Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài giảng bài lực từ, cảm ứng từ vật lý 11 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.44 KB, 9 trang )


II. Cảm ứng từ
1. Thí nghiệm :


II. CẢM ỨNG TỪ
1. Thí nghiệm :
a. Thí nghiệm 1:
Đặt dây dẫn vuông góc với đường sức từ,
giữ nguyên chiều dài của dây thay đổi
cường độ dòng điện chạy qua dây ghi
lại số liệu vào bảng sau

α = 900, l = 4cm.
Lần I(A) F(N) F/I
1
60 0,08 0,0013
2
120 0,16 0,0013
3
180 0,24 0,0013
4
240 0,32 0,0013

F
là không đổi (1)
I


II. CẢM ỨNG TỪ
1. Thí nghiệm :


b. Thí nghiệm 2:
Đặt dây dẫn vuông góc với đường sức từ, giữ
nguyên cường độ dòng điện thay đổi chiều dài
của dây ghi lại số liệu vào bảng sau


α = 900, I = 120A.
Lần l(cm) F(N) F/l
1
2
0,08 0,04
2
4
0,16 0,04
3
8
0,32 0,04

F
là không đổi (2)
l
Vậy

F
là không đổi, là đại lượng đặc trưng cho
Il tác dụng của từ trường tại vị trí khảo sát
và định nghĩa là cảm ứng từ B


3. VÉC TƠ CẢM ỨNG

TỪ
Véc tơ cảm
ứng từ B tại một điểm :
-

Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó

-

Có độ lớn:

-

Bài tập vận dụng: Một dây dẫn có chiều dài 30cm, mang cường độ dòng điện I =5A đặt vuông
góc với các đường sức từ trong một từ trường đều có độ lớn B = 0,1T. Tính lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn.
A. 15N

F
B C.1,5N
B. 0,15N
Il

D.0,6N


4. BIỂU THỨC TỔNG QUÁT CỦA LỰC
TỪ F THEO B
F



B

B
α
B//

I


Lực từ F có điểm đặt tại trung điểm của M1M2, có
phương vuông góc với B và l, có chiều tuân theo qui tắc
bàn tay trái và có độ lớn:
F = BIl sin α
Trong đó α là góc tạo bởi B và l




×