Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Bài giảng bài nhận biết một số ion trong dung dịch hóa học 12 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.24 KB, 21 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12


Cho biết màu sắc của một số dung dịch sau:
Dung dịch

Màu sắc

Dung dịch NaCl

Không màu

Dung dịch CuSO4

Màu xanh

Dung dịch AlCl3

Không màu

Dung dịch FeCl3

Màu vàng

Dung dịch BaCl2

Không màu

Dung dịch KMnO4
Dung dịch FeCl2


Màu tím
Xanh nhạt


BÀI 48: NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH
I/- NGUYÊN TẮC NHẬN BIẾT MỘT ION TRONG DUNG DỊCH:
II/- NHẬN BIẾT CÁC CATION Na+ VÀ NH4+:
1. Nhận biết cation Na+:
2. Nhận biết cation NH4+:
III/- NHẬN BIẾT CATION Ba2+:
IV/- NHẬN BIẾT CÁC CATION Al3+ VÀ Cr3+:
1. Nhận biết cation Al3+:
2. Nhận biết cation Cr3+:
V/- NHẬN BIẾT CÁC CATION Fe2+, Fe3+, Cu2+, Ni2+:
1. Nhận biết cation Fe3+:
2. Nhận biết cation Fe2+:
3. Nhận biết cation Cu2+:
4. Nhận biết cation Ni2+:


NHẬN BIẾT MỘT SỐ CATION TRONG DUNG DỊCH
NHÓM I

Phiếu 1: Nêu phương
pháp nhận biết
cation Na+ và NH4+.
Viết phương trình
minh hoạ.
NHÓM III


Phiếu 3: Nêu phương
pháp nhận biết cation
Cr3+ và Fe3+. Viết
phương trình minh
hoạ.

NHÓM II

Phiếu 2: Nêu phương
pháp nhận biết cation
Ba2+ và Al3+. Viết
phương trình minh
hoạ.
NHÓM IV

Phiếu 4: Nêu phương
pháp nhận biết cation
Fe2+, Cu2+ và Ni2+.
Viết phương trình
minh hoạ.


Nguyên tắc:
Để nhận biết một ion trong dung dịch, người ta
thêm vào dung dịch một thuốc thử tạo với ion đó
một sản phẩm đặc trưng: Một chất kết tủa, một
hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan,
thoát khỏi dung dịch.



Nhận biết cation Na+
Cho một ít muối rắn lên dây platin hoặc nhúng dây
platin vào dung dịch muối natri rồi đưa đầu dây đó
vào ngọn lửa đèn khí không màu, thấy ngọn lửa
nhuốm màu vàng tươi.


Nhận biết cation NH4+
Thêm lượng dư dung dịch kiềm NaOH hoặc KOH
vào dung dịch chứa ion NH4+ rồi đun nóng nhẹ, có
Khí mùi khai được giải phóng làm xanh giấy quỳ
tẩm nước cất.
+

NH4 +

OH–

t0




NH3 + H2O


Nhận biết cation Ba2+
- Cho dung dịch H2SO4 loãng dư vào dung dịch chứa
cation Ba2+, xuất hiện kết tủa màu trắng không tan
trong thuốc thử dư.

Ba2+ + SO42– 
 BaSO4
Màu trắng
-Hoặc dùng dung dịch K2CrO4 hoặc K2Cr2O7(da cam),
thấy xuất hiện kết tủa màu vàng tươi.
Ba2+ + CrO42– 
 BaCrO4
 2BaCrO4 + 2H+
2Ba2+ + Cr2O72– + H2O 
Màu vàng tươi


Nhận biết cation Al3+
Thêm từ từ đến dư dung dịch kiềm vào dung dịch
chứa cation Al3+, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng,
sau đó kết tủa tan ra.
 Al(OH)3
Al3+ + 3OH– 
 [Al(OH) ]–
Al(OH)3 + OH– 
4


Nhận biết cation Cr3+
Thêm từ từ đến dư dung dịch kiềm vào dung dịch
chứa cation Cr3+, thấy xuất hiện kết tủa màu xanh,
sau đó kết tủa tan ra.
 Cr(OH)3
Cr3+ + 3OH– 
 [Cr(OH) ]–

Cr(OH)3 + OH– 
4


Nhận biết cation Fe3+
Cho dung dịch chứa ion thioxianat SCN- vào dung
dịch chứa Fe3+, tạo với ion Fe3+ các ion phức chất
có màu đỏ máu.
 Fe(SCN)3
Fe3+ + SCN– 
Màu đỏ máu

Hoặc cho dung dịch kiềm NaOH, KOH hoặc dung
dịch NH3 vào dung dịch chứa ion Fe3+, tạo kết tủa
màu nâu đỏ.
Fe3+ + 3OH– 


Fe(OH)3
Màu nâu đỏ


Nhận biết cation Fe2+
Cho dung dịch kiềm hoặc dung dịch NH3 vào dung
dịch chứa ion Fe2+, tạo kết tủa màu trắng hơi xanh
hoá nâu trong không khí.
Fe2+ + 2OH– 
 Fe(OH)2
 4Fe(OH)3
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O 

