Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Bài giảng bài dòng điện nguồn điện vật lý 7 (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 34 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
BÀI 19.
DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ

2
TaiLieu.VN


Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Các vật nhiễm điện âm thì hút nhau.
B. Các vật nhiễm điện dương thì đẩy
nhau.
C. Các vật nhiễm điện khác loại thì hút
nhau.
D. Có hai loại điện tích là điện tích dương
và điện tích âm.
TaiLieu.VN

sai


Nêu những ích lợi và thuận tiện
khi sử dụng điện?

4


TaiLieu.VN


Các thiết bị mà các em vừa nêu
chỉ hoạt động khi có dòng điện chạy qua.

Vậy dòng điện là gì?

5
TaiLieu.VN


Bài 19. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
I. Dòng điện

Tìm hiểu sự tương tự
giữa dòng điện và dòng nước

6
TaiLieu.VN


C1

a) Đối chiếu hình 19.1a với hình 19.1b.

Hãy điền từ thích
hợp vào chỗ trống
của câu sau:


Điện tích của mảnh phim
nhựa tương tự như
………….
trong bình.
nước
7
TaiLieu.VN


C1

b) Đối chiếu hình 19.1c với hình 19.1d.
H19.1 c

Hãy điền từ thích
hợp vào chỗ trống
của câu sau:
Điện tích dịch chuyển từ
mảnh phim nhựa qua
bóng đèn đến tay ta tương
tự như nước ……… từ
chảyA xuống bình B.
bình

- - A

_
_
__
_

_
_

_
_
_
_
_
_

H19.1 d
_
_
_
_
B
_ _ __ _
_ _ _

8
TaiLieu.VN


H19.1 c

Điện tích trên mảnh
phim nhựa giảm bớt
tương tự như gì?

- - A


nước trong bình A vơi đi

_
_
__
_
_
_

_
_
_
_
_
_

H19.1 d
_
_
_
_
B
_ _ __ _
_ _ _
9

TaiLieu.VN



Khi nước ngừng chảy, ta phải làm gì để
nước lại chảy qua ống xuống bình B ?

A

Ta phải đổ nước
vào bình A

_
_
__
_
_
_

_
_
_
_
_
_

H19.1 d
_
_
_
_
B
_ _ __ _
_ _ _

10

TaiLieu.VN


Đèn bút thử điện ngừng sáng,
làm thế nào để đèn này lại sáng?

C2
H19.1 c

Ta cọ xát làm nhiễm
điện mảnh phim nhựa.

- - 11
TaiLieu.VN


Hãy điền từ thích hợp vào
chỗ trống của câu sau:

Bóng đèn bút thử điện sáng
khi
các
điện
tích
……………………
dịch chuyển
qua nó.


H19.1 c

- - 12
TaiLieu.VN


Bài 19. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
I. Dòng điện
C1
C2

Nhận xét:
Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích
dịch chuyển qua nó.
13
TaiLieu.VN


Dòng điện là gì ?

Dòng điện là dòng các điện tích dịch
chuyển có hướng.

14
TaiLieu.VN


Bài 19. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
I. Dòng điện
C1

C2

Kết luận:
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển
có hướng.

15
TaiLieu.VN


Nêu tên 3 thiết bị điện
ở gia đình em ?

Nêu dấu hiệu nhận biết khi có dòng
điện chạy qua 3 thiết bị đó ?

16
TaiLieu.VN


Làm thế nào để duy trì dòng điện giúp
các thiết bị điện hoạt động liên tục?

17
TaiLieu.VN


Tiết 21. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
I. Dòng điện
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển

có hướng.
II. Nguồn điện
1. Các nguồn điện thường dùng

- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để
các dụng cụ điện hoạt động.
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Hai cực của pin
hay acquy là cực dương (+) và cực âm (-).
18
TaiLieu.VN


C3

Hãy kể tên các nguồn điện
có trong hình?

Pin
tiểu

acquy

Pin
vuông

Pin
tròn

Pt


Pt
Pt

Pin
cúc áo
TaiLieu.VN

Pt

Pt
19


Hãy kể tên
các nguồn điện khác mà em biết?

Đinamô ở xe đạp.
 Pin mặt trời.
 Máy phát điện xách tay chạy xăng.
 Nhà máy phát điện.
 Ổ lấy điện trong gia đình.


20
TaiLieu.VN


Baì 19. DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
I. Dòng điện
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển

có hướng.
II. Nguồn điện
1. Các nguồn điện thường dùng
Mỗi nguồn điện đều có hai cực. Hai cực của pin
hay acquy là cực dương (+) và cực âm (-).
2. Mạch điện có nguồn điện

21
TaiLieu.VN


Mạch điện hình 19.3 gồm các bộ phận sau:

Công tắc

Nguồn điện

Dây dẫn
Bóng đèn
22
TaiLieu.VN


Hãy mắc mạch điện
với nguồn điện như
hình 19.3 ?

23
TaiLieu.VN



Nếu đèn không sáng, ta cần phải làm gì ?

24
TaiLieu.VN


Nếu đèn không sáng ta phải:


Ngắt công tắc

Kiểm tra mạch điện:
 Dây tóc bóng đèn có bị đứt không ?
 Đui đèn có tiếp xúc tốt với đế của nó không ?
 Các đầu dây điện đã được vặn chặt với các chốt của
đèn, của pin và của công tắc chưa ?
 Liệu dây có bị đứt ngầm bên trong hay không ?
 Pin còn mới hay đã cũ ?



Sau khi kiểm tra xong, đóng công tắc để đảm bảo
mạch điện kín và đèn sáng


25
TaiLieu.VN



×