Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Bài giảng bài nguồn hiđrocacbon thiên nhiên hóa học 11 (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641 KB, 16 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 11

NGUỒN HIĐROCACBON
THIÊN NHIÊN


NGUỒN HIĐROCACBON
THIÊN NHIÊN

DẦU MỎ

KHÍ THIÊN NHIÊN
VÀ KHÍ MỎ DẦU

THAN MỎ


I. DẦU MỎ
Dầu mỏ nằm trong các túi dầu trong lòng đất.
Túi dầu gồm 3 lớp:
 Trên cùng là lớp khí được gọi là khí dầu mỏ.
 Giữa là lớp dầu.
 Dưới là lớp nước và cặn.

Lớp dầu


I. DẦU MỎ
1. Thành phần
 Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, có mùi
đặc trưng, nhẹ hơn nước, không tan trong nước.


 Dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều hiđrocacbon khác nhau, gồm các nhóm

chất:
 Nhóm ankan từ C1 đến nhóm C30.
 Nhóm xicloankan gồm chủ yếu xiclopentan, xiclohexan và các đồng

đẳng.
 Nhóm hiđrocacbon thơm gồm benzen, toluen, xilen, naphtalen và các

đồng đẳng.


I. DẦU MỎ
2. Khai thác
Người ta khoan những lỗ khoan gọi là giếng dầu.

MỘT SỐ GIÀN KHOAN TRÊN BIỂN

MỘT SỐ GIẾNG DẦU TRÊN ĐẤT LIỀN


I. DẦU MỎ
3. Chế biến
a. Chưng cất
Trong công nghiệp, dầu mỏ được chưng cất dưới áp suất thường trong
những tháp chưng cất liên tục (chưng cất phân đoạn). Quá trình này
tách được những phân đoạn dầu mỏ có nhiệt độ sôi khác nhau.


khí


Nhiên liệu khí
Khí hóa lỏng

Chưng cất
dưới áp
suất cao
xăng
80OC

Rifominh

180OC
dầu hỏa
220OC

260OC

Tách tạp chất
dầu diezen chứa lưu huỳnh

300OC

340OC
380OC

dầu nhờn

crackinh
DẦU THÔ


Chưng cất
dưới áp
suất thấp

nhựa đường (Atphan)


I. DẦU MỎ
3. Chế biến
b. Chế biến hóa học
- Crackinh là quá trình bẻ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài để tạo
thành các phân tử hiđrocacbon mạch ngắn nhờ tác dụng của nhiệt hoặc
của xúc tác và nhiệt.
C8H18

crackinh

C4H10 + C4H8
C2H6 + C2H4

C4H10

crackinh

CH4 + C3H6
=> Sản phẩm của quá trình crackinh là xăng và khí crackinh.


I. DẦU MỎ

2. Chế biến
b. Chế biến hóa học
- Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt làm biến đổi cấu trúc của
phân tử hiđrocacbon từ mạch cacbon không nhánh thành phân nhánh,
từ không thơm thành thơm.

CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3

CH3-CH-CH2-CH2-CH3
CH3

to,xt

CH3-CH2-CH-CH2-CH3
CH3
CH3-[CH2]4-CH3

to,xt

to,xt

+ H2

+ 3H2


I. DẦU MỎ
4. Ứng dụng
- Sản xuất các loại nhiên liệu cho các động cơ, các nhà máy.
- Làm nguyên liệu cho các quá trình sản xuất hóa học.



II. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU
1. Thành phần
a. Khí thiên nhiên
- Khí thiên nhiên có nhiều trong các mỏ khí.
- Thành phần chủ yếu của khí thiên nhiên là metan (95% về thể tích),
phần còn lại là các đồng đẳng của metan và một số chất khí vô cơ.

Chất

CH4

C2H6

C3H8

Thành phần %
về thể tích

77,91

6,86

4,09

C4H10 C5H12
1,98

0,49


N2

CO2

0,80

7,86

Thành phần %V các chất trong khí thiên nhiên ở các mỏ Tây Nam nước ta


II. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU
1. Thành phần
b. Khí mỏ dầu
- Khí mỏ dầu có nhiều trong các mỏ dầu.
- Thành phần chủ yếu của khí mỏ dầu gần giống như khí thiên nhiên
nhưng hàm lượng metan thấp hơn (chỉ chiếm 50 – 70%V)


II. KHÍ THIÊN NHIÊN VÀ KHÍ MỎ DẦU
2. Ứng dụng
- Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu được dùng làm nhiên liệu cho các nhà
máy nhiệt điện.
- Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu còn là nguồn nguyên liệu và nhiên liệu
quan trọng.

Nhà máy điện đạm Phú Mỹ

Cụm khí điện đạm Cà Mau


Nhà máy xử lí khí Dinh Cố


III. THAN MỎ
Than mỏ là thành phần còn lại của cây cỏ cổ đại đã bị biến hóa.
Có 3 loại than chính: than gầy, than mỡ và than nâu.

Than đá

Khai thác than đá


III. THAN MỎ
Quá trình chưng cất than đá được thực hiện trong lò cốc.
- Khí lò cốc là hỗn hợp các chất dễ cháy. Thành
phần của khí lò cốc phư thuộc nhiệt độ ban đầu.
- Nhựa than đá là chất lỏng có chứa nhiều
hiđrocacbon thơm và phenol.

Nhà máy cốc hóa Thái Nguyên

Than cốc


Tác hại của nguyên liệu hóa thạch với môi trường

Nguồn năng lượng sạch

Khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Tìm ra các nguồn năng lượng sạch thay thế.



×