Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng bài luyện tập hiđrocacbon thơm hóa học 11 (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.28 KB, 11 trang )

Bài 36
Tiết 52

I

LUYỆN TẬP
HIĐRÔCACBON THƠM
Kiến thức cần nắm vững
Benzen và đồng đẳng

HIĐRÔCACBON
THƠM

HIĐRÔCACBON THƠM KHÁC

11/14/2013

Nguyễn Vũ Minh Tú

1


II

Thảo luận 5 phút

Vận dụng

Câu 1/ Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
xicohexan
clobenzen


CH4  C2H2  C6H6
nitrobenzen
hexacloran
Câu 2/ Phân biệt các chất lỏng sau:
Hex-1-in ; stiren ; benzen ; toluen

Nhóm 1
Câu 1
Nhóm 3
Nhóm 2

Câu 2

Nhóm 6
Nhóm 4
Câu 3
Nhóm 5

Câu 3/Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra khi cho
a/ Benzen;toluen lần lượt tác dụng với H2 dư (Ni;t0);
dd Br2(xt;t0);dd KMnO4(t0)
b/Stiren;naphtalen lần lượt tác dụng với (Ni;t0);dd Br2;dd
KMnO4


HƯỚNG DẪN:
Câu 1/ Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
(1) 2CH4 15000C TNLL C2H2 + 3H2
(2) 3C2H2 xt;t0
C6H6

(3)
Ni
3H2

+

(4)

Cl2

+

Cl

t0
Fe

+

t0

HCl

NO2

(5)

+

HNO3


H2SO4®
+
0

t

H2O

Cl
(6)

+ 3Cl2

ánh sáng

Cl

Cl

Cl

Cl
Cl


HƯỚNG DẪN:

Câu 2/ Phân biệt các chất sau:
Hex-1-in

AgNO3/ddNH3
Dd KMnO4
(ở nhiệt độ
thường)
Dd KMnO4 đun
nóng

stiren

benzen

toluen

Kết tủa vàng

Mất màu dd
thuốc tím

Mất màu dd
thuốc tím


Câu 3/ a/
+

3H 2

Ni

CH 3


t0

CH 3

+

+

+

Br2 Bột

Fe,to

Br
+ HBr

CH 3

Br2

Ni,to

( 41% )

HBr
( 59% )

CH3


Br

p-Brom toluen

t0

CH3
+ 3H2

HBr

o-Brom toluen

+

+ 2KMnO4

CH3

Br

COOK
+ 2MnO2 + KOH + H2O


Câu 3/ b/
CH=CH2

CH 2CH 3


+H 2
t o ,p,xt

CH 2CH 3

+ 3H 2
t o ,p,xt
etylxiclohexan

etylbenzen
CH =C H2

C H B r -CH 2 B r

+ Br2
CH=CH 2
3

+2KMnO4 + 4H2O

CHOH-CH2OH
3

+2MnO2 + 2H2O


Câu 3/ b/
Br


+ Br2

t0, xt

+ HBr

1-bromnaphtalen

+ 2H2, xt,t0

+ 3H2,t0, xt


Câu 4/ Bài toán:Đốt cháy hoàn toàn 1hidrocacbon (A) là đồng
đẳng của benzen ; khi phản ứng kết thúc thấy thoát ra 15,68 lít
khí CO2 (đktc) và 7,2 g H2O
a/ Xác định nhanh số mol chất (A)?
b/ Xác định CTPT của (A)?Viết CTCT và gọi tên?
Hướng dẫn:

a/
CnH2n-6 + (3n-3)/2O2  nCO2 + (n-3)H2O
Ta có: nA = (nCO2 – nH2O) = 0,7 – 0,4 = 0,1 mol
3
3


b/
CnH2n-6 + (3n-3)/2O2  nCO2 + (n-3)H2O
1 mol

n mol
(n-3)mol
0,7
0,4
Lập tỉ lệ mol nCO2 : nH2O
Suy ra n = 7

Ta có: n/0,7 = (n-3)/0,4

CTPT: C7H8
CTCT

CH3
Metylbenzen(toluen)


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1/Có 4 tên gọi sau:o-xilen;o-đimetylbenzen;
1,2-đimetylbenzen;etylbenzen.Đó là tên của mấy chất?
A.1 chất
B.2 chất
C.3 chất
D.4 chất
Câu 2/ Chất nào sau đây điều kiện thường ở trạng thái rắn:
A.Stiren
B.Toluen
C.Naphtalen D.Benzen
Câu 3/ Chất nào sau đây là ankylbenzen:
A.etylbenzen
B.vinylbenzen

C.naphtalen
D.hexan
Câu 4/ Các chất:dd Br2;dd KMnO4;H2(Ni,t0);dd HBr đều tác dụng
với chất nào sau đây:
A.naphtalen B.stiren C.toluen
D.etylbenzen


Câu 5/ Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon (A) thu được số mol
CO2 lớn hơn số mol H2O.Hỏi (A) thuộc dãy đồng đẳng nào sau
đây?
A.ankan
B.anken C.xicoankan
D.alkylbenzen
Câu 6/ Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp X gồm hexan;toluen và
benzen sau phản ứng thu được 0,6 mol CO2 và 0,4 mol H2O.Xác
định giá trị m?
A.8,0
B.7,2
C.8,8
D.10,4
Câu 7/ Tỉ khối hơi của 1 ankylbenzen (A) đối với H2 là 60.(A) có
CTPT là:
A.C6H6
B.C7H8 C.C8H10
D.C9H12




×