1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng ?
2. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một
lượng chất lỏng ?
A. Khối lượng chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng.
D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng
đều tăng.
TaiLieu.VN
1.Tại sao quả bóng bàn bị móp, khi nhúng vào
nước nóng, nó sẽ phồng trở lại?
2.Có hai quả bóng bàn cùng bị móp, cùng
nhúng vào nước nóng, tại sao một quả phồng
lên, quả còn lại không phồng lên?
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
1. Thí nghiệm
Dụng cụ
-Một ống thuỷ tinh nhỏ cắm xuyên qua nút cao su.
-Một bình thuỷ tinh hình cầu.
-Một cốc nước màu.
TaiLieu.VN
Các bước tiến hành
B1. Nhúng một đầu
ống thuỷ tinh vào
cốc nước màu.
B2. Dùng ngón tay
bịt chặt một
đầu rồi rút ra.
B4. Xát hai bàn tay vào
nhau cho nóng lên, rồi
áp chặt vào bình.
B5. Thôi không áp tay vào
bình.
TaiLieu.VN
B3. Lắp chặt nút
cao su gắn vào
bình.
Quan sát hiện
tượng xảy với
giọt nước màu.
Kết quả thí nghiệm
Khi
Hiện tượng
Áp tay vào bình
Thôi không áp tay vào
bình
TaiLieu.VN
Giọt nước màu
Dịch chuyển lên
Dịch chuyển xuống
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
TaiLieu.VN
C5 Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích
của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ
của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.
Bảng 20.1:
Chất khí
Chất lỏng
Chất rắn
Không khí : 183cm3 Rượu
: 58cm3 Nhôm
: 3,45cm3
Hơi nước : 183cm3 Dầu hỏa
: 55cm3 Đồng
: 2,55cm3
Khí oxi
: 183cm3 Thủy ngân : 9cm3
Sắt
: 1,80cm3
Lưu ý : Số liệu về sự nở vì nhiệt của chất khí chỉ
đúng khi áp suất không đổi.
TaiLieu.VN
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
TaiLieu.VN
3. Rút ra kết luận
C6: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào
chỗ trống của các câu sau:
a. Thể tích khí trong bình (1)………khi khí nóng
lên.
b. Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)………
c. Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)………….,
chất khí nở ra vì nhiệt (4)……………….
- nóng lên , lạnh đi
- tăng , giảm
- nhiều nhất ,
TaiLieu.VN
ít nhất
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất
lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
TaiLieu.VN
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
TaiLieu.VN
1.Tại sao quả bóng bàn bị móp, khi nhúng vào
nước nóng, nó sẽ phồng trở lại?
2.Có hai quả bóng bàn cùng bị móp, cùng
nhúng vào nước nóng, tại sao một quả phồng
lên, quả còn lại không phồng lên?
TaiLieu.VN
1.Tại sao quả bóng bàn bị móp, khi nhúng vào nước nóng,
nó sẽ phồng trở lại?
Khi quả bóng bàn bị móp, nhúng vào nước nóng, không khí
bên trong quả bóng nóng lên, nở ra, V tăng lên, làm cho quả
bóng phồng lên.
2.Có hai quả bóng bàn cùng bị móp, cùng nhúng vào nước
nóng, tại sao một quả phồng lên, quả còn lại không phồng
lên?
Quả bóng không phồng lên bị thủng lỗ, không khí thoát ra
ngoài. Muốn quả bóng bị móp phồng lên khi cho vào nước
nóng cần điều kiện là quả bóng không bị thủng lỗ.
TaiLieu.VN
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Rút ra kết luận
4. Vận dụng
C8. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn
không khí lạnh?
TaiLieu.VN
4. Vận dụng
C8. Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí
lạnh?
Trọng lượng riêng của không khí được xác định bằng
công thức:
d= 10D mà D = m/v
d = 10m / V
Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể
tích V tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của
không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không
khí lạnh: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.
TaiLieu.VN
Khinh khí cầu
hoạt động như
thế nào?
TaiLieu.VN
§èt löa
TaiLieu.VN
CHẤT RẮN
nở vì nhiệt
ít hơn
SỰ NỞ
VÌ NHIỆT
CHẤT LỎNG
nở vì nhiệt
ít hơn
CHẤT KHÍ
TaiLieu.VN
- Nở ra khi nóng lên, co lại
khi lạnh đi.
- Các chất khác nhau, nở vì
nhiệt khác nhau.
- Nở ra khi nóng lên, co lại
khi lạnh đi.
- Các chất khác nhau, nở vì
nhiệt khác nhau.
- Nở ra khi nóng lên, co lại
khi lạnh đi.
- Các chất khác nhau, nở vì
nhiệt giống nhau.
Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ
nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào đúng?
A. Rắn, lỏng, khí.
B. Lỏng, khí, rắn.
CC. Khí, lỏng, rắn.
D. Khí, rắn, lỏng.
TaiLieu.VN
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở
NHÀ
- Học bài kiểm tra 15 phút : từ đầu học kỳ II.
- Làm các bài tập trong sách bài tập.
- Tìm hiểu bài: một số ứng dụng của sự nở
vì nhiệt. Tìm hiểu xem gối đỡ ở hai đầu cầu
của một số cây cầu bằng thép có cấu tạo
giống nhau khơng? Cấu tạo như vậy nhằm
mục đích gì?
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN