Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Giáo án mần non chủ gia đình của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 67 trang )

CH : GIA èNH
5 Tun (T ngy 28/10/2013 29/11/2013)
TUN 8
CH NHNH 1: GIA èNH CA Bẫ
Tun 1: T ngy 28/10/2013- 1/11/2013
Th 2 ngy 28 thỏng 10 nm 3013
LNH VC PHT TRIN TH CHT: TH DC
Bi dy: Bt sõu 25 cm Trũ chi: Kộo co
I.Mc ớch yờu cu
1. Kin thc
- Tr nh tờn bi tp, tờn trũ chi
- Tr bit bt sõu 25 cm. tip t ng thi bng c hai bn chõn
- Tr bit phi hp nhp nhng
2. K nng
- Rốn cho tr k nng bt, k nng tip t mt cỏch khộo leo.
- Rốn s nhanh nhn cho tr.
3. Thỏi
- Tr bit chi trũ chi tham gia hng thỳ.
- Giỏo dc tr yờu thớch th dc th thao.
II. Chun b
- Bc bt sõu
- Dõy di 6m
- Sõn tp sch s, trang phc cụ v tr gn gng.
III. T chc hot ng
Hot ng ca cụ
1. Hot ng 1 : Gõy hng thỳ
Xin cho mng các bạn đến tham dự chơng trình
ô Chỳng ta l mt gia ỡnh ngy hụm nay
ến tham dự chơng trình ngày hôm nay gồm có 3
gia ỡnh đến từ lớp 5-6 tuổi Trung tõm, tham dự chơng trình còn có các cô giáo và các vị đại biểu .
ể chơng trình thành công tốt đẹp cô giáo sẽ là ngi dẫn chơng trình


- 3 đội phải trải qua 6 phần thi
- Gia ỡnh hiu bit
- Nhng ngi bn chung
- Cựng ng din
- Gia ỡnh tr ti
- Chi cựng gia ỡnh
- Gia ỡnh vui v
2. Hot ng 2 : Gia ỡnh hiu bit
- Ngay sau õy chỳng ta s bc vo phn thi th
nht cú tờn l ô Gia ỡnh hiu bit ằ
1

Hot ng ca trũ
- Tr lng nghe


- Cô cùng trẻ hát bài hát: “Cả nhà thương nhau”.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đến những ai?
 Các con ạ! Ai cũng có 1 gia đình, được sống
trong gia đình có tình yêu thương của những
người thân thì thật là hạnh phúc.chúng mình phải
luôn yêu quý gia đình thân yêu của mình nhé.
3. Hoạt động 3: Những người bạn chung
- Cho trẻ đi thành vòng tròn và đi các kiểu khác
nhau như đi thường – đi bằng mũi bàn chân - đi
thường - đi bằng gót bàn chân - đi thường – đi
bằng mé bàn chân- đi thường - đi nhanh - chạy
chậm - chạy nhanh - chạy chậm - đi nhanh- đi
thường - về ga - về hai hàng ngang, dãn đều.

4. Hoạt động 4: Cùng đồng diễn

- Trẻ hát
- Cả nhà thương nhau
- Bố, mẹ, con

- Vâng ạ
- Trẻ đi theo hiệu lệnh

- Trẻ chú ý tập
+ ĐT tay 2: (2 lần x 8 nhịp)
- Tay dưa phía trước, đưa lên cao
+ ĐT chân 2: ( 2 lần x 8 nhịp)
- Ngồi khuỵu gối, tay đưa cao ra trước
+ ĐT bụng 4: ( 2 lần x 8 nhịp)
- Đứng đan tay sau lưng, gập người về phía trước
+ ĐT bật 2: ( 2 lần x 8 nhịp)
- Bật tách và khép chân
4. Hoạt động 4: Gia đình trổ tài
- Hôm nay các gia đình sẽ diễn tập “ Bật sâu 25
cm”
+ Cô tập mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1 không phân tích.
- Cô làm mẫu lần 2 phân tích động tác.
- TTCB: đứng trên bục tay thả xuôi
- TH: Khi có hiệu lệnh bật thì hai tay cô đưa ra
trước, lăng nhẹ xuống dưới ra sau để lấy đà và nhún
chân bật xuống , tiếp đất bằng hai chân và bằng cả
bàn chân gối hơi khuỵu sau đó đi thường về cuối
hàng.

