Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng bài tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện vật lý 7 (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 25 trang )

NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Bài 23:
TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC
VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG
ĐIỆN


NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
KIỂM
TRA
CŨDÒNG ĐIỆN
DỤNG
SINHBÀI
LÍ CỦA

Câu hỏi: Nêu các tác dụng của dòng điện mà em đã học và
lấy ví dụ cho mỗi tác dụng đó?

Trả lời: - Dòng điện có tác dụng nhiệt và tác dụng
phát sáng
- Ví dụ:
+ Tác dụng nhiệt: Bàn là, nồi cơm điện...
+ Tác dụng phát sáng: Bóng đèn, đèn báo tivi...



NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Cần cẩu này hoạt động nhờ vào nam châm điện. Vậy nam
châm điện là gì? Nó hoạt động dựa trên tác dụng gì của
dòng điện?

Cần cẩu dùng nam châm điện


NỘI
NỘIDUNG
DUNG

Bài
Bài23:
23:TÁC
TÁCDỤNG
DỤNGTỪ,TÁC
TỪ,TÁCDỤNG
DỤNGHÓA
HÓAHỌC
HỌCVÀ
VÀTÁC
TÁC
DỤNG
DỤNGSINH
SINHLÍLÍCỦA

CỦADÒNG
DÒNGĐIỆN
ĐIỆN

I. TÁC DỤNG TỪ
1.Tính chất từ của nam châm

I. TÁC DỤNG TỪ
1.Tính chất từ của nam châm
Thí nghiệm 1
Thanh đồng
Thanh sắt (thép)
Thanh nhôm
Thanh nam châm
Đưa nam châm lại gần 3 thanh đồng, sắt (thép ), nhôm và
quan sát có hiện tượng gì xảy ra ?
Nam châm có khả năng hút sắt ( thép)


NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I. TÁC DỤNG TỪ

Thí nghiệm 2

1.Tính chất từ của nam
châm

Nam châm có thể hút
sắt(thép) và làm lệch kim
nam châm
Nam châm có hai cực: cực
Bắc( N), cực Nam(S)

Kim nam châm Thanh nam châm
Đưa kim nam châm lại gần một đầu thanh nam châm thẳng.
Thanh nam châm làm quay kim nam châm
Hãy quan sát hiện tượng xảy ra?

Từ hai thí nghiệm trên rút ra tính chất gì của nam châm?
Nam châm có tính chất từ


NỘI DUNG
I. TÁC DỤNG TỪ
1.Tính chất từ của nam
châm
2. Nam châm điện

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN
2. Nam châm điện
Quan sát hình và nêu cấu tạo của nam châm điện
Công tắc
Lõi Cuộn
dây
sắt
non dẫn

Nguồn điện
+

-

Hình 23.1
Nam châm điện

Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy
qua là nam châm điện.


NỘI DUNG
I. TÁC DỤNG TỪ

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Thí nghiệm 1:

1.Tính chất từ của nam
châm
2. Nam châm điện

Thanh sắt
(thép)

Thanh đồng

Thanh

nhôm

+

-

C1: a) Đưa một đầu cuộn dây lại gần các thanh kim loại (
hình). Quan sát có hiện tượng gì xảy ra khi đóng và ngắt công
tắc

Nam châm điện hút các vật bằng sắt( thép)


NỘI DUNG
I. TÁC DỤNG TỪ

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

Thí nghiệm 2:

1.Tính chất từ của nam
châm
2. Nam châm điện

+

-

b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng

công tắc.Có hiện tượng gì xảy ra.
Kim nam châm quay.Một cực của kim nam châm bị
hút, cực kia bị đẩy


NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I. TÁC DỤNG TỪ
1.Tính chất từ của nam
châm
2. Nam châm điện
3.Tìm hiểu về chuông điện

* Kết luận
- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy
Nam châm điện
qua là…………………………..
- Nam châm điện có…………………..vì
Tính chất từ
nó có khả năng
làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép
3. Tìm hiểu về chuông điện
Quan sát cấu tạo của một chuông điện sau


Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
CẤU TẠO VÀDỤNG

HOẠT
CỦAĐIỆN
CHUÔNG ĐIỆN
SINHĐỘNG
LÍ CỦA DÒNG
NỘI DUNG

Chốt kẹp
Nguồn điện
Lá thép đàn
hồi
Cuộn
dây

Miếng sắt

Tiếp điểm
Đầu gõ
chuông
Chuông

Hình 23.2


Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
MỘT SỐ ỨNG DỤNG
TÁCSINH
DỤNG
DÒNG
ĐIỆN

DỤNG
LÍ TỪ
CỦACỦA
DÒNG
ĐIỆN
NỘI DUNG

Động cơ điện một chiều


Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
MỘT SỐ ỨNG DỤNG
TÁCSINH
DỤNG
DÒNG
ĐIỆN
DỤNG
LÍ TỪ
CỦACỦA
DÒNG
ĐIỆN
NỘI DUNG Thanh sắt

Mạch
điện 1

Mạch điện
2

Mạch đóng ngắt điện(Rờle điện)


N
NS NS

Máy biến thế
Đinamô xe đạp


NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I. TÁC DỤNG TỪ
1.Tính chất từ của nam
châm

II. TÁC DỤNG HÓA HỌC
Quan sát thí nghiệm sau và trả lời các câu hỏi sau:
Dung dich muối
sunphat

2. Nam châm điện
3.Tìm hiểu về chuông điện
II. TÁC DỤNG HÓA HỌC
-

+ Acquy

Thỏi than



NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I. TÁC DỤNG TỪ
1.Tính chất từ của nam
châm
2. Nam châm điện
3.Tìm hiểu về chuông điện
II. TÁC DỤNG HÓA HỌC

C5: Quan sát đèn khi đóng công tắc và cho biết dung dịch muối
đồng sunphat là chất dẫn điện hay chất cách điện?
Dung dịch muối đồng sunphat là chất dẫn điện vì đèn sáng

C6: Thỏi than lúc trước nối với cực âm của nguồn có màu
đen.Sau vài phút thí nghiệm nó được phủ một lớp màu gì?

Sau thí nghiệm, thỏi than nối với cực âm được phủ một lớp
màu đỏ nhạt
* Kết luận: Dòng điện có tác dụng hóa học,chẳng hạn khi
cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách
đồng ra khỏi dung dịch tạo thành lớp đồng bám trên thỏi
than nối với cực âm của nguồn.


Bài 23:

DỤNG
TỪ,TÁC
DỤNG
HÓAĐIỆN
HỌCTRONG
VÀ TÁCMẠ
ỨNG DỤNG
TÁCTÁC
DỤNG
HÓA
HỌC CỦA
DÒNG
DỤNGCÔNG
SINH LÍ
CỦA DÒNG ĐIỆN
NGHIỆP
NỘI DUNG


NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I. TÁC DỤNG TỪ
1.Tính chất từ của nam
châm
2. Nam châm điện
3.Tìm hiểu về chuông điện
II. TÁC DỤNG HÓA HỌC

III. TÁC DỤNG SINH LÍ

III. TÁC DỤNG SINH LÍ
Em hãy quan sát một số hình ảnh sau đây


NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I. TÁC DỤNG TỪ
1.Tính chất từ của nam
châm
2. Nam châm điện

Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người như tay chạm
vào ổ điện, dây điện thì hiện tượng gì xảy ra?
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì dòng
điện sẽ làm các cơ co giật, có thể làm tim ngừng đập, ngạt
thở và thần kinh bị tê liệt. Đó là tác dụng sinh lí của dòng
điện.

3.Tìm hiểu về chuông điện
II. TÁC DỤNG HÓA HỌC
III. TÁC DỤNG SINH LÍ

Tuy nhiên tác dụng sinh lí của dòng điện cũng có tác dụng
trong Y học người ta dùng dòng điện thích hợp để châm cứu:
Điện châm, kích hoạt tim



NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I. TÁC DỤNG TỪ

IV.VẬN DỤNG

1.Tính chất từ của nam
châm

C7: Vật nào dưới đây có tác dụng từ?

2. Nam châm điện

A. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn

Sai

B.Một mảnh nilông đã được cọ xát mạnh

Sai

C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy
qua.

Đúng


3.Tìm hiểu về chuông điện
II. TÁC DỤNG HÓA HỌC
III. TÁC DỤNG SINH LÍ
IV.VẬN DỤNG

D.Một đoạn băng dính

Sai


NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

I. TÁC DỤNG TỪ
C8: Dòng điện không có tác nào dưới đây?
1.Tính chất từ của nam
châm

A. Làm tê liệt thần kinh

Sai

B. Làm quay kim nam châm

Sai

C. Làm nóng dây dẫn


Sai

D. Hút các vụn giấy

Đúng

2. Nam châm điện
3.Tìm hiểu về chuông điện
II. TÁC DỤNG HÓA HỌC
III. TÁC DỤNG SINH LÍ
IV.VẬN DỤNG


NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
BÀI
TẬP
GIÁĐIỆN
DỤNG
SINHĐÁNH
LÍ CỦA DÒNG

Câu 1: Nối mỗi điểm ở cột bên trái và mỗi điểm của cột bên phải
để chỉ ra sự phụ hợp về nội dung giữa chúng
Tác dụng sinh lí

Bóng đèn bút thử điện sáng


Tác dụng nhiệt

Mạ điện

Tác dụng hoá học

Chuông điện kêu

Tác dụng phát sáng

Dây tóc bóng đèn phát sáng

Tác dụng từ

Cơ co giật.


NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
BÀI
TẬP
GIÁĐIỆN
DỤNG
SINHĐÁNH
LÍ CỦA DÒNG

Câu 2: Muốn mạ vàng một chiếc còng bằng đồng người ta dựa vào tác dụng nào của
dòng điện? Nguyên tắc mạ vàng như thế nào?


Trả lời; - Muốn mạ vàng một chiếc còng bằng đồng người ta dựa vào tác dụng
hóa học của dòng điện.
- Nguyên tắc mạ: Chiếc vòng bằng đồng làm cực âm, thỏi vàng dùng
làm cực dương. Nhúng chiếc vòng và thỏi vàng vào dung dịch muối vàng. Sau
đó cho dòng điện đi qua dung dịch muối này, một thời gian sau sẽ có một lớp
vàng phủ trên chiếc vòng


NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
CŨNG
BÀI
HỌC
DỤNG
SINHCỐ
LÍ CỦA
DÒNG
ĐIỆN


NỘI DUNG

CHƠI
Ô DỤNG
CHỮHÓA HỌC VÀ TÁC
Bài 23:TRÒ
TÁC DỤNG
TỪ,TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN



Lực
Dụng
dòng
Một
tác
Một
Một
dụng
các
cụ
trong
Vật
tác
tác
cung
điện
dụng
của
cho
dụng
haitích
cấp
hai
dòng
cực
của
của
dòng

điện
dịch
của
dòng
điện
dòng
tích
chuyển
nguồn
điện
đi
điện?
điện?
cùng
qua?
lâu
điện?
códài?
loại?
hướng?
Vật
liệu
cách
điện
được
sử
dụng
nhiều
nhất?


1
2
3
4
5
6
7
8

C Ự C D Ư Ơ N G
D Ò N G Đ I Ệ N
V Ậ T D Ẫ N Đ I Ệ N
P H Á T S Á N G
L Ự C Đ Ẩ Y
N H I Ệ T
N G U Ồ N Đ

I Ệ N
N H Ự A


NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

NHIỆM VỤ VỀ NHÀ
* Các em học thuộc phần ghi nhớ .
* Đọc phần có thể em chưa biết
* Làm bài tập 23.1 đến 23.5

* Xem trước bài: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN


NỘI DUNG

Bài 23: TÁC DỤNG TỪ,TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÒNG ĐIỆN

BÀI
HỌC
ĐẾN
ĐÂY
KẾT
THÚC.
KÍNH
CHÚC
QUÝ
THẦY

SỨC
KHỎE
,
CÔNG
TÁC
TỐT.


×