Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Bài giảng bài giao thoa ánh sáng vật lý 12 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 32 trang )



•Thế nào là hiện tượng tán sắc?
•Có gì khác nhau giữa ánh sáng đơn sắc
và ánh sáng trắng?
•Giao thoa sóng là gì? Điều kiện giao thoa
sóng?
•Điều kiện có vị trí cực đại và vị trí cực
tiểu trong giao thoa sóng?


Khi ánh sáng mặt trời phản xạ trên màng nước xà phòng
hay trên váng dầu ta thấy có các vân màu sặc sỡ . Tại sao vậy

?


I. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG
Đặt một nguồn sáng điểm S trước một lỗ tròn nhỏ O
khoét trên thành của một hộp kín hình chữ nhật.
V

S D

O
D

D/

Sự nhiễu xạ ánh sáng ở lỗ tròn


O càng nhỏ  D’ càng lớn so với D.



II. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng

Y-âng
(Thomas Young, 1773 - 1829,nhà
vật lý người Anh )
Năm 1801 nhà vật lý Y-âng đã thực
hiện thí nghiệm về giao thoa ánh
sáng, khẳng định giả thuyết về sóng
ánh sáng


THÍ NGHIỆM GIAO THOA ÁNH SÁNG


Hình ảnh giao thoa của ánh sáng đơn sắc


Hình ảnh giao thoa của ánh sáng đơn sắc


Hình ảnh giao thoa của ánh sáng đơn sắc


Hình ảnh giao thoa của ánh sáng đơn sắc



Hình ảnh giao thoa của ánh sáng đơn sắc



Giải thích hiện tượng.
- Chỉ có thể giải thích bằng sự giao thoa 2 sóng.
S

S1
S2

M1

M2

Vận dụng kiến thức và hiểu
- Hai nguồnbiết
S1 vàcủa
S2 làmình,
hai nguồn
sónghãy
kết
các em
hợp
giải thích hiện tượng thu
được từ thí nghiệm?





Tại vùng không gian hai sóng chồng lên nhau, gọi
là vùng giao thoa, chúng giao thoa với nhau và
tạo nên hình ảnh như đã qua sát thấy.


II. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG
2. Vị trí các vân sáng
A

Đặt:

H
d1

a = F1F2. ; IF1 = IF2
d1 = F1A ; d2 = F2A
x = OA ; D = IO
* Hiệu đường đi:

x

F1
d2

a

I

O


D
F2

ax
D
d2  d1 
 x  (d2  d1 )
D
a

M


II. HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG

x

0
i
i


Thảo luận nhóm
Nhóm 1:
Tìm công
thức xác
định vị trí
các vân
sáng (xs)?

(1a)

Nhóm 2:
Tìm công
thức xác
định vị trí
các vân tối
(xt)?

(1b)

Nhóm 3:

Tìm công
thức tính
khoảng vân?
(2)

Nhóm 4:
+ Nêu ứng
dụng của
giao thoa
ánh sáng.
+ Viết công
thức tính
bước sóng?
(3)


x

Vân sáng bậc 2
Vân sáng bậc 1

Vân tối thứ 2

i

Vân tối thứ 1

Vân sáng
trung tâm
Vân sáng bậc 1
Vân sáng bậc 2

0

i


III. BƯỚC SÓNG ÁNH SÁNG VÀ MÀU SẮC
1. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng trong chân không xác định
2. Ánh sáng nhìn thấy được ( khả kiến) có bước sóng nằm trong
khoảng:
0,380m    0,760m

3. Ánh sáng trắng của Mặt Trời là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc
có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến .
4 *Điều kiện về nguồn kết hợp trong hiện tượng giao thoa ánh
sáng:
Hai nguồn phát ra phải hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng.

Hiệu pha số dao động của hai nguồn phải không đổi theo thời gian


GIAO THOA TRÊN LỚP BONG BÓNG XÀ PHÒNG


GIAO THOA TRÊN LỚP BONG BÓNG
XÀ PHÒNG


×