Hoặc dung dịch chứa Fe2+ làm mất màu dung dịch
thuốc tím có mặt ion H+ làm môi trường:
5Fe2+ + MnO4– + 8H+ 
 Mn2+ + 5Fe3+ + 4H2O


Nhận biết cation Cu2+
Cho dung dịch NH3 từ từ đến dư vào dung dịch chứa
ion Cu2+, tạo kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan
trong dung dịch NH3 dư tạo thành ion phức có màu
xanh lam đặc trưng.
Cu2+ + 2NH3 + 2H2O 
 Cu(OH)2 + 2NH4+
Cu(OH)2 + 4NH3 
 [Cu(NH3)4]2+ + 2OHDung dịch màu xanh lam


Nhận biết cation Ni2+
Cho dung dịch kiềm NaOH, KOH vào dung dịch chứa
ion Ni2+, tạo kết tủa màu xanh lục không tan trong
dung dịch kiềm dư nhưng tan trong dung dịch NH3
tạo ion phức màu xanh.
Ni2+ + 2OH– 
 Ni(OH)2
Xanh lục
2+ + 2OH–
Ni(OH)2 + 6NH3 
[Ni(NH
)
]


3 6
Dung dịch màu xanh


Ion
NH4+

Thuốc thử Hiện tượng
Dung dịch
NaOH, QTím

Khí mùi khai
làm q/tím ẩm
chuyển xanh

PTHH
NH4+ + OH -  NH3+H2O

Nhận xét
Nhận biết
được NH4 bằng
dd NaOH

Dung dịch
NaOH

Kết tủa keo ,
trắng, tan khi
NaOH dư


Al3++3OH- Al(OH)3
Al(OH)3 + OH- [Al(OH)4]-

Nhận biết Al3+
bằng dd NaOH

Fe2+

Dung dịch
NaOH/O2

Kết tủa trắng,
hơi xanh, hoá
nâu trong KK

Fe2++2OH-  Fe(OH)2
4Fe(OH)2+ O2 +2H2O 
4Fe(OH)3

Nhận biết Fe2+
bằng dd NaOH

Fe3+

Dung dịch
NaOH

kết tủa
đỏ nâu


 Fe(OH)3

Nhận biết Fe3+
bằng dd NaOH

Al3+

Cu2+

Dung dịch
NH3

Ba2+

Dung dịch
H2SO4

Fe3++3OH-

Kết tủa xanh,
tan trong NH3
dư tạo hợp chất
xanh thẫm

Cu2++2NH3+2H2O 
Cu(OH)2+2NH4+
Cu(OH)2+4NH3 
[Cu(NH3)4]2++2OH-


Nhận biết Cu2+
bằng dd NH3

kết tủa
trắng

Ba2++SO42-  BaSO4

Nhận biết Ba2+
bằng dd H2SO4


Rất
tiếc
Hoan
Rất
hôem
tiếc
em
em
Rất
tiếc
em
đã dung dịch chứa
Bài 1: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi
đã đã
chọn
sai
đã
chọn

chọn
sai
đáp
+
2+
1 cation sau đây: NH4 , Mg , Fe2+, Fe3+, Al3+. Chỉ
đápđáp
án
đúng
đáp
ánán
án
Dùng một thuốc thử duy nhất nào sau đây để nhận
biết các cation trên?
A. dd H2SO4 B. dd AgNO3 C. dd BaCl2 D. dd NaOH


Bài 2: Có các cation sau: Na+, Ba2+, Fe3+, Ni2+, Cr3+.
Dùng lần lượt thuốc thử để nhận biết các cation
Đúng
Sai
rồi,rồi,
trên là:
Sai rồi,
em
cốrất
lênhiểu
cố BaCl
lên 2, dd AgNO3.
A. dd H2SO4 từ từ đến dư, dd

bài
B. dd KOH, dd HNO3, dd AgNO3.
C. dd H2SO4 từ từ đến dư, dd KSCN, dd NaOH.
D. dd NaOH, dd AgNO3, dd HCl.


+ Thuốc thử KMnO4/H2SO4 có thể dùng để nhận
biết ion Fe2+:
+ Hiện tượng: dung dịch KMnO4 mất màu, dung
dịch cuối cùng màu vàng của ion Fe3+
+ Phương trình hoá học:
5Fe2+ + MnO4- + 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
tím
vàng
Back


+Thuốc thử KSCN (kali thioxianat) có thể dùng
để nhận biết ion Fe3+.
+ Hiện tượng: Tạo hợp chất màu đỏ máu.
+ Phương trình hoá học:
Fe3+ + 3SCN-  Fe(SCN)3
đỏ máu
Back


+ Nhận biết Ba2+ có thể dùng thuốc thử K2CrO4
hoặc K2Cr2O7
+ Hiện tượng: kết tủa vàng tươi của BaCrO4.
+ Phương trình hoá học:

Ba2+ + CrO42-  BaCrO4
màu vàng
Back




×