Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Bài giảng bài tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện vật lý 7 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 19 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu 1:
a) Nêu tên hai tác dụng của dòng điện đã học?
b) Nêu tên 2 đồ dùng điện hoạt động dựa trên 2 tác dụng
đó?
Trả lời:
a) Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng.
b) - Tác dụng nhiệt: Bàn ủi điện, nồi cơm điện.
- Tác dụng phát sáng: bóng đèn bút thử điện, đèn
huỳnh quang.
Câu 2: Đèn nào chỉ cho dòng điện đi qua theo một chiều
nhất định và khi đó đèn sáng?
Trả lời: Đèn điôt phát quang


Cần cẩu dùng nam châm điện
Vậy nam châm điện là gì ? Nó hoạt động dựa trên tác
dụng gì của dòng điện ?


Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
* Tính chất từ của nam châm:
Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng
sắt hoặc thép và làm quay kim nam châm.
* Nam châm điện:
Lõi sắt non

Dây dẫn mảnh có vỏ cách điện




Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
* Tính chất từ của nam châm.
Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng
sắt hoặc thép và làm quay kim nam châm.
* Nam châm điện.
C1: a)
Thanh đồng
Thanh sắt (thép)

K

Thanh nhôm

+

-


Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
* Tính chất từ của nam châm.
Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng
sắt hoặc thép và làm quay kim nam châm.
* Nam châm điện.
C1: b)


K

+

-


Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
* Tính chất từ của nam châm.
Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng
sắt hoặc thép và làm quay kim nam châm.
* Nam châm điện.
Kết luận:
1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là
nam châm điện
…………………………

tính chất từ vì nó có khả năng làm quay
2. Nam châm điện có …………….........
kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.
* Vậy: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim
nam châm.


Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:

* Tính chất từ của nam châm.
* Nam châm điện.

* Vậy: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.

* Tìm hiểu chuông điện
C2

K

+

-

Chốt kẹp

Nguồn điện

C3

Cuộn dây quấn
quanh lõi sắt non

Lá thép
đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm

Chuông


Hình 23.2


Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ:
Khi miếng sắt trở lại chạm vào tiếp điểm, mạch kín.
* Tính chất từ của nam châm.
Tại sao
chuông
kêuvàliên
tiếp
Cuộn
dây
hút
miếng
sắt
đầu
gõ chuông đập vào
* Nam châm điện.
chừng chuông
nào công tắc mạch
còn đóng?
lại hở.
Vậy
đóng
* Vậy: Dòngchuông
điện có làm
tác dụng từ vìkêu,
nó có thể làm

quay
kimkhi
nam
châm.
công tắc chuông kêu liên tiếp.
* Tìm hiểu chuông điện
K
C4

+

-

Chốt kẹp

Nguồn điện
Cuộn dây quấn
quanh lõi sắt non

Lá thép
đàn hồi
Miếng sắt
Tiếp điểm

Chuông

Hình 23.2


Ứng dụng tác dụng từ của dòng điện



Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
I. Tác dụng từ
* Tính chất từ của nam châm.
Thỏi
vớicông
cực tắc
âm và
lúccho
Quan sát
đènthan
khi nối
đóng
* Nam châm điện.
Thỏi than nối với

biết dung
trước
màu
đen.
Sau
vài
phút
dịchcó
muối
đồng
sunphat


chất
dẫn
điện
hay
chất
* Vậy: Dòng điện
tác
dụng
từ



thể
làm
quay
kim
nam
châm.
cực
âm
được
phủ
thí nghiệm

được
phủ một
cách
điện?
Dung
muối

đồng
* Tìm hiểu chuông
điệndịch
một lớp
màu
đỏ
lớp
màu
gì?
sunphat là chất dẫn điện.
Nắp nhựa
II. Tác dụng hoá học
nhạt
C5
C6
K

_

+

Thỏi than
Hình 23.3

Dung dịch
muối đồng
sunfat


Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC

VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I. Tác dụng từ
* Tính chất từ của nam châm.
* Nam châm điện.

* Vậy: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.

* Tìm hiểu chuông điện

II. Tác dụng hoá học
Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than
đồng
nối với cực âm được phủ một lớp ……………..
Đó là tác dụng hoá
học của dòng điện.


Tác dụng hóa học của dòng điện được ứng dụng trong
công nghiệp mạ điện như: mạ đồng, mạ vàng, mạ thiếc …
để chống gỉ, làm đẹp.


Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I. Tác dụng từ
* Tính chất từ của nam châm.
* Nam châm điện.


* Vậy: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.

* Tìm hiểu chuông điện

II. Tác dụng hoá học
Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than
đồng
nối với cực âm được phủ một lớp ……………..
Đó là tác dụng hoá
học của dòng điện.

III. Tác dụng sinh lí


Một số trường hợp xảy ra tai nạn điện

TaiLieu.VN


Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I. Tác dụng từ
* Tính chất từ của nam châm.
* Nam châm điện.

* Vậy: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.

* Tìm hiểu chuông điện


II. Tác dụng hoá học
Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than
đồng
nối với cực âm được phủ một lớp ……………..
Đó là tác dụng hoá
học của dòng điện.

III. Tác dụng sinh lí
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật.
Dòng điện làm cơ co giật, ngạt thở, tê liệt thần kinh, tim ngừng đập.

IV. Vận dụng
C7:


Bài 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I. Tác dụng từ
* Tính chất từ của nam châm.
* Nam châm điện.

* Vậy: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể làm quay kim nam châm.

C7: Vật nào dưới đây có
* Tìm hiểu chuông điện
dụng
từ ?có tác
C8: Dòngtác
điện

không
II. Tác dụng hoá học
A. Một
còn
mớiđây?
đặt riêng
dụngpin
nào
dưới
Kết luận: Dòng điện đi qua dung dịch muối
đồng làm cho thỏi
trên
bàn.
A. Làm tê liệt thần kinh.
than nối với cực âm được phủ một B.
lớpMột
đồng.
Đó lànilông
tác dụng
hoá
mảnh
đã
được
cọ
B.
Làm
quay
kim
nam
châm.

học của dòng điện.
mạnh.
C.xát
Làm
nóng dây dẫn.
III. Tác dụng sinh lí
C.
dâygiấy.
dẫn đang có
D.Một
Hútcuộn
các vụn
Dòng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua
cơ thể
người
các động vật.
dòng
điện
chạyvàqua.
Dòng điện làm cơ co giật, ngạt thở, D.
tê liệt
kinh,
timdính.
ngừng đập.
Mộtthần
đoạn
băng

IV. Vận dụng
C7: C


C8: D


Ghép mỗi ý ở cột bên trái với mỗi ý ở cột bên phải
để chỉ ra sự phù hợp về nội dung.

Tác dụng sinh lí

Bóng đèn bút thử điện sáng

Tác dụng nhiệt

Mạ điện

Tác dụng hoá học

Chuông điện kêu

Tác dụng phát sáng

Dây tóc bóng đèn phát sáng

Tác dụng từ

Cơ co giật.


CHÚC CÁC
EM VUI VẺ

VÀ HỌC TỐT

TaiLieu.VN



×