Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 2: Chương 10 Trần Huỳnh Kim Thoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 65 trang )

GV: Trần Huỳnh Kim Thoa


CHƯƠNG 10

QUẢN TRỊ TÀI SẢN NGẮN HẠN

2


NỘI DUNG
10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU

10.2 QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
3.
10.3 QUẢN TRỊ TIỀN MẶT


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
 K/niệm Tín dụng thương mại : Hình thức cho phép
khách hàng thanh toán chậm – bán chịu.
 Mục đích của tín dụng thương mại:
• Kích thích bán hàng
• Thắt chặt mối quan hệ với khách hàng
• Doanh nghiệp có thể sử dụng nó như một vũ khí cạnh
tranh.
 Hạn chế : Mất chi phí liên quan đến cấp tín dụng là
không nhỏ (chi phí tài trợ,chi phí quản lý và thu hồi các
khoản nợ…)
• => DN phải đánh đổi giữa: Lợi ích tăng doanh số bán
hàng - Chi phí cấp tín dụng cho khách hàng.




10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
 Những vấn đề cần lưu ý khi cấpTín dụng thương mại
 Điều kiện bán hàng:- phải phù hợp hoàn cảnh thị trường
để bán được hàng hóa –dịch vụ
 Phân tích tín dụng: Xác định khả năng thanh toán của
từng đối tương KH, xáx suất nợ xấu…
 Chính sách thu tiền: Được xây dựng đồng thời khi cấp tín
dụng. Dựa trên:



Phải xác định được các nguồn tài trợ bằng tiền
và kế hoạch sử dụng tiền như thế nào?
• Xác định được chu kỳ tiền hoặc chu kỳ hoạt
động: CK mua hàng – bán hàng – trả tiền mua
hàng – thu tiền bán hàng .


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
 Một số k/n ckỳ hoạt động và thanh toán trong DN
• Chu kỳ hoạt động (Operating cycle): Là thời gian từ lúc
mua, nhập kho sản phẩm đến thời điểm thu được tiền bán
sản phẩm.
• Vòng quay hàng tồn kho (IP- Inventory period): Là
thời gian cần thiết tính từ thời điểm nhập kho đến thời
điểm xuất kho bán SP
• Vòng quay khoản phải thu (ACP- Acounts receivable
period): Là thời gian từ lúc bán hàng đến thời điểm thu

được tiền bán sản phẩm.
• Vòng quay khoản phải trả (APP – Accounts Payable
period): Là thời gian từ thời điểm nhập kho đến thời
điểm trả tiền mua hàng.


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
 Một số k/n ckỳ hoạt động và thanh toán trong
DN
• Chu kỳ tiền ( CC – Cash cycle): Khoảng thời gian
từ thời điểm trả tiền cho nhà cung cấp và thời điểm
thu được tiền bán sản phẩm
• CK hoạt động = VqHTK + Vq KPThu
• CK hoạt động = VqKPTrả + Chu kỳ tiền


Hàng nhập kho

Xuất kho bán hàng

Vq KPThu

Vq HTKho

Chu kỳ tiền

Vq KPTrả
Trả tiền mua hàng

Nhận được

tiền bán hàng

1 CHU KỲ HOẠT ĐỘNG


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
• Một số k/n ckỳ hoạt động và thanh toán trong DN
Ví dụ 10.1: Doanh nghiệp A có số liệu năm 2013 như sau:
KHOẢN MỤC
Hàng tồn kho
Khoản phải thu

ĐẦU KỲ
2000
1600

CUỐI KỲ
3000
2000

Khoản phải trả

750

1000

Doanh thu thuần

11500


Giá vốn hàng bán

8200

Tính chu kỳ hoạt động và chu kỳ tiền của công ty A năm 2013


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.1

Điều kiện hình thành chính sách tín dụng

10.1.2

Tác động của chính sách tín dụng

10.1.3

3.
Đánh
giá chính sách tín dụng
3.

10.1.4

Đường cong tổng chi phí tín dụng

10.1.5

Thông tin tín dụng


10.1.6

Phân tích tín dụng


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng
 Phân tích: Có nên thay đổi chính sách bán chịu?
Phải xem xét 2 vấn đề:
* Khi mở rộng chính sách tín dụng :
Lợi nhuận ↑ >/< chi phí ↑ ?
* Khi thu hẹp chính sách tín dụng :
Tiết kiệm C.phí đủ/không đủ bù đắp phần LN
sụt giảm?


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng
Ví dụ 10.2: Công ty ABC có giá bán 1 đơn vị sản phẩm
là 10 đồng. Biến phí đơn vị là 8 đồng. Doanh thu hàng
năm là 2,4 triệu đồng, chi phí cơ hội của khoản phải thu
là 20%. Nếu nới lỏng chính sách bán chịu doanh thu sẽ
tăng 25%, nhưng kỳ thu tiền bình quân của khách hàng
mới tăng lên là 2 tháng. Công ty có nên nới lỏng chính
sách bán chịu hay không?


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng

 Điều khoản cơ bản của bán hàng tín dụng:
Thuật ngữ: 2/10 net 60  ý nghĩa?
• Thời hạn tín dụng:
- Thời hạn tín dụng là thời gian mà thời gian mà tín dụng
được cấp
- Thành phần: giai đoạn tín dụng ròng và giai đoạn được
giảm giá bằng tiền mặt
Ví dụ 10.3: Công ty A áp dụng điều khoản bán chịu là “3/8
net 45”. Tính thời hạn tín dụng ròng và thời hạn chiết khấu?


