Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài giảng bài tổng kết chương 2 điện từ học vật lý 9 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 22 trang )

Tổng kết chương II
Điện Từ học
Giáo viên thực hiện :
Trần Thanh Tuấn
Trường THCS Tứ Cường – Thanh
Miện - Hải Dương


1- Chän tõ thÝch hîp vµo chç trèng ®Ó
hoµn thµnh c©u sau:
 Nam châm nào cũng có …… …… khi để tự do,
cực luôn chỉ về hướng Bắc gọi là ………. …..
Còn cực luôn chỉ về hướng Nam gọi là
…………
 Khi đặt 2 nam châm gần nhau các cực cùng tên
…………….., các cực khác tên thì …………….


1- Chän tõ thÝch hîp vµo chç trèng ®Ó
hoµn thµnh c©u sau:
 Nam châm nào cũng có cũng có 2 cực từ. Khi để
tự do, cực luôn chỉ về hướng Bắc gọi là cực Bắc.
Còn cực luôn chỉ về hướng Nam gọi là cực Nam.
 Khi đặt 2 nam châm gần nhau các cực cùng tên
đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.


2. Chọn từ thích hợp vào chỗ trống để
hoàn thành câu sau:
 Không gian nam châm, xung quanh dòng điện
tồn tại một ………….


 Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác
dụng ………… lên ………… đặt gần nó.
 Người ta dùng …………. để nhận biết từ trường


2. Chọn từ thích hợp vào chỗ trống để
hoàn thành câu sau:
 Không gian nam châm, xung quanh dòng điện
tồn tại một từ trường.
 Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác
dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó.
 Người ta dùng kim nam châm để nhận biết từ
trường


3. Viết đầy đủ câu sau đây muốn biết ở
một điểm A trong không gian có từ
trường hay không ta làm như sau:


nếu thấy có …(1)…… tác
dụng lên …(2)…… thì ở A có
từ trường.


3. Viết đầy đủ câu sau đây muốn biết ở
một điểm A trong không gian có từ
trường hay không ta làm như sau:
 Trả lời
 1 – lực từ

 2 – kim nam châm


4. Trường hợp nào sau đây có từ trường
 A. Xung quanh vật nhiễm điện
 B. Xung quanh nam châm
 C. Xung quanh thanh sắt


4. Trường hợp nào sau đây không có từ
trường
 A. Xung quanh vật nhiễm điện
 B. Xung quanh nam châm
 C. Xung quanh thanh sắt


5. Trong 2 hình sau hình nào vẽ đúng chiều
của đường sức bên ngoài thanh nam châm.

S

S

N

H. a

N

H. b

Đáp án: H.a


6. Làm thế nào để biến một thanh thép
thành một nam châm vĩnh cửu?
 A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép
 B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa
 C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây
dẫn có dòng điện một chiều chạy qua
 D. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây
dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua


6. Làm thế nào để biến một thanh thép
thành một nam châm vĩnh cửu?
 A. Dùng búa đập mạnh vào thanh thép
 B. Hơ thanh thép trên ngọn lửa
 C. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây
dẫn có dòng điện một chiều chạy qua
 D. Đặt thanh thép vào trong lòng ống dây
dẫn có dòng điện xoay chiều chạy qua


8. Viết đầy đủ câu sau:
Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác
dụng lên một dòng điện phát biểu như
sau

 Đặt bàn tay ………. sao cho các ……..
đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ

tay ………. chỉ chiều dòng điện thì
…….. chỉ chiều của lực điện từ.


8. Viết đầy đủ câu sau:
Quy tắc tìm chiều của lực điện từ tác
dụng lên một dòng điện phát biểu như
sau
 Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ
đi xuyên vào lòng bàn tay, chiều từ cổ
tay đến 4 ngón tay chỉ chiều dòng điện
thì ngón cái choãi ra 90 độ chỉ chiều của
lực điện từ.


9. (câu 7 SGK -105)
a. Phát biểu quy tắc tìm chiều của
đưỡng sức từ biều diễn từ trường của
một ống dây có dòng điện một chiều
chạy qua
 Quy tắc nắm tay phải:
 Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho 4 ngón
tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua
các vòng day thì ngón cái choãi ra chỉ
chiều của đường sức từ trong lòng ống
dây.


b. Vẽ đường sức từ ở trong lòng cuộn
dây có dòng điện chạy qua ở hình sau:



10. Hoàn thành câu sau:
Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB
có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường
và không song song với các đường sức từ thì
chịu tác dụng của ……….
 Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn
AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ
trường và không song song với các đường
sức từ thì chịu tác dụng của Lực điện từ


13. Nêu chỗigiống nhau về cấu tạo của 2
loại máy phát điện xoay chiều và sự
khác nhau của 2 loại máy đó
 Trả lời:
 Giống nhau: Có 2 bộ phận chính là nam châm và
cuộn dây
 Khác nhau: Một loại có roto là cuộn dây, một
loại có roto là nam châm


14.(câu 4 SGK -105) Điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây
dẫn kín là gì?
 Đáp án:
 D. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuộn dây biến thiên



15. Nêu cấu tạo của máy phát điện ?
 Gồm 2 bộ phận chính là khung dây
dẫn và nam châm


16. Nêu cấu tạo của máy biến thế?
Giải thích vì sao không thể dùng dòng
điện không đổi để chạy máy biến thế ?



×