NaBr có lượng rất nhỏ trong nước biển


3. Tính chất hóa học

- do Brom có 7 electron lớp ngoài cùng và độ âm điện
lớn bằng 2,96 nên brom là chất có tính oxi hóa mạnh
(Br2
B r+ 1 e  B r

-

-Số oxi hóa trong hợp chất :-1 ,+1,+3,+5,+7,+4


3. Tính chất hóa học
a- tác dụng với kim loại
- Brom oxi hóa được nhiều kim loại (trừ Au và Pt) phản
ứng cần nhiệt độ
Ví dụ:
Tổng quát:

0

0

+3 -1

Fe + Br22 → 2FeBr3
2Fe
2M + nBr2 → 2MBrn
(với n là hóa trị cao nhất của kim loại)



3. Tính chất hóa học
b- tác dụng với hidro ở nhiệt độ cao
0

0

t0

+1 -1

H2 + Br2 → 2HBr (hidrobromua)
Khí hidrobromua tan trong nước tạo dung dịch axit
Bromhidric là một axit mạnh (HBr>HCl>HF)
c- Tác dụng với nước
0

+1 -1

+1

Br2 + H2O

HBr + HBrO

Brom vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử


 Brom có tính oxi hóa mạnh nhưng tính tính oxi hóa
yếu hơn flo và Clo
4.Ứng dụng (sgk)

5. Sản xuất brom trong công nghiệp
 Nguyên tắc: dùng Clo oxi hóa NaBr có trong nước
biển
0

-1

-1

0

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2


1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
a- Tính chất vật lý
Trạng thái:
Màu sắc :
Tính tan :
IOT

Thể rắn.
Đen tím.
Iot rất ít tan trong nước và tan
nhiều trong các dung môi hữu


Khi đun nóng iot bị thăng hoa.



1. Tính chất vật lý và trạng thái tự nhiên
b- Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên, iot chủ yếu tồn tại dưới dạng
hợp chất là muối iotua có một lượng rất nhỏ
trong nước biển.


3. Tính chất hóa học
- do iot có 7 electron lớp ngoài cùng và độ âm điện bằng
2,66 nên iot là chất có tính oxi hóa yếu (I2 < Br2
I+ 1 e  I

-

-Số oxi hóa trong hợp chất :-1 ,+1,+3,+5,+7,+4


2. Tính chất hóa học
a- Tác dụng với kim loại khi đun nóng hoặc xúc tác
0

0

I2 + Fe

Xúc tác H2O

+2 -1


FeI2

b-Tác dụng với hidro ở nhiệt độ cao và xúc tác
Iot chỉ oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao và có
mặt chất xúc tác.
0

0

I2 + H2

+1 -1
350-5000C
Xúc tác Pt

2HI


2. Tính chất hóa học
 Khí HI tan trong nước tạo ra dung dịch axit iothidric là
axit mạnh(HI>HBr>HCl>HF).
b-Tác dụng với nước
 Iot không tác dụng với nước nhưng tan được trong
nước


2. Tính chất hóa học
 Iot là chất oxi hoa yếu hơn so với flo,Clo,Brom)
0


-1

-1

0

Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
0

-1

-1

0

Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
Iot có tính chất đặc trưng là tác dụng với hồ tinh bột tạo
thành hợp chất có màu xanh. Vì vậy, người ta thường dùng
iot để nhận biết hồ tinh bột và ngược lại.


3, Ứng dụng

Muối iot( KI và
KIO3) dùng để
phòng bệnh bứu
cổ.

Phần lớn iot được dùng để sản xuất

dược phẩm.


4.sản xuất iot trong công nghiệp
 Trong công nghiệp người ta sản xuất iot từ rong
biển.


CỦNG CỐ
Trong tự nhiên, nguyên tố hahogen có hàm lượng thấp nhất là
A. flo.

B. clo.

C. brom.

BẠN SAI
ĐÚNG
RỒI.
RỒI.

D. iot.


CỦNG CỐ
Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch KI và KBr là ?
A. Quỳ tím.
B. Nước brom và hồ tinh bột.
C. Hồ tinh bột.
D. Dung dịch I2 và hồ tinh bột.

BẠN SAI
RỒI.
ĐÚNG
RỒI.


CỦNG CỐ
Theo chiều từ trái sang phải tính axit tăng dần là
A. HF, HCl, HBr, HI.
B. HI, HBr, HCl, HF.
C. HF, HI, HCl, HBr.
D. HCl, HBr, HF, HI.
BẠN SAI
RỒI.
ĐÚNG
RỒI.


CỦNG CỐ
Brom có lẫn một ít tạp chất là clo. Một trong các hoá chất có
thể loại bỏ clo ra khổi hỗn hợp là
A. H2O.

B. NaOH.

C. Dd KBr.

BẠN SAI
ĐÚNG
RỒI.

RỒI.

D. Dd KCl.


CỦNG CỐ
Để chứng minh tính oxi hóa thay đổi theo chiều
F2 > Cl2 > Br2 >I2 ta có thể dùng phản ứng
A. Halogen tác dụng với hidro.
B. Halogen mạnh đẩy halogen ra khỏi muối.
C. Halogen tác dụng với kim loại.
D. Cả A và B.
BẠN SAI
ĐÚNG
RỒI.
RỒI.


Tiết học kết thúc


Ô CHỮ SỐ1

(gồm 7 chữ cái)

Ở điều kiện thường khí clo có màu gì ?

Hết
giờ
00:05

00:04
00:03
00:02
00:01
00:00


Ô CHỮ SỐ 2

(gồm 7 chữ cái)
Clo thể hiện tính oxi hóa mạnh khi tác dụng với ……
và với hidro.

Hết
giờ
00:05
00:04
00:03
00:02
00:01
00:00


×