Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng bài nhận biết một số ion trong dung dịch hóa học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 22 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 12


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch
II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+
III - Nhận biết cation Ba2+
IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+
V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+


I-Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch

Nhận biết
một ion
trong
dung dịch

- Chất kết tủa
+ thuốc thử
- Hoặc chất có màu
- Hoặc một khí


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch
II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+
III - Nhận biết cation Ba2+
IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+
V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+



II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+
1. Nhận biết cation Na+, K+
Các hợp chất của Na+, K+ tan trong nước và không có màu nên
 không thể dùng phản ứng hóa học để nhận biết.
Phương pháp nhận biết: Thử màu ngọn lửa

Na+
K+

Ngọn lửa đèn khí
(không màu)
Ngọn lửa đèn khí
(không màu)

màu vàng tươi
Màu tím nhạt

Minh họa



II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+
1.Nhận biết cation Na+, K+
2.Nhận biết cation NH4+
a) Phản ứng đặc trưng
ion NH4+ tác dụng với dung dịch kiềm tạo ra khí NH3
NH4

+


+

OH-

to

NH3 ↑ + H2O

b) Phương pháp nhận biết
Dùng dung dịch kiềm làm thuốc thử, nhận biết khí NH3 sinh
ra bằng giấy quì ẩm (quì tím hóa thành xanh)


Phản ứng với thuốc thử Nestler
(nhận biết ion amoni NH4+)
NH4+ + OH-  NH3 ↑ + H2O
2HgI42- + 2NH3  2HgNH3I2 + 4I2HgNH3I2  NH2Hg2I3  + NH4+ + IMàu nâu đỏ


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch
II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+
III - Nhận biết cation Ba2+
IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+
V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+


II - Nhận biết các cation Ba2+
1. Phản ứng đặc trưng

* Với ion sunfat:
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ trắng
* Với ion cromat hay dicromat:
Ba2+ + CrO42- → BaCrO4 ↓ vàng tươi
2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4 ↓ + 2H+
2. Phương pháp nhận biết
Dùng dung dịch H2SO4 loãng (hay muối
sunfat) hay dd K2CrO4 (hay K2Cr2O7) làm thuốc
thử


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch
II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+
III - Nhận biết cation Ba2+
IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+
V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+


IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+
1. Tính chất đặc trưng
Ion Al3+

+ dd

kiềm

Ion Cr3+
Al3+ + 3OH  Al(OH)3 
Không màu


trắng

Al(OH)3 + OH  [Al(OH)4]

Hidroxit lưỡng tính
và không tan trong nước
Cr3+ + 3OH  Cr(OH)3 
Màu xanh lục

màu xanh lục

Cr(OH)3 + OH  [Cr(OH)4]

2. Phương pháp nhận biết
Cho dd bazơ kiềm (dư)
 hiện tượng: có kết tủa dạng keo, tan dần trong bazơ dư


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch
II - Nhận biết các cation Na+ và NH4+
III - Nhận biết cation Ba2+
IV - Nhận biết các cation Al3+ và Cr3+
V - Nhận biết các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+


IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+
1. Nhận biết cation Fe3+
a) Phản ứng đặc trưng

* Với ion thioxianat (SCN):
Fe3+ + 3SCN  Fe(SCN)3 màu đỏ máu
* Với dd kiềm hay dd NH3
Fe3+ + 3OH  Fe(OH)3  màu nâu đỏ
b) Phương pháp nhận biết
Dùng dd KSCN, dd bazơ kiềm hay dd NH3


IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+
1. Nhận biết cation Fe3+
2. Nhận biết cation Fe2+
a) Phản ứng đặc trưng
* Với dd kiềm hay dd NH3
Fe2+ + 2OH  Fe(OH)2  màu trắng hơi xanh
Trong không khí: 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O 2Fe(OH)3 
màu nâu đỏ
* Với dd thuốc tím trong môi trường axit:
5Fe2+ + MnO4 + 8 H+  Mn2+ + 5Fe3+ + 4 H2O
màu tím hồng

không màu

b) Phương pháp nhận biết
Dùng dd bazơ kiềm, dd NH3 hay dd KMnO4


IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+
1. Nhận biết cation Fe3+
2. Nhận biết cation Fe2+


