Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI VÀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.4 MB, 63 trang )

TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM
TP.HCM
BM CÔNG NGHỆ SINH HỌC
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ :

TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI VÀ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
GVHD: Th.S Lê Tấn Thanh Lâm
SVTH : Nhóm 1 – DH11SM


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1.
MỞ ĐẦU

• I. Đặt vấn đề
• II. Mục tiêu nghiên cứu

• I. Định nghĩa
• II. Phân loại nước thải
CHƯƠNG 2 :
TỔNG QUAN TÀI • III. Thành phần và tính
chất của nước thải
LIỆU
• IV. Ảnh hưởng của nước
thải đến môi trường


CHƯƠNG II

KẾT LUẬN



• V. Luật và chính sách
đối với nước thải
• VI. Các quá trình xử lý
nước thải


CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU
I. MỞ ĐẦU
Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
I. Định nghĩa
1. Theo Hiến chương Châu Âu

Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối
với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm
cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ
ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và các loài hoang dã”.
2. Định nghĩa Theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5980-1995 và
ISO 6107/1-1980 :
Nước thải là nước đã được thải ra sau khi đã sử dụng hoặc

được tạo ra trong một quá trình công nghệ và không còn giá
trị trực tiếp đối với quá trình đó.


I. Định nghĩa
3. Định nghĩa khác
Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính
chất vật lý – hoá học – sinh học của nước, với sự xuất hiện
các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc
hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh
vật trong nước.


II. PHÂN LOẠI NƯỚC THẢI


II. Phân loại nước thải
1. Nước thải sinh hoạt :
Nước thải sinh hoạt là nước thải được thải từ các khu dân
cư, khu vực hoạt động thương mại, công sở, trường học hay
các cơ sở khác.


II. Phân loại nước thải
2. Nước thải công nghiệp:
Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trong quá
trình sản xuất công nghiệp.


II. Phân loại nước thải


3. Nước thải tự nhiên
Nước mưa được xem như là nước thải tự nhiên. Ở những
thành phố hiện đại, nước thải tự nhiên được thu gom theo
một hệ thống thoát riêng
Đặc điểm : có pH nhỏ hơn 6
Phân loại :
- Nước chảy tràn
- Nước thấm qua


II. Phân loại nước thải
4. Nước thải đô thị :là một thuật ngữ chung chỉ chất lỏng
trong hệ thống cống thoát của một thành phố, thị xã; đó là
hỗn hợp của các loại nước thải trên.


III. Thành phần và tính chất của nước thải


III. Thành phần và tính chất của nước thải

1. Thành phần
a. BOD và COD

Môi trường nước

Nhu cầu oxy sinh học
BOD


Nhu cầu oxy hóa học
COD


III. Thành phần và tính chất của nước thải
1. Thành phần
a. BOD và BOD

BOD
ĐỊNH lượng oxy cần thiết để vi
NGHĨA sinh vật oxy hóa các chất
hữu cơ có khả năng phân
hủy sinh học trong điều
kiện hiếu khí

COD
COD là lượng oxy cần
thiết để oxy hóa chất
hữu cơ thành CO2 và
H2O dưới tác dụng của
các chất oxy hóa mạnh

PHẢN
ỨNG

CnHaObNc + (n + a/4 b/2 - 3/4c) O2  nCO2
+ (a/2 - 3/2c)H2O +
cNH3

CnHaObNc + (n + a/4 b/2 - 3/4c)O2  nCO2 +

(a/2 – 3/2c)H2O + NH3


III. Thành phần và tính chất của nước thải
1. Thành phần
a. BOD và BOD

Phương pháp xác
định

Thời gian phân
tích

BOD
- Phương pháp
trực tiếp
- Phương pháp
pha loãng

COD

5 ngày

3 ngày

- Dùng KMnO4
- Dùng K2Cr2O7


III. Thành phần và tính chất của nước thải

1. Thành phần
b. Độ pH, Tổng hàm lượng các chất lơ lửng (SS), tổng số Nito, tổng số
Photpho


III. Thành phần và tính chất của nước thải
1. Thành phần
c. Thành phần vi sinh
Clostridium perfringens:

Mức độ nguy hiểm cao

Ký sinh trùng(Ancylostoma,
Ascaris, Trichuris và
Taenia)

Vi khuẩn đường ruột
(Chloera vibrio,
Mức độ nguy hiểm trung
Sallmonella typhosa,
bình
Shigella và một số loại
khác)
Mức độ nguy hiểm thấp
Các vi rút đường ruột


III. Thành phần và tính chất của nước thải
1. Thành phần
c. Thành phần vi sinh



III. Thành phần và tính chất của nước thải
1. Thành phần
c. Thành phần vi sinh
Các vi khuẩn trong nước thải có thể chia làm 4 nhóm lớn:
- Nhóm hình cầu (cocci)
- Nhóm hình que (bacilli)
- Nhóm vi khuẩn hình que cong và xoắn ốc.
- Nhóm vi khuẩn hình que cong.


III. Thành phần và tính chất của nước thải
1. Thành phần
c. Thành phần vi sinh

Nấm có cấu tạo cơ thể đa bào, sống hiếu khí, không
quang hợp và là loài hóa dị dưỡng. Chúng lấy dưỡng
chất từ các chất hữu cơ trong nước thải


III. Thành phần và tính chất của nước thải
1. Thành phần
c. Thành phần vi sinh
Tảo: gây ảnh hưởng bất lợi cho các nguồn nước mặt vì ở điều
kiện thích hợp nó sẽ phát triển nhanh bao phủ bề mặt ao hồ và
các dòng nước gây nên hiện tượng “tảo nở hoa”.
Nguyên sinh động vật:
Các nguyên sinh động vật quan trọng trong quá trình xử lý
nước thải bao gồm các loài Amoeba, Flagellate và Ciliate.

Một số nguyên sinh động vật gây bệnh cho người như
Giardalamblia và Cryptosporium.


III. Thành phần và tính chất của nước thải
1. Thành phần
c. Thành phần vi sinh
Động vật và thực vật: bao gồm các loài có kích thước
nhỏ như rotifer đến các loài giáp xác có kích thước lớn
đánh giá mức độ ô nhiễm của các nguồn nước cũng
như độc tính của các loại nước thải.
Vi rút là các loài ký sinh bắt buộc, các loại vi rút phóng
thích ra trong phân người có khả năng lây truyền bệnh
rất cao


III. Thành phần và tính chất của nước thải
1. Thành phần
c. Thành phần vi sinh
Coliform và E.coli
Nhóm vi khuẩn coliform chủ yếu bao gồm các giống như
Citrobacter, Enterobacter, Escherichia, Klebsiella và cả Fecal
coliforms
E. coli được coi là một chỉ tiêu thích hợp nhất cho việc quản
lý nguồn nước.


III. Thành phần và tính chất của nước thải
1. Thành phần
c. Thành phần vi sinh

một vài loài Salmonella có thể hiện hiện trong nước thải đô
thị, kể cả S. typhi (gây bệnh thương hàn). Doran et al, 1977
cho rằng số lượng 700 Salmonella/L; khoảng chừng
đó Shigellae và khoảng 1.000 Vibrio cholera/L thường phát
hiện trong nước thải đô thị của khu vực nhiệt đới


×