Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 37: Nguồn Hidrocacbon thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 26 trang )


Bài 37

Khí mỏ dầu
Khí thiên nhiên
Than mỏ
Dầu mỏ
Nguoàn
hidrocacbon

I. Dầu mỏ
1. Thành phần
2. Khai thác
3. Chế biến
II. Khí thiên nhiên và khí mỏ dầu
4. Ứng dụng
1. Nguồn gốc và thành phần
2. Ứng dụng
III. Than mỏ


I. Dầu mỏ
- Túi dầu là các lớp nham thạch có nhiều lỗ xốp chứa dầu
được bao quanh bởi 1 lớp khoáng sét không thấm nước và
khí.
- Túi dầu gồm 3 lớp
Lớp khí trên cùng gọi là khí mỏ dầu
(có áp suất lớn)
Lớp dầu ở giữa
Lớp nước và cặn ở dưới cùng


Sơ đồ cấu tạo mỏ dầu

I. Dầu mỏ
1. Thành phần:
- Dầu mỏ là chất lỏng sánh, màu nâu đen, mùi đặc trưng,
nhẹ hơn nước, không tan trong nước.
- Thành phần: là hỗn hợp của nhiều hiđrocacbon khác
nhau
 Nhóm ankan từ C
1
đến C
50
 Nhóm xicloankan gồm chủ yếu xiclopentan,
xiclohexan và các đồng đẳng của chúng.
 Nhóm hiđrocacbon thơm gồm benzen, toluen,
naphtalen và các đồng đẳng của chúng.

I. Dầu mỏ
1. Thành phần:
Ngoài thành phần chính là hiđrocacbon, trong dầu mỏ
còn có một lượng nhỏ các hợp chất hữu cơ chứa oxi,
nitơ, lưu huỳnh và một lượng nhỏ chất vô cơ dạng hòa
tan.
Hiđrocacbon
Hợp chất
hữu cơ chứa
O, N, S
Hợp chất
vô cơ dạng
hòa tan


I. Dầu mỏ
2. Khai thác:
- Muốn khai thác dầu mỏ, người ta khoan những lỗ khoan
gọi là giếng dầu.

I. Dầu mỏ
2. Khai thác:
- Khi khoan trúng
lớp dầu lỏng, dầu tự
phun lên do áp suất
cao của khí dầu mỏ.
- Khi lượng dầu giảm
thì áp suất khí cũng
giảm, người ta phải
dùng bơm hút dầu lên
hoặc bơm nước xuống
để đẩy dầu lên.
khí
daàu
TUÙI DAÀU
nöôùc

Mỏ dầu ở
Trung Đông
Giàn khoan Nhà máy lọc dầu
Khu chế biến dầu

×