Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng bài lăng kính vật lý 11 (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.11 KB, 20 trang )

VẬT LÝ 11
Bài 28


KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1: Phát biểu định luật khúc xạ ánh

sáng?
Câu 2: Nêu điều kiện để có phản xạ toàn
phần, viết công thức tính góc giới hạn
phản xạ toàn phần ?


• Câu 3: Chọn câu sai:
• A. Chiết suất là đại lượng không có đơn
vị.
• B. Chiết suất tuyệt đối của các môi
trường luôn nhỏ hơn 1.
• C. Chiết suất tuyệt đối của chân không
bằng 1.
D. Chiết suất tuyệt đối của môi trường
nào đó tỉ lệ nghịch với vận tốc truyền
ánh sáng trong môi trường đó.


Câu 1:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới
(tạo bởi tia tới và tia pháp tuyến) và ở
bên kia pháp tuyến so với tia tới.
- Với hai môi trường trong suốt nhất định,


tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ
luôn là một số không đổi.
sin i
 n21
sin r


• Câu 2:
• * Điều kiện để có phản xạ toàn phần:

+ Aùnh sáng truyền từ một môi
trường tới một môi trường chiết quang
(n2  n1 )
kém hơn

n
• + i  igh với
sin igh  2
n1


• Câu 3: Chọn câu sai:
• A. Chiết suất là đại lượng không có đơn vị.
• B. Chiết suất tuyệt đối của các môi trường luôn nhỏ
hơn 1.
• C. Chiết suất tuyệt đối của chân không bằng 1.
D. Chiết suất tuyệt đối của môi trường nào đó tỉ lệ
nghịch với vận tốc truyền ánh sáng trong môi trường
đó.



Chương VII:


ĐẶT VẤN ĐỀ


I.CẤU TẠO LĂNG KÍNH:

Cạnh

ABC là tiết diện
thẳng của lăng kính

A

Mặt
bên

B
C

n
ĐÁY


II. Đường truyền của tia sáng qua lăng
kính
1.DựTác
dụngChiếu

tán sắc
đoán:
ánh ánh
sáng sáng:
trắng
qua lăng kính hiện
tượng gì sẽ xảy ra?

Chùm ánh sáng trắng chiếu qua
lăng kính phân tích thành nhiều
chùm sáng màu khác nhau đó
là sự tán sắc ánh sáng
Thí nghiệm


Thí nghiệm


II. Các công thức của lăng kính:


IV. Công dụng của lăng kính

Máy quang phổ

Lăng kính phản xạ toàn
phần
Ứng dụng 1

Ứng dụng 2



IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH

1. Máy quang phổ
Lăng kính là bộ phận chính của máy quang phổ.
Máy quang phổ phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra
thành các thành phần đơn sắc, nhờ đó xác định được
cấu tạo của nguồn sáng.


IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH

2. Lăng kính phản xạ toàn phần
Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính thủy
tinh có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân.
Lăng kính phản xạ toàn phần được sử dụng để tạo
ảnh thuận chiều (ống nhòm, máy ảnh, …)


CỦNG CỐ – VẬN DỤNG
Câu 1: Lăng kính là một khối chất trong suốt:
A.có dạng trụ tam giác.
B. có dạng hình trụ tròn.
C. giới hạn bởi 2 mặt cầu.
D. hình lục lăng.


CỦNG CỐ – VẬN DỤNG
Câu 2: Công thức định góc lệch của tia sáng

đơn sắc qua lăng kính là:
A.D = n (1 –A).
B. D = i1 – A.
C. D = r1 + r2 – A.
D. D = i1 + i2 – A.


CỦNG CỐ – VẬN DỤNG
Câu 3: Trong máy quang phổ, lăng kính thực hiện
chức năng:
A. phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành những
thành phần đơn sắc.
B. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ đều bị lệch.
C. làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ tại
một điểm.
D. Làm cho ánh sáng qua máy quang phổ được
nhuộm màu.


CỦNG CỐ – VẬN DỤNG
Câu 4: Chiếu một tia sáng dưới một góc tới 250
vào một lăng kính có có góc chiết quang 500 và
chiết suất 1,4. Góc lệch của tia sáng ló ra khỏi
lăng kính là:
A.26,33.
B. 250.

C. 230 35’
D. 40,160.



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Học bài củ, đọc tìm hiểu phần “Em có biết ?”.
-Tìm hiểu thêm các nội dung về lăng kính và các kiến
thức liên quan từ Internet:

- Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang 172,

173 sgk và 25.7, 25.8 sbt.
- Chuẩn bị bài mới: “Bài tập lăng kính”.



×