- Cô gọi hai trẻ khá lên thực hiện
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ
+ Trẻ thực hiện:
- Cô cho cả lớp thực hiện 2-3 lần.
- Cho hai đội thi đua
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ.
2

- Trẻ chú lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát và lắng nghe

- Trẻ tập mẫu
- Trẻ thực hiện
- Hai đội thi đua


- Khen ngợi động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
+ Củng cố giáo dục
- Cô vừa cho các con tập bài tập gì?
- Vậy hàng ngày các con phải tập thể dục để có cơ
thể khoẻ mạnh nhé.
- Nhận xét khen trẻ
5. Hoạt động 5 : Chơi cùng gia đình : Kéo co
- Cô nói tên trò chơi
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi : 3- 4 lần
- Cô bao quát và khen ngợi động viên trẻ
+ Củng cố
- Hỏi lại trẻ tên trò chơi?

- Nhận xét khen trẻ
6. Hoạt động 6: Gia đình vui vẻ
- Cho trẻ giả làm các chú chim bay nhẹ nhàng 1- 2
vòng quanh sân.
- Cô trao giải cho 3 gia đình
- Cho trẻ ra ngoài.

- Trẻ nói
- Vâng ạ
- Trẻ nghe
- Trẻ nói
- Trẻ chơi
- Kéo co
-Trẻ vận động nhẹ nhàng
-Trẻ nhận giải

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Trò chơi tự chọn: Nu na nu nống, Lộn cầu vồng
2. Dạy trò chơi mới: Gia đình Gấu (TCVĐ)
3. Nêu gương – bình cờ
4. Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện về
tình trạng sức khoẻ
của trẻ
- Cảm xúc,thái độ và

hành vi của trẻ trong
các hoạt động

- Những kiến thức kỹ
năng của trẻ so với
yêu cầu đặt ra của
từng hoạt động
3


Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2013
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Nhà vách đất.
TCVĐ: Chuyền bóng
Chơi tự do: Phấn, lá, sỏi
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ nói được tên, đặc điểm, lợi ích của ngôi nhà, biết chơi trò chơi
2. Kĩ năng.
- Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ.
- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình, chơi đoàn kết không chen lấn xô đẩy
bạn.
II. Chuẩn bị.
- Trang phục của cô, của trẻ gọn gàng phù hợp.
- Bóng, phấn, lá, sỏi
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động 1 : Quan sát « Nhà vách
đất »
- Cô cho trẻ đi thăm gia đình gần trường.
- Trẻ đi cùng cô.
- Cô đố lớp mình kia là ngôi nhà của ai?
- Nhà bác Năm.
- Con có nhận xét gì về ngôi nhà của cô - 4- 5 trẻ nhận xét.
Hà ?( Cho 4-5 trẻ nhận xét).
- Phần mái nhà được lợp bằng gì?
- Ngói.
- Tường nhà làm bằng gì?
- Đất.
- Phía trước nhà là cái gì?
- Cửa ra vào.
- Có mấy cửa ra vào?
- 2 cửa.
- Ngôi nhà dùng để làm gì?
- ở.
- Nhà bạn nào giống nhà cô Hà ?
- Trẻ trả lời.
- Chúng mình có yêu quý ngôi nhà của - Có ạ.
mình không?
Cô chốt lại và giáo dục trẻ: Đây là ngôi - Trẻ lắng nghe.
nhà có vách đất, mái lợp ngói….Ngôi nhà
là nơi chúng ta ở, là nơi che mưa, che nắng
hàng ngày, cả gia đình chúng ta cùng chung
sống dưới ngôi nhà…Vì vậy các con phải
yêu quý ngôi nhà của mình.
- Các con đang quan sát gì?
- Ngôi nhà.

2. Hoạt động 2: Trò chơi “Chuyền bóng”
4


- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô hỏi trẻ cách chơi, cô nhắc lại cùng trẻ.

- Trẻ trả lời và nhắc lại cùng
cô.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần. Cô quan sát bao quát - Chơi 4-5 lần
động viên, khuyến khích trẻ chơi ,chú ý sửa
sai cho trẻ.
- Các con đang chơi trò chơi gì?
- Chuyền bóng
- Nhận xét khen trẻ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do “Phấn, bóng,
sỏi”
- Cô cho trẻ chơi với lá cây.
- Trẻ chơi.
- Cô quan sát bao quát trẻ
- Cho trẻ rửa tay sạch sẽ sau khi chơi
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện về
tình trạng sức khoẻ
của trẻ
- Cảm xúc,thái độ và

hành vi của trẻ trong
các hoạt động

- Những kiến thức kỹ
năng của trẻ so với
yêu cầu đặt ra của
từng hoạt động
Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: KPKH
Bài dạy: Trò chuyện về gia đình của bé
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết trong gia đình của mình có những ai, biết tình cảm trách nhiệm của mỗi
người trong gia đình. Trẻ biết gia đình có từ 1 -2 con là ít con, gia đình có từ 2 trở
lên là gia đình đông con.
2. Kĩ năng.
5


