Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài giảng bài mắt vật lý 9 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 23 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu tên hai bộ phận quan trọng nhất
của máy ảnh ? Tác dụng của các bộ phận đó.

Trả lời : Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là
vật kính và buồng tối.
Vật kính là một thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật
trên phim
Buồng tối để không cho ánh sáng ngoài lọt
vào, chỉ ánh sáng truyền từ vật cần chụp ảnh
truyền qua thấu kính tác động lên phim.


Đố vui
Bình: Cậu có biết mỗi người đều có 2 cái thấu kính
không?

Hòa: Kính mắt chứ gì?
Bình: Đâu phải ai cũng có kính mắt.
Hòa: Thế thì tớ chẳng biết.
Bình: Cậu cũng có đấy, thậm chí cậu bị cận nên có cả 4
cái dấy..
Hòa: Tớ chẳng hiểu gì cả.

Chúng ta tìm cách giúp Hòa qua bài học


I. Cấu tạo của mắt
1) Cấu tạo.
+ Mắt có những bộ phận quan trọng nào ?


+ Bộ phận nào của mắt đóng vai trò như TKHT ? Tiêu cự của
nó có thể thay đổi được không ?

 Hai bộ phận quan trọng
của mắt là thể thuỷ tinh và
màng lưới.

Thể thuỷ tinh

 Thể thuỷ tinh là một
TKHT, có thể phồng lên hay
dẹt xuống để thay đổi tiêu
cự.

Màng lưới


(Các em xem tiếp hình ảnh sau để tìm hiểu thêm về cấu tạo của mắt)



Màng lưới
Cơ vòng đỡ

Con ngươi

Mắt bổ dọc


BÀI 54: MẮT

I. Cấu tạo của mắt
1) Cấu tạo.
+ Ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện ở đâu ?
 Màng lưới ở đáy mắt, tại đó ảnh thật hiện lên rõ.


BÀI 54: MẮT
I) Cấu tạo của mắt
1) Cấu tạo.
2) So sánh mắt và
máy ảnh.
C1: Nêu những điểm
giống nhau về cấu tạo
giữa mắt và máy ảnh

Vật kính

TT tinh

Phim

ML

 Giống nhau : Thể thuỷ
tinh và vật kính đều là
thấu kính hội tụ.

 Khác nhau : Thể thuỷ tinh có thể thay đổi tiêu cự, vật kính có tiêu
cự không đổi.


 Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính.

 Màng lưới giống như phim của máy ảnh.


Để nhìn rõ vật thì ảnh của
vật đó phải hiện rõ trên
màng lưới.Muốn vậy mắt
ta phải qua quá trình điều
tiết vậy điều tiết là gì?


BÀI 54: MẮT
I) Cấu tạo của mắt
II) Sự điều tiết

Sự điều tiết của mắt là gì?


C2 Ta đã biết khi vật càng xa thấu kính hội tụ thì ảnh

thật của vật nằm càng gần tiêu điểm của thấu kính .
Vậy em hãy cho biết tiêu cự của thể thuỷ tinh khi
mắt nhìn các vật ở xa và các vật ở gần ; khác nhau
như thế nào ? ( biết khoảng cách từ thể thuỷ tinh của
mắt đến màng lưới là không đổi?)


I


B

F’
A

B

O

B’

I

F’
A

A/

A/

O
B’


B

I
F’
A


O

Hai tam giác A’B’O & ABO đồng dạng với nhau :

A' B' OA'
OA'
'

hayA B '  AB
AB
OA
OA

A/
B’

 Vì AB và OA’ không đổi nên nếu OA
lớn thì ảnh A’B’ nhỏ và ngược lại

Hai tam giác OIF’ vµ A’B’F’ đồng dạng với nhau :
A' B ' A' B ' F ' A' OA'  OF ' OA'




1
OI
AB OF '
OF '
OF '

' '

OA' A' B '
'
'  AB
hay


1

OF

OA
:

1


OF '
AB
AB



Vì AB và OA’ không đổi nên nếu OA lớn thì ảnh A’B’ nhỏ ,OF’ cµng lín và
ngược lại.
NghÜa lµ khi nhìn các vật ở xa th× tiªu cù cđa thĨ thủ tinh cµng lín và khi
nhìn các vật ở gần th× tiªu cù cđa thĨ thủ tinh cµng nhá.



