Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng bài kính thiên văn vật lý 11 (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 22 trang )

Bài giảng: KÍNH THIÊN VĂN
GV: Nguyễn Hoàng Bảo Thanh


KIỂM TRA BÀI CŨ

1.NGUYÊN TẮC TẠO KÍNH THIÊN VĂN

2.CẤU TẠO VÀ CÁCH NGẮM CHỪNG

Giáo án

3.SỐ BỘI GIÁC

BÀI TẬP VẬN DỤNG & VỀ NHÀ


Kiểm tra bài củ
Câu 1:
Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tương quan giữa ảnh
và vật qua thấu kính hội tụ

a. Vật thật và ảnh thật luôn nằm về hai
phía của thấu kính.
b. Vật thật và ảnh ảo luôn nằm về cùng một phía của
thấu kính.

c. Vật thật cho ảnh ảo luôn luôn ngược chiều ngược
chiều nhau
d. Khi vật đặt ở tiêu điểm cho ảnh ở vô cùng.



Câu 3:
Câu nào sai khi nói về cấu tạo của kính hiển vi ?
a. Kính hiển vi là hệ hai thấu kính có
cùng trục chính
b. Kính hiển vi có vật kính là thấu kính hội tụ tiêu cự dài,
thị kính là một kính lúp.

c. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thauy
đổi khi ngắm chừng.
d. Câu a,b và c đều sai.


“Trái đất là cái nôi trí tuệ, nhưng không vì thế mà
con người cứ phải ở mãi trong nôi.Việc bước ra
khỏi nôi cần được thực hiện sớm, không phải vì
cái nôi này quá chật mà mà trước hết vì sức
mạnh kiến thức con người thu nhận được bên
ngoài nôi, từ trong vũ trụ sẽ làm cho con người
sáng suốt hơn, hạnh phúc hơn…”
XIONCOPXKI




Tại sao người ta có thể quan sát được thiên thể ở xa trái đất mà không thể
nhìn thấy bằng mắt?





Vì sao người ta có thể quan sát trên
mặt trăng có những hố lồi lõm?






I.Nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn
Khi nhìn thiên thể ở xa muốn tăng góc trông thì trước
hết phải tạo được ảnh thật của nó ở vị trí gần nhờ linh
kiện quang thứ nhất. Sau đó nhìn ảnh này qua linh kiện
thứ hai để thấy ảnh cuối cùng dưới góc trông lớn
Dụng cụ có chức năng trên là kính thiên văn.

Bài này ta đi nghiên cứu kính thiên văn
khúc xạ









2. Cấu tạo và cách ngắm chừng
a.cấu tạo
-vật kính: f lớn

-thị kính: f nhỏ
-hai kính lắp đồng trục, khoảng
cách thay đổi được


O

O’

L

Sơ đồ cấ tạo kính thiên văn khúc xạ


KÍNH THIÊN VĂN KHÚC XẠ

A

F1 F2 A1

A2

O1

B2

O2

B1


Sơ đồ và sự tạo ảnh qua kính
thiên văn Keple


Hệ gồm thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì
B2
B
O2
A A2

O1

F1'

F2
A1

B1


KÍNH THIÊN VĂN


b. Cách ngắm chừng

AB

f1

AB: vật

A’B’: ảnh thật
A”B”: ảnh ảo

A’B’

f2

A”B”


Ngắm chừng ở vô cực
F1
AB

A’B’

F2

A”B”

OO’=L
F1 = F2
A”B”: nằm ở vô cực

XEM TN


3. Số bôi giác

Dựa vào hình vẽ:


  A1O2 B1

Góc trông ảnh cuối cùng qua kính

 0  A1O1 B1

Góc trong vật khi không dùng kính

A1 B1
tg 
f2

A1 B1

f1

tg 0

Số bội giác có giá trị:

f1
tg
G 

tg
f2

G
Như vậy:Số bội giác

của kính thiên văn khúc xạ trong trong hợp
f1
f
ngắm chừng vô cực bằng tỉ số của tiêu cự vật kính và2 tiêu cự thị
kính



MỘT SỐ HÌNH ẢNH CÁC
NHÀ VẬT LÍ

CHIẾC KÍNH THIÊN VĂN ĐẦU
TIÊN DO GALILEO- GALILE
CHẾ TẠO PHÁT HIỆN BỐN VỆ
TINH SAO MỘC

GALILEO GALILE


JONHANNES-KEPLE


Nhìn gì
vậy ta?


câu
nào
đúng?
kich


BAÌ TẬP CŨNG CỐ

CÂU 1: Trong các trong hợp sau trường hợp nào sử dụng kính thiên văn quan
sát rõ vật là đúng
A. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, sai
dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

B. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển kính
so với vật saao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
C. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên thị
kính, dịch chuyển vật kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất

D. Dich chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho
nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.

đúng

sai

sai


?

CÂU 2: Vật kính của một kính thiên văn học
f1 thị kính là thấu kính hội
có tiêu cự =1,2m;
tụ tiêu cự
=4cm. Tínhf 2

khoảng cách giữa
hai thấukính và số bội giác của kính thiên
văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.


câu nào
đúng?

THE END.

GOOD BYE!
SEE YOU AGAIN



×