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng
 Điều khoản cơ bản của bán hàng tín dụng:
• Thời hạn tín dụng:
Các yếu tố ảnh hưởng đến thời hạn tín dụng:
- Thời gian tồn kho của người mua
- Chu kỳ tiền của người mua
- Loại sản phẩm
- Nhu cầu tiêu dùng
- Chi phí, lợi nhuận
- Rủi ro tín dụng
- Số tiền bán chịu
- Cạnh tranh
- Phân loại khách hàng


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng
Điều khoản cơ bản của bán hàng tín dụng:

• Thời hạn tín dụng:
Ví dụ 10.4: Công ty ABC có giá bán 1 đơn vị sản phẩm là
10 đồng. Biến phí đơn vị là 8 đồng. Doanh thu hàng năm là
2,4 triệu đồng, chi phí cơ hội của khoản phải thu là 20%.
Nếu mở rộng thời hạn bán chịu từ net 30 thành net 60,
doanh thu kỳ vọng tăng 360.000 đồng, khi đó kỳ thu tiền
bình quân tăng từ 1 tháng lên thành 2 tháng. Công ty có
nên mở rộng thời hạn bán chịu hay không?


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng
Điều khoản cơ bản của bán hàng tín dụng:
• Chiết khấu bằng tiền mặt:
Ví dụ 10.5: Với 2/10 net 30: thanh toán 10 ngày đầu người
mua được giảm 2%. Trong thời gian 20 ngày, người mua
chịu lãi suất là bao nhiêu?
Ví dụ 10.6: Doanh thu hàng năm của công ty ABC là 3
triệu đồng, giá bán 1 đơn vị sản phẩm là 10 đồng, biến phí
đơn vị là 8 đồng, kỳ thu tiền bình quân là 2 tháng, chi phí cơ
hội 20%. Nếu thay đổi điều khoản bán chịu từ net 45 thành
3/10 net 45 thì kỳ thu tiền bình quân sẽ giảm còn 1 tháng,
khi đó có 70% khách hàng đồng ý nhận chiết khấu. Công ty
có nên thay đổi tỷ lệ chiết khấu hay không?


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.1 Điều kiện hình thành chính sách tín dụng
Điều khoản cơ bản của bán hàng tín dụng:
• Chính sách thu tiền:

- Giám sát thu: theo dõi các khoản thanh toán của KH
- Lập lịch theo dõi tuổi nợ
- Xử lý trễ hạn


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.2 Tác động của chính sách tín dụng





Ảnh hưởng đến doanh thu
Tác động đến chi phí
Khả năng không thanh toán
Chi phí chiết khấu tiền mặt


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
• Phương pháp NPV:
Hiện giá dòng tiền mặt gia tăng trong tương lai:

Chi phí chuyển đổi:
NPV của việc chuyển đổi :


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
• Phương pháp NPV:

Ví dụ 10.7: Công ty ABC có các dữ liệu sau:
P = 50
v = 30
Q = 80
Q’ = 100
Lãi suất chiết khấu: 2%/tháng
a. Theo phương pháp NPV thì công ty ABC có nên thay
đổi chính sách tín dụng hay không?
b. Nếu thay đổi chính sách tín dụng thì công ty ABC phải
bán thêm bao nhiêu sản phẩm mới có thể hòa vốn?


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
• Phương pháp NPV:
• Đối với khách hàng vãng lai:
(a: xác suất khách
hàng mới không trả tiền)
Đối với khách hàng truyền thống:


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.3 Đánh giá chính sách tín dụng
• Phương pháp NPV:
Ví dụ 10.8: Công ty ABC có các dữ liệu sau:
P = 50
v = 30
Q = 80
Q’ = 100
Lãi suất chiết khấu: 2%/tháng

a. Khách hàng mới A muốn mua 1 sp với điều kiện được cấp
tín dụng tại P=50, công ty ABC có đồng ý không? Biết xác
suất mất k/n thanh toán của A là 30%
b. Khách hàng mới B muốn mua 1 sp với điều kiện được cấp
tín dụng tại P=50, xác suất mất k/n thanh toán của B tối đa là
bao nhiêu thì công ty có thể chấp nhận?
c. Khách hàng quen thuộc C muốn mua 1 sp với điều kiện được
cấp tín dụng tại P=50, công ty ABC có đồng ý không? Biết
xác suất mất k/n thanh toán của C là 90%


 Có sự tác động của rủi ro do công ty cấp tín dụng cho KH
Ví dụ 10.9: Công ty M&M có doanh thu hàng năm là 2.400
triệu đồng, tỷ lệ giá vốn 80%, chi phí cơ hội của khoản phải
thu là 20%. Công ty đang xem xét chính sách bán hàng hiện
tại và 2 chính sách A và B:
Chính sách

Hiện tại A

B

Doanh thu bán chịu

2.400

3.000

2.760


600

360

10%

15%

45 ngày

60 ngày

Doanh thu tăng thêm
Tổn thất do nợ không thể thu hồi
Doanh thu gốc

2%

Doanh thu tăng thêm
Kỳ thu tiền bình quân
Doanh thu gốc
Doanh thu tăng thêm

30 ngày


10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.4 Đường cong tổng chi phí tín dụng
• Xem giáo trình trang 150



10.1 QUẢN TRỊ KHOẢN PHẢI THU
10.1.5 Thông tin tín dụng
Nguồn thông tin thường được sử dụng để đánh
giá mức độ tín nhiệm bao gồm:
- Báo cáo tài chính
- Lịch sử thanh toán của khách hàng với DN khác
- Các ngân hàng
- Lịch sử thanh toán của khách hàng với DN


×