3. Nhận biết cation Cu2+
a) Phản ứng đặc trưng
* Với dd NH3
Cu2+ + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4+
màu xanh nhạt
Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4]2+ + 2OH
b) Phương pháp nhận biết

màu xanh lam (xanh đặc trưng
hay xanh thẫm)

Dùng dung dịch NH3
Hiện tượng: có kết tủa dạng keo màu xanh, tan dần trong
dd NH3 dư tạo phức màu xanh thẫm đặc trưng.


IV-Nhận biết các các cation Fe3+, Fe2+, Cu2+, Ni2+
1. Nhận biết cation Fe3+
2. Nhận biết cation Fe2+
3. Nhận biết cation Cu2+

4. Nhận biết cation Ni2+
a) Phản ứng đặc trưng
* Với dd bazơ kiềm
Ni2+ + 2OH  Ni(OH)2 màu xanh lục
Kết tủa Ni(OH)2 tan được trong dd NH3
Ni(OH)2 + 6NH3  [Ni(NH3)6]2+ + 2OH
Phức chất màu xanh
b) Phương pháp nhận biết:
Dùng dung dịch bazơ kiềm và dung dịch NH3 dư

Hiện tượng: có kết tủa keo màu xanh, tan dần trong dd
NH3 dư tạo phức màu xanh.


Củng cố bài học


1.1) Na+, K+:
1.2) NH4+ :

+

đốt
OH

2) Ba2+ :
Dùng ion sunfat:

vàng tươi/ tím

Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ trắng
Khí mùi khai + quì Xanh Dùng ion cromat hay dicromat
ẩm
Ba2+ + CrO42- → BaCrO4 ↓ vàng tươi

NH4+ + OH  NH3 + H2O
3) Al3+;
Al3+

Cr3+


+ dd

kiềm dư

  tan
+ 3OH  Al(OH)3 

Al(OH)3 + OH  [Al(OH)4]
Cr3+ + 3OH  Cr(OH)3 
màu xanh lục

Cr(OH)3 + OH  [Cr(OH)4]

2Ba2+ + Cr2O72- + H2O → 2BaCrO4 ↓ + 2H+

Nhận 4.2) Fe2+
biết * Dùng dd kiềm hay dd NH3
cation
Fe2+ + 2OH  Fe(OH)2
Ko khí 2Fe(OH) 
2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O 
3
* Dùng dd thuốc tím trong môi trường axit:
5Fe2+ + MnO4 + 8H+ Mn2+ + 5Fe3++ 4H2O

4.1) Fe3+
* Dùng ion thioxianat (SCN):
Fe3+


+

3SCN

 Fe(SCN)3 đỏ máu

* Dùng dd kiềm hay dd NH3
Fe3+ + 3OH  Fe(OH)3 nâu đỏ

màu tím hồng

4.3) Cu2+; Ni2+

không màu

dd NH3 dư

 xanh  tan

Cu2+

* Ion
Cu2+ + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4+
Cu(OH)2 + 4NH3  [Cu(NH3)4]2+ + 2OH
* Ion Ni2+
Ni2+ + 2NH3 + 2H2O  Ni(OH)2 + 2NH4+
Ni(OH)2 + 6NH3  [Ni(NH3)6]2+ + 2OH


Câu 1: Nhóm ion nào sau đây không tồn tại đồng thời

trong một dung dịch:

Bài tập vận dụng

A. Na+, Ca2+, Cl-, NO3-

B. NH4+, H+, OH -, Br -

C. Ca2+, Ba2+, Cl-, NO3-

D. Cu2+, NO3-, Na+, H+


Câu 2: Có 4 dung dịch muối riêng biệt:
CuSO4, ZnSO4, FeCl3, Al(NO3)3. Dùng
thuốc thử dạng dung dịch, để nhận biết 4
dung dịch trên thì thuốc thử là:
A. NH3

B. KOH

C. BaCl2 D. AgNO3


TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU
BộHUÂN
môn hóa học




×