Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài giảng bài kính lúp vật lý 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.58 KB, 8 trang )

GV: Nguyễn Văn Khai

Trường THPT Dưỡng Điềm – Tiền Giang


I. TỔNG QUÁT VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG BỔ TRỢ CHO MẮT:
+ Có hai nhóm dụng cụ quang:

- Kính
lúp,
hiển
quan
sát (α)
vật lớn
nhỏ.hơn góc
+ Các
dụng
cụkính
quang
tạovi…dùng
ảnh có góc
trông
trông
vật (α
- Kính
thiên
văn,lần.
ống nhòm…dùng quan sát vật ở xa.
o) nhiều
α
tanα


( góc nhỏ)

Số bội giác: G =
αo
tanαo
B
αo

A

O



B
α



F

A

Kính lúp

O



II. CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP:

+ Công dụng: được dùng để quan sát các vật nhỏ.
+ Cấu tạo: là thấu kính hội tụ ( hoặc hệ thấu kính hội tụ) có tiêu
cự nhỏ ( vài cm).


III. SỰ TẠO ẢNH BỞI KÍNH LÚP:

B
O


CC

F

A

B´∞

B
A´∞
CV

O
AF


+ Vật nhỏ AB đặt trong khoảng OF
cho ảnh ảo A´B´ nằm trong khoảng
nhìn rõ CCCV của mắt.

+ Ảnh A´B´ ở tại CC: ngắm chừng ở
điểm cực cận.
Ảnh A´B´ ở tại CV (∞): ngắm chừng ở
điểm cực viễn (∞).


IV. SỐ BỘI GIÁC CỦA
KÍNH LÚP:
Xét trường hợp ngắm chừng
A
ở vô cực (∞): α tan
tanαo

Đ
Số bội
B
αo α
tan
=
A
giác: G =
tanα
αo
Bf
=
OCC = Đ : khoảng
cực cận.


OF = f : tiêu cự của kính lúp.


Đ
→ G ∞=
f

B´∞

B

B
A´∞

α

A

F

O

f

αo

A
CC

Đ

O



CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
+ Trả lời câu C1 và thực hiện câu C2.

+ Xem Bài tập ví dụ, câu 4 và 5 trang 208 Sách giáo khoa.
+ Giải câu 6 trang 208 Sách giáo khoa vào tập bài tập.



×