Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Bài giảng bài sự nở vì nhiệt của chất khí vật lý 6 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.03 KB, 11 trang )

Tiết 23 BÀI 20:
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ.

TaiLieu.VN


Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt
của chất lỏng ?
Trả lời:
* Các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng :
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

TaiLieu.VN


Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh
ray xe lửa ngời ta thờng chừa ra các khoảng cách
nhỏ?
A: Để tiết kiệm chi phí làm đờng ray.
B: Vì không thể ghép sát các thanh ray lại.
C: Để khi tăng nhiệt độ các thanh ray nở ra không bị uốn cong.
D: Để khi nhiệt độ giảm các thanh ray không bị uốn cong.

Trả lời: C
TaiLieu.VN


Tiết 23 BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ.


1. Thí nghiệm.
Áp tay vào

Hình 20.2
TaiLieu.VN

Trở lại Vật lý 6


2. Trả lời câu hỏi.
C1: Có hiện tượng gì xãy ra với giọt nước màu trong ống thuỷ tinh khi
bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí
trong bình thay đổi thế nào?
+ Giọt nước màu trong ống thuỷ tinh chạy lên khi ta áp tay vào bình cầu.
+ Điều này chứng tỏ thể tích khí trong bình cầu tăng lên.

TaiLieu.VN


2. Trả lời câu hỏi.
Bỏ tay ra

C2: Khi ta thôi áp tay vào bình cầu,
có hiện tượng gì xãy ra với giọt
nước màu trong ống thuỷ tinh?
Hiện tượng này chứng tỏ điều gì?
+ Hãy quan sát:
+ Giọt nước màu trong ống thuỷ tinh
tuột xuống khi ta thôi không áp tay
vào bình cầu nữa.

+ Điều này chứng tỏ thể tích khí trong
bình cầu giảm xuống.
Hình 20.2
TaiLieu.VN


2. Trả lời câu hỏi.
C3: Tại sao thể tích khí trong bình cầu lại tăng lên khi ta áp hai bàn
tay làm nóng bình cầu?
Vì chất khí gặp hơi nóng ở tay ta thì nở ra nên tăng thể tích.
C4: Tại sao thể tích khí trong bình cầu lại giảm đi khi không áp tay
vào bình cầu?
Vì khi ta thôi không áp tay vào bình cầu thì chất khí trong bình nguội đi
và co lại nên giảm thể tích.

TaiLieu.VN


2. Trả lời câu hỏi.
C5: Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số
chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 50oC và rút ra kết luận.

Chất khí

Chất lỏng

Chất rắn

Không khí: 183cm3


Rượu:

58cm3

Nhôm:

3,45cm3

Hơi nước: 183cm3

Dầu hoả:

55cm3

Đồng:

2,55cm3

Sắt:

1,80cm3

Khí Ôxi:

183cm3

Thuỷ ngân: 9cm3

Các chất khí khác nhau thì nở vì nhiệt giống nhau.
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn

chất rắn.

TaiLieu.VN


3. Rút ra kết luận.
C6: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chổ trống của các câu sau:
-nóng lên, lạnh đi
-tăng, giảm
-nhiều nhất, ít nhất

a) Thể tích khí trong bình tăng khi khí nóng lên.
b) Thể tích khí trong bình giảm khi khí lạnh đi .
c) Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất , chất khí nở vỉ
nhiệt nhiều nhất .

4. Vận dụng.
C7: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể
phồng lên?
Vì khi ta nhúng quả bóng vào nước nóng thì khối khí trong quả bóng
gặp nóng thì nở ra, nên quả bóng bàn phồng lên trở lại.
C8: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh?
Vì không khí nóng có thể tích lớn, nên nhẹ hơn không khí lạnh thể tích nhỏ.
TaiLieu.VN


E

l¹nh


A

nãng

C9:§iÒn tõ thÝch hîp vµo chç trèng
* Mùc níc trong èng d©ng cao chøng
thêi tiÕt l¹nh
tá:………………..
* Mùc níc trong èng tôt xuèng chøng
thêi tiÕt nãng
tá:...........................

C

B
TaiLieu.VN


Dặn dò
- Học thuộc
phần ghi
nhớ ở SGK

TaiLieu.VN

- Làm các
bài tập
20.1đến 20.7
trong sách
Bài tập




×