Vật đặt gần mắt
F’

Vật đặt xa mắt

F’

Quan sát hình ảnh trên và nêu kết luận.
Kết luận : Vật đặt càng xa mắt thì tiêu cự càng lớn.


MẮT
I) Cấu tạo của mắt
II) Sự điều tiết
III) Điểm cực cận và điểm cực viễn
Điểm cực viễn (Cv )

Điểm cực cận (Cc )

+ Là điểm xa mắt nhất mà người
ta có thể nhìn rõ được khi không
điều tiết.

+ Là điểm gần mắt nhất mà
người ta có thể nhìn rõ được
khi không điều tiết.

+ khoảng cách từ mắt đến điểm
cực viễn gọi là khoảng cực viễn.


+ khoảng cách từ mắt đến điểm
cực cận gọi là khoảng cực cận.

Cv

Cc

Khoảng nhìn rõ mà mắt không phải điều tiết.


Các em đọc thông tin ở hình 48.3 để hiểu biết thêm về
bảng thị lực
Bảng thử thị lực được thu nhỏ bằng
19% kích thước thật. Dòng ứng với mắt
bình thường (10/10) là dòng thứ 10 từ
trên xuống. Nếu em muốn thử mắt thì
hãy đặt hình 48.3b cách mắt 5m và
nhìn dòng chữ thứ 2 từ trên xuống
hoặc nhìn hình 48.3a GSK


bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thủy tinh và
màng lưới.
 Hai

 Thể

thủy tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh,
còn màng lưới như phim, ảnh của vật mà ta nhìn thấy hiện
trên màng lưới.

 Trong quá trình điều tiết thì thể thủy tinh co giãn, phồng
lên hoặc dẹt xuống, để cho ảnh hiện lên màng lưới rõ nét.
 Điểm xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ được khi không
cần điểu tiết gọi là điểm cực viễn
 Điểm gần mắt nhất mà ta nhìn rõ được gọi là điểm cực
cận


MẮT
I) Cấu tạo của mắt
II) Sự điều tiết
III) Điểm cực cận và điểm cực viễn
IV) Vận dụng
Em hãy nghiên cứu C5 trong SGK và xác định chiều cao của ảnh
trên màng lưới ?
Tóm tắt : OA = 20m = 2000cm
OA’ = 2cm.
AB = 8m = 800cm
Giải :

Từ kết quả chứng minh ở bài 47, ta có :
Chiều cao của ảnh trên màng lưới :


C6 Khi nhìn một điểm ở điểm cực viễn thì tiêu cự của
thể thủy tinh sẽ dài hay ngắn nhất? Khi nhìn một vật
ở điểm cực cận thì tiêu cự của thể thủy tinh sẽ dài
hay ngắn nhất?

 Khi nhìn một vật ở điểm cực viễn thì tiêu cự

của thể thuỷ tinh dài nhất
 Khi nhìn một vật ở điểm cực cận thì tiêu cự của
thể thuỷ tinh ngắn nhất


Bài 1: Câu nào sau đây đúng?
A. Mắt hoàn toàn không giống với may ảnh
B. Mắt hoàn toàn giống máy ảnh

C. Mắt tương đối giống máy ảnh, nhưng không tinh vi bằng máy ảnh.
D. Mắt tương đối giống máy ảnh, nhưng tinh vi hơn máy ảnh nhiều.


Bi 2: Hóy ghộp mi phn a),b),c),d) vi mi phn 1,2,3,4 thnh
cõu so sỏnh
a)Thấu kính thờng làm bằng
thuỷ tinh

1) Còn thể thuỷ tinh chỉ có tiêu
cự cỡ 2 cm

b) Mỗi thấu kính có tiêu cự
không thay đổi đợc

2) Còn muốn cho ảnh hiện trên
màng lới cố định,mắt phải điều
tiết để thay đổi tiêu cự của thể
thuỷ tinh

c)Các thấu kính có thể có tiêu

cự khác nhau

3) Còn thể thuỷ tinh đợc cấu tạo
bởi một chất trong suốt và mềm

d) Muốn hứng ảnh thật cho bởi 4) Còn thể thuỷ tinh có tiêu cự
thấu kính ngời ta di chuyển màn có thể thay đổi đợc
ảnh sau tháu kính
a 3; b 4; c 1; d - 2


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Làm bài tập 48.3 và 48.4
- Đọc trước bài: MẮT CẬN
VÀ MẮT LÃO



×