TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG
HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH
LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
Giáo viên: Phan Tấn Anh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1: Nêu tên các tác dụng của dòng điện mà em đã
học? Cho ví dụ về ứng dụng của các tác dụng trên?
Đáp án : Hai tác dụng của dòng điện đã học :
Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng
Ứng dụng :
- Tác dụng nhiệt : Như bóng đèn sợi đốt , bàn là điện ,
bếp điện , máy sấy tóc …
- Tác dụng phát sáng : Bút thử điện, đèn LED , đèn báo
ở tivi máy nghe nhạc , ổ lấy điện …
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 2: Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích trong
hoạt động của các đồ dùng điện nào sau đây . Vì sao ?
- Nồi cơm điện
- Quạt điện
- Máy tính xách tay
- Máy thu thanh
Đáp án : Tác dụng nhiệt của dòng điện là không có ích
cho quạt điện , máy tính xách tay và máy thu thanh. Vì
làm nóng các đồ dùng điện trên.
Hải: Tại sao cần cẩu kia lại hút được những miếng
sắt, thép thế nhỉ?
Hùng: Cậu không biết à, vì cần cẩu đó dùng nam
châm điện đấy.
Hải: Nam châm điện là gì?
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm
- Nam châm có tính chất từ. Vì:
Thanh đồng
Thanh sắt
Thanh nhôm
+ Nam châm hút sắt, thép.
Nam châm
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
1.Tính chất từ của nam châm
Nam châm có tính chất
từ vì:
+ Nam châm hút sắt, thép.
+ Khi đưa một kim nam châm lại gần đầu một
thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của
kim bị hút còn cực kia bị đẩy.
Mỗi nam châm có hai cực từ. Tại đó các vật
bằng sắt, thép bị hút mạnh nhất.
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
1 Tính chất từ của nam châm
2.Nam châm điện
Công tắc
Cuộn dây
Lõi sắt non
Nguồn điện
+
-
Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện
chạy qua là nam châm điện
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
PHIẾU GIAO VIỆC
HIỆN TƯỢNG
C1:a/ Đưa 1 đầu cuộn Công tắc ngắt:
dây lại gần các đinh
……………………………..
sắt, các mẩu dây
Công tắc đóng:
đồng, các mẩu dây
………………………….…
nhôm
…………………………….
……………………………
b/ Đưa 1 kim nam
châm lại gần 1đầu cuộn ……………………………
dây và đóng công tắc. ……………………………
Thanh đồng
Thanh sắt
-
+
Thanh nhôm
Thanh đồng
+
Thanh nhôm
-
+
-
Thanh đồng
Thanh sắt
Không xảy
ra hiện
tượng gì.
-
+
Thanh nhôm
Thanh đồng
Thanh sắt
Cuộn dây
hút thanh
sắt.
+
Thanh nhôm
-
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ , TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
1.Tính chất từ của nam châm
2.Nam châm điện
++
--
Kết luận:
1.Cuộn
dây luận:
dẫn quấn
quanhđiện
lõi sắtcó
non
có dụng
dòng điện
chạy
Kết
Dòng
tác
từ
vì
Nam châm điện.
qua là……………………..
nó
có
thể
làm
quay
kim
nam
châm.
tính chất từ nó có khả năng làm
2.Nam châm điện có………………vì
quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
1. Tính chất từ của nam châm
2. Nam châm điện
3. Tìm hiểu chuông điện: (đọc thêm)
CẦN CẨU
VỤN SẮT,THÉP
CẦN CẨU
THỎI SẮT,THÉP
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
II.Tác dụng hoá học
Sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Công
tắc
-
Nắp nhựa
Bóng đèn
+
Acquy
Dung dịch
Thỏi than
muối đồng
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
II.Tác dụng hoá học
Khi đóng công tắc
Hai
thỏi
than
-
+
Acquy
Dung dịch muối đồng
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
II.Tác dụng hoá học
Kết luận:
Dòng
điện điđiện
qua có
dung
muối
đồng
làm
cho thỏi
Dòng
tácdịch
dụng
hoá
học,
chẳng
đồng
than
nối
với
cực
âm
được
phủ
một
lớp
…………..
hạn khi cho dòng điện đi qua dung dịch
muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung
Hiện tượng đồng tách ra khỏi dung dịch muối
dịch khi
tạocó
thành
bámchứng
trên thỏi
đồng
dònglớp
điệnđồng
chạy qua
tỏ dòng
thancónối
cực
âm.
điện
tácvới
dụng
hoá
học.
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
II.Tác dụng hoá học
Ứng dụng trong
công nghiệp mạ kim
loại
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
II.Tác dụng hoá học
III. Tác dụng sinh lí
Người bị điện giật
+ Sẽ làm các cơ bị co giật,
có thể làm tim bị ngừng
đập, ngạt thở và thần kinh
bị tê liệt
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG
SINH LÝ CỦA DÕNG ĐiỆN
I.Tác dụng từ
II.Tác dụng hoá học
III. Tác dụng sinh lí
Châm cứu để chữa bệnh
+ Tuy vậy, trong y học
người ta có thể ứng dụng
tác dụng sinh lí để chữa
một số bệnh
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
II.Tác dụng hoá học
III. Tác dụng sinh lí
KẾT LUẬN :
Dòng điện có tác dụng sinh lý khi đi qua cơ
thể người và các động vật.
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
II.Tác dụng hoá học
III. Tác dụng sinh lí
IV. Vận dụng
C7 Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một pin con mới đặt riêng trên bàn.
B. Mảnh nilông đã được cọ xát mạnh.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện chạy qua.
D. Một đoạn băng dính.
Đáp
án
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
II.Tác dụng hoá học
III. Tác dụng sinh lí
IV. Vận dụng
C8
Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?
A. Làm tê liệt thần kinh.
B. Làm quay kim nam châm.
C. Làm nóng dây dẫn.
D. Hút các vụn giấy.
Đáp
án
Tiết 26: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HÓA HỌC VÀ
TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN
I.Tác dụng từ
II.Tác dụng hoá học
III. Tác dụng sinh lí
IV. Vận dụng
Bình: Làm thế nào để biết được tên hai cực của một ắc quy đã mất dấu?
Giang: Đơn giản thôi, chỉ cần sử dụng tác dụng hoá học của dòng điện là biết ngay.
Bình: Vậy theo các bạn phải như thế nào?
-1
+
2
acquy
Acquy