- Rèn sự chú ý lắng nghe, quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ và phát triển ngôn
ngữ rò ràng, mạch lạc cho trẻ.
3. Thái độ.
- Trẻ yêu quý, kính trọng những người thân trong gia đình.
II. Chuẩn bị
- Tranh gia đình ít con, gia đình đông con, bút sáp.
- Cô và trẻ gọn gàng.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Trò chuyện

- Cô cùng trẻ hát bài hát: “Cả nhà thương nhau”.
- Trẻ hát 1 lần.
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Cả nhà thương nhau.
- Trong bài hát nói đến những ai?
- Bố, mẹ, con.
 Các con ạ! Ai cũng có 1 gia đình, được sống trong - Trẻ lắng nghe.
gia đình có tình yêu thương của những người thân thì
thật là hạnh phúc. Để biết rõ về những người thân trong
gia đình thì hôm nay cô cùng các con trò chuyện về gia
đình của các con nhé.
2. Hoạt động 2: Nội dung.
a. Cô trò chuyện về gia đình bé.
- Bây giờ bạn nào giỏi hãy kể về gia đình nhà mình cho - Trẻ lần lượt kể về gia
cô và các bạn nghe nào?
đình mình.
- Cô lần lượt cho trẻ kể.
- Gia đình nhà con có những ai?
- Trẻ kể
- Ông, bà đã sinh ra ai?
- Trẻ nói
- Bố, mẹ các con lại sinh ra ai?
- Trẻ kể
- Nhà các con có mấy anh chị em?
- Trẻ nói
- Con là con thứ mấy trong gia đình?
- Trẻ nói
- Gia đình con có 1 mình con thì là gia đình đông con - ít con.
hay ít con?
- Gia đình có 2 con trở lên là gia đình đông con hay ít - Đông con.

con?
- Bố các con làm gì?
- Trẻ trả lời.
- Mẹ các con làm gì?
- Trẻ trả lời
- Bố mẹ các con có yêu thương chúng mình không?
- Có ạ.
- Trong gia đình các con phải thế nào?
- Yêu thương, giúp đỡ bố
mẹ…
 Cô chốt lại và giáo dục trẻ: Gia đình có từ 1 -2 con
- Trẻ lắng nghe.
là gia đình ít con, gia đình có từ 2 trở lên là gia đình
đông con. Trong 1 gia đình bố mẹ phải làm việc vất vả
để nuôi các con, bố mẹ rất thương yêu các con. Các con
phải biết yêu thương, chăm sóc, giúp đỡ người thân
như: Quét nhà, trông em, khi mọi người ốm đau các con
phải gần gũi, quan tâm.
b. Tô màu tranh.
6


- Trời tối, trời tối (Cô trẻ 2 bức tranh lên bảng).
- Cô có bức tranh vẽ gì?
- Cho trẻ lên chỉ và nhận xét tranh:
- Tranh nào vẽ gia đình ít con? Vì sao?
- Tranh nào vẽ gia đình đông con? Vì sao?
- Cho trẻ tự nhận xét gia đình mình đông con hay ít
con?
- Để 2 bức tranh này đẹp hơn bây giờ cô sẽ chia lớp

mình thành 2 đội: 1 đội nam, 1 đội nữ. Đội nam tô tranh
gia đình ít con, đội nữ tô tranh gia đình đông con. Tô
tranh trong khoảng 5 phút.
- Khi tô các con cầm bút bằng tay nào?
- Cho trẻ tô tranh, khi trẻ tô cô bao quát, động viên trẻ
kết hợp với nhau cùng tô tranh.
- Khi tô xong cả lớp nhận xét tranh, cô nhận xét 2 đội,
khuyến khích, động viên trẻ.
3. Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cô nhận xét giờ học, động viên, tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ hát: Cả nhà thương nhau và cho ra chơi.

