Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Bài giảng bài luyện tập oxi và lưu huỳnh hóa học 10 (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.66 KB, 12 trang )

HÓA HỌC 10

LUYỆN TẬP

OXI VÀ LƯU
HUỲNH


A. KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Với số mol bằng nhau, phương trình hố học điều chế
được lượng oxi nhiều nhất là:
A. 2KCLO3  2KCL + 3O2
tác MnO2)

(Điều kiện: to và xúc

B. 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2
to)

(Điều kiện:

C. 2HgO  2Hg + O2
to)

(Điều kiện:

D. 2KNO3  2KNO2 + O2

(Điều kiện: to)



Câu 2: Khơng cần tính tốn, hãy cho biết % khối lượng oxi là
lớn nhất ở chất nào sau đây?
A. CuO
B.
Cu2O
C. SO2
D. SO3


Câu 3: Câu nào sau đây đúng nhất khi nói về tính chất của
lưu huỳnh (S)?
A. S có tính oxi hố.
B. S có tính khử.
C. S có cả tính oxi hố lẫn tính khử.
D. S khơng có tính oxi hố và tính
khử.


Câu 4: Các đơn chất O2, O3 và S có một tính chất chung
là:
A. Tính khử.
B. Tính oxi hố.
C. Khơng có tính oxi hố và tính
khử.
D. Có cả tính oxi hố lẫn tính khử.


B. BÀI MỚI
I. BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
BÀI 1.

Để phân biệt các khí khơng màu: HCl, CO2, O2 và O3 phải
dùng lần lượt các hố chất là:
A. Nước vơi trong, quỳ tím, dung dịch KI.
B. Quỳ tím tẩm ướt, vơi sống, dung dịch KI có hồ
tinh bột.
C. Quỳ tím tẩm ướt, nước vơi trong, dung dịch KI có hồ
tinh bột.
D. Dung dịch NaOH, dung dịch KI có hồ tinh bột.


BÀI 2.
Khi làm thí nghiệm, nếu vơ tình làm đổ Hg ra sàn em sẽ
dùng chất nào sau đây để làm sạch? Vì sao?
A. Than củi.
B. Cát sơng.
C. Tro bếp.
D. Lưu huỳnh.


II. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG
BÀI 1.

Dẫn 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm oxi và ozon đi qua
dung dịch KI dư. Thấy có 12,7g chất rắn màu tím
đen.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thành phần % theo thể tích các khí trong hỗn hợp.
BÀI 2.

Đun nóng một hỗn hợp gồm 6,4g lưu huỳnh và 15g kẽm

trong mơi trường khơng có khơng khí.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b. Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng.
c. Tính khối lượng của chất dư sau phản ứng.


ĐÁP ÁN – BÀI 1
a. Phương trình phản ứng:

O3 + 2KI + H2O

2KOH + I2 + O2

b. Thành phần % theo thể tích của các khí trong hỗn
hợp:
12,

Theo PT ta có chất rắn thu được là Iốt:
=
I2 n254
7
0,05 mol
 nO3= nI2 = 0,05
mol.
1,1
 VO3 = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít  %
V =
O3 22,
2
50%.

4
 %VO = 50%.
2

=

x 100 =


ĐÁP ÁN – BÀI 2
a. Phương trình phản ứng:

S + Zn

to

ZnS

b. Vai trò của các chất trong phản ứng:

- Zn là chất khử (bị oxi hoá).
- S là chất oxi hoá.
c. Khối lượng của chất dư sau phản ứng
là:
6,4

- Theo đề bài ta có: nS =
= 0,20 mol.
32
15

nZn =
= 0,23
65
mol.
Vậy sau phản ứng, số mol Zn dư là: nZn = 0,23 – 0,20 =
0,03
 mol.
m = 0,03 x 65 = 1,95 gam.
Zn


C. CỦNG CỐ
1

3

K

O

H Ơ

5

X

V

À


O

Z

O

N

2

O

X

I

H

Ĩ

A M Ạ N H

N G M

Ù

I

4


L

U

Y



N

G

À

P

H Ư Ơ N

6

S

Á

U

T

Í


N

H

K

H Ử

8

M

À

U

V

À

Ư U

H

U



N


H

10

S

U

N

F

U

M S

I

N

H

T

7

9

11


D

I

L

Ê

I

T

N G

R

I

C

H É

P


D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Đọc các Slide bài giảng để nhớ lại các kiến thức vừa luyện tập và khắc sâu
kiến thức hơn.
- Làm bài tập 6.9 và 6.15 trang 46, 47 sách Bài tập hoá học 10.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài 32 – Hiđro sunfua




×