Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài giảng bài tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện vật lý 7 (18)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 28 trang )

TÁC DỤNG NHIỆT VÀ
TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA
DÒNG ĐIỆN


Không
thấy

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch
chuyển có hướng. Khi có dòng điện chạy
trong mạch, ta có nhìn thấy các điện tích
hay các electron chuyển động không ?

2


Bài 22
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ
TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐiỆN
I:/

II:/

III:/

Tác dụng nhiệt :
1:/ Thí nghiệm
2:/ Trả lời câu hỏi
3:/ Kết luận
Tác dụng phát sáng
1:/ Bóng đèn bút thử điện


2:/ Đèn điôt phát quang ( đèn LED )

Vận dụng
Phần ghi nhớ
3


C.1 :/ Hãy quan sát những hình
diễn tả những thiết bị dùng điện sau đây,
Các em hãy có thể cho biết tên những
thiết bị đó và có thể cho biết những
thiết bị nào được đốt nóng
khi có dòng điện đi qua

4


3
3

2

4

1

7
5

6


8
9

10

11
5


Bài 22
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ
TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐiỆN
I:/ Tác dụng nhiệt :
1:/ Thí nghiệm
2:/ Trả lời câu hỏi
3:/ Kết luận

-

+

nóng lên
 Khi có dòng điện chạy qua, các vật dẫn bị __________.
 Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc
phát sáng
nhiệt độ
nóng tới ___________cao
và ____________.


K

6


-

+
Nhiệt độ nóng

Khi đèn sáng,
lên. Có thể
Chất bóng đèn nóng
0
 Khi đèn sáng, bĩng đèn cĩ nĩng
lên
khơng
?) Bằng cách
chảy
(
0
C
xác
nhận qua cảm giác bằng tay hoặc sử
nào để xác nhận điều đĩ ?
dụng nhiệtVokế.
nfram
370

 Bộ phận nào của bĩng đèn bị đốt nĩng mạnh và phát

Dây
tóc
hay
của? bóng đèn bị đốt nóng
sáng
khi( cĩ
dịng
điệnđèn
chạy) qua
Thtim
eùp

mạnh và phát sáng.

130

K

327

 Khi đèn sáng bình thường bộ phận nĩng ( dây tĩc hay
Đồng
tim đèn ) cĩ nhiệt
độ khoảng 25000 C 108

Chì

Bảng trên cho biết nhiệt độ nóng chảy của một số chất,
hãy giải thích vì sao dây tóc của bóng đèn thường làm
bằng chất vonfram ?


7


Dây tóc của bóng
đèn được làm
bằng vonfram để
không bị nóng
chảy và bị đứt, vì
nhiệt độ nóng
chảy của vonfram
là 33700 C lớn
hơn
nhiệt
độ
25000 C.
 Vậy vật dẫn dẫn nóng lên khi có dòng điện
đi qua.
8


Các em quan thí nghiệm sau và cho biết ý kiến trong câu
hỏi C3 SGK trang 60.

9


~

K


10


~

mảnh

 Các

Từ quan
hiện
sát
giấy
đứt
tượng
trên, bị gìcháy
hãy
xảycho
ra

rơicác
xuống.
với
biết
dòng
mảnh
điện
giấy
đã gây

khi rađóng
tác

Dòng
làm
công
dụng
tắc
gì điện
với
? dây
dây
sắt ?AB nóng
sắt AB
lên.

K
A

B

11


Bài 22
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ
TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐiỆN
I:/ Tác dụng nhiệt :
1:/ Thí nghiệm
2:/ Trả lời câu hỏi

3:/ Kết luận

Dây đồng

Dây chì

Khi
đótrong
cầumạch
chì nóng
lêndây
tớidẫn
nhiệt
Nếu
điện với
bằngđộ
nóng
C) và
bị đứt.
Mạch
điện
đồng chảy
có nối(327
xen0 một
đoạn
dây chì
( gọi

) thìkhông
trong một

trường
hợpchạy
do
bịcầu
hởchìnên
có số
dòng
điện
tác dụng
nhiệt
của dòng
điện,
dâythất.
dẫn có
trong
mạch,
tránh
hư hại
và tổn
thể nóng lên trên 3270 C. Hỏi khi đó có
hiện tượng gì xảy ra với đọan dây chì và
với mạch điện ?

12


~

K


13


Bài 22
TÁC DỤNG NHIỆT VÀ
TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐiỆN
I:/ Tác dụng nhiệt :
1:/ Thí nghiệm
2:/ Trả lời câu hỏi
3:/ Kết luận

II:/

Tác dụng phát sáng :
1:/ Bóng đèn bút thử điện
1:/ Đèn điôt phát quang ( đèn LED )

III:/

Vận dụng :

14


1:/ Bóng đèn thử điện
C5:/
Trong bóng đèn
bút thử điện ( hình 22.3 )
Hai đầu dây đèn trong
có chứa một chất khí

bóng đèn bút thử điện
( khí nêôn ). Hãy quan
tách rời nhau, không
sát bóng đèn này và nêu
tiếp xúc với nhau.
nhận xét gì về hai đầu
dây bên trong của nó.

15


Kết luận : Dòng điện chạy qua
C6:/
Hãy quan sát
chất khí trong bóng đèn của
bóng đèn bút thử điện
bút thử điện làm chất khí này
khi nó phát sáng và trả
phát sáng
___________.
lời
câubút
hỏi sau
:
Đèn
thửđâyđiện
sáng
khído
giữa
 do

Đènchất
sáng
hai
haiđầu
đầu dây
dây bên
đèn trong
nóng
đèn
pháthay
sáng.
sáng
do vùng

chất khí ở giữa hai
đầu dây này phát
sáng ?

Xong kết luận

16


17


Bản kim
loại nhỏ

 Hãy quan sát ảnh của

đèn điôt phát quang ở hình
22.4 để nhận biết hai bản
kim loại to, nhỏ khác nhau
ở bên trong đèn và hai đầu
dây bên ngoài nối với
chúng.

Hình 22.4 . Ảnh chụp phóng
to đèn điôt phát quang
Bản kim
loại to
18


-

+

K

LED

19


-

+

K


LED

20


-

+

K

LED

21


-

+

K

LED

Kết luận : Đèn điôt phát quang chỉ cho
dòng điện đi qua theo một chiều nhất định
22



 Dòng điện không gây ra tác dụng
nhiệt trong các dụng cụ nào dưới đây khi
chúng hoạt động bình thường ?
a:/ Bóng đèn bút thử điện.
b:/ Đèn điôt phát quang.
c:/ Quạt điện.
d:/ Đồng hồ dùng pin.
e:/ Không có trường hợp nào.

23


B

A
PIN

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 22.5 nguồn
điện là 1 chiếc pin với các cực ( + ) và cực ( - )
chưa biết. Hãy nêu cách làm khi sử dụng đèn
điôt phát quang để xác định xem A hay B là cực
( + ) của pin này và chiều dòng điện chạy trong
mạch.

K

24


-


+

A

B

PIN
Nối bản kim loại nhỏ của đèn phát quang với cực A
của nguồn điện và đóng công tắc K. Nếu đèn sáng
thì cực A là cực (+) và cực B là cực (-) của nguồn
điện, nếu đèn không sáng thì cực A là cực (-) và cực
B là cực (+) của nguồn điện.

K

25


×