- Tranh vẽ về gia đình.
- Gia đình có 1 con, vì có
1 con.
- Gia đình có 3 con, vì có
nhiều con.
- Trẻ nhận xét về gia đình
mình.
- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ quan sát, nhận xét.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ hát và ra chơi.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Trò chơi tự chọn: Bịt mắt bắt dê, Kéo cưa lừa xẻ
2. Dạy trò chơi mới: Gia đình của bé ( TCHT)

3. Nêu gương – bình cờ
4. Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện về
tình trạng sức khoẻ
của trẻ
- Cảm xúc,thái độ và
hành vi của trẻ trong
các hoạt động

- Những kiến thức kỹ
năng của trẻ so với
yêu cầu đặt ra của
7


từng hoạt động
Thứ 5 ngày 31 tháng 10 năm 2013
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Nhà sàn
TCVĐ: Tung bóng
Chơi tự do: Đá, phấn, sỏi.
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ nói được tên, đặc điểm, lợi ích của ngôi nhà, biết chơi trò chơi, chơi với lá đá
sỏi. Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ.

2. Kĩ năng.
- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình, chơi đoàn kết không chen lấn xô đẩy
bạn.
II. Chuẩn bị.
- Trang phục của cô, của trẻ gọn gàng phù hợp.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
- Ngôi nhà sàn,bóng, đá, phấn, sỏi đủ cho trẻ.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 :Quan sát « Nhà sàn »
- Cô cho trẻ đi thăm gia đình gần trường.
- Trẻ đi cùng cô.
- Cô đố lớp mình kia là ngôi nhà của ai?
- Nhà bác Kẻo.
- Con có nhận xét gì về ngôi nhà của bác Kẻo?
- 4- 5 trẻ nhận xét.
( Cho trẻ nói).
- Phần mái nhà được lợp bằng gì?
- Ngói.
- Tường nhà làm bằng gì?
- Gỗ.
- Phía dưới có gì?
- Cột.
- Có mấy cột?
- Trẻ đếm.
- Phía trước nhà là cái gì?
- Cửa ra vào.

- Có mấy cửa ra vào?
- 1 cửa.
- Có mấy cửa sổ?
- 2 cửa sổ.
- Ngôi nhà dùng để làm gì?
- ở.
- Nhà bạn nào giống nhà bác Kẻo?
- Trẻ trả lời.
- Chúng mình có yêu quý ngôi nhà của mình
không?
- Có ạ.
Cô chốt lại và giáo dục trẻ: Đây là ngôi nhà sàn, - Trẻ lắng nghe.
mái lợp ngói, tường, cột làm bằng gỗ….Ngôi nhà là
nơi chúng ta ở, là nơi cả gia đình chúng ta cùng
chung sống dưới…Vì vậy các con phải yêu quý
ngôi nhà của mình.
8


- Các con đang quan sát gì?
- Nhận xét khen trẻ
2. Hoạt động 2: Trò chơi “ Tung bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô hỏi trẻ cách chơi, cô nhắc lại cùng trẻ.

- Nhà sàn.

- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời và nhắc lại cùng
cô.

- Cho trẻ chơi 4-5 lần. Cô quan sát bao quát động - Chơi 4-5 lần
viên, khuyến khích trẻ chơi ,chú ý sửa sai cho trẻ.
- Các con đang chơi trò chơi gì?
- Tung bóng
- Nhận xét khen trẻ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do “Đá, phấn, sỏi”
- Cô cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi.
- Cô quan sát bao quát, gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ rửa tay sau khi chơi
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện về
tình trạng sức khoẻ
của trẻ
- Cảm xúc,thái độ và
hành vi của trẻ trong
các hoạt động

- Những kiến thức kỹ
năng của trẻ so với
yêu cầu đặt ra của
từng hoạt động
Thứ 6 ngày 1 tháng 11 năm 2013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: LQCC
Bài dạy: Tập tô chữ cái a, ă, â
I . Môc ®Ých yªu cÇu

1. Kiến thức
-Trẻ biết ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút tô chữ cái.
-Trẻ biết tô chữ cái a, ă, â theo khả năng
2. Kĩ năng
9


- Rèn kĩ năng vit , k nng ngi hc
3. Thỏi
- Giáo dục trẻ tớnh cn cự chu khú hc tp , on kt vi bn bố
II . Chuẩn bị
-Bn gh ỳng qui cỏch
-V tp tụ
-Bỳt sỏp mu, bỳt chỡ en
-Tranh hng dn tp tụ.
III . Tổ chức hoạt động

10


Hot ng ca cụ
1 Hoạt động 1: Trũ chuyn
Xin cho mng các bộ đến tham dự chơng trình :
Thi tay ai khộo ằ ngy hụm nay
ến tham d chơng trình ngày hôm nay gồm có 40
thớ sinh đến từ lớp 5-6 tuổi Trung tõm
- Tham dự chơng trình còn có rt nhiu cỏc cụ giỏo
và các vị đại biểu, để chơng trình thành công tốt đẹp
cô giáo sẽ là Ban giỏm kho ng thi s l ngi
dẫn chơng trình.

- Cỏc thớ sinh s phải trải qua 2 phần thi
- Phn thi th nht l: Bộ k nhanh
- Phn thi th hai l: Thi tay ai khộo
2. Hot ng 2 : Bộ k nhanh
- Ngay sau õy chỳng ta s bc vo phn thi th
nht cú tờn l ô Bộ k nhanh ằ
- Cụ cựng tr hỏt bi hỏt: C nh thng nhau.
- Cỏc con va hỏt bi hỏt gỡ?
- Trong bi hỏt núi n nhng ai?
Cỏc con ! Ai cng cú 1 gia ỡnh, c sng
trong gia ỡnh cú tỡnh yờu thng ca nhng ngi
thõn thỡ tht l hnh phỳc.chỳng mỡnh phi luụn yờu
quý gia ỡnh thõn yờu ca mỡnh nhộ.
3 Hoạt động 3: Bộ tụ ch p
- Ngay sau õy chỳng ta s bc vo phn thi th
hai cú tờn : Bộ tụ ch p
+ Tp tụ ch cỏi a :
- BTC cú rt nhiu bc tranh tng cho cỏc bộ y,
cỏc bộ cựng quan sỏt nhộ :
- Ban t chc cú tranh v gỡ?
- Bờn trờn bc tranh cú bi th Cỏi bng l cỏi
bng bang cụ mi c lp c cựng cụ no ( 1 ln)
- Cỏc bn nhỡn xem bờn di bc tranh cũn cú hỡnh
nh gỡ õy?
- Bờn di hỡnh nh bn chi rng, cỏi ỏo, cỏi vỏy
cú t bn chi rng, cỏi ỏo, cỏi vỏy cụ mi c lp
cựng c no.
- Nhim v ca chỳng ta l gch chõn ch cỏi a
trong cỏc t di hỡnh v
- Cụ gch mu

- Cho tr gch
- Cỏc bn cựng quan sỏt xem cũn cú hỡnh nh gỡ na
õy?
- ú l hỡnh nh cỏi ỏo, x phũng, quyn truyn cỏc
bn cựng c no
- Nhim v ca chỳng ta l khoanh trũn cỏc vt
cú tờn gi cha ch cỏi a
- Cụ thc hin cho tr quan sỏt
- Cho tr thc hin
- Sau khi khoanh trũn xong thỡ chỳng ta11
s tin hnh
tụ ch cỏi a chm m trờn dũng k ngang
- BTC tụ mu v nờu cỏch tụ ch o:

Hot ng ca tr
- Tr nghe

- Trẻ hát 1 lần.
- Tr núi
- B, m. con

- Võng
- Tr núi
- Tr c
- Tr núi
- Tr nghe
- Tr c
- Tr nghe
- Tr quan sỏt
- Tr thc hin

- Tr núi
- Tr c

- Tr quan sỏt
- Tr thc hin


HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Trò chơi tự chọn: Dung dăng dung dẻ, Kéo co
2. Biểu diễn văn nghệ
3. Nêu gương – bình cờ
4. Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
- Tổng số trẻ

Kết quả

- Những biểu hiện về
tình trạng sức khoẻ
của trẻ
- Cảm xúc,thái độ và
hành vi của trẻ trong
các hoạt động

- Những kiến thức kỹ
năng của trẻ so với
yêu cầu đặt ra của
từng hoạt động


12

Biện pháp


TUẦN 9
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở
Tuần 2: Từ ngày 4/11/2013- 8/11/2013
Thứ 2 ngày 4 tháng 11 năm 3013
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Vườn rau
TCVĐ: Thi đi nhanh
Chơi tự do: Chơi với phấn, sỏi, lá
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ quan sát, nói được đúng tên gọi, nhận xét được một số đặc điểm rõ nét của
một số loại rau trong vườn, biết ích lợi của rau.
2. Kĩ năng.
- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ, vận động mạnh
cho trẻ. Nhằm củng cố kiến thức, mở rộng sự hiểu biết cho trẻ về môi trường xung
quanh.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ vườn rau của gia đình mình, có ý thức chăm sóc
và bảo vệ vườn rau
II. Chuẩn bị.
- Vườn rau trong khu vườn trường.
- Trang phục của cô, của trẻ gọn gang, phù hợp.
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.
II. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 :Quan sát vườn rau.
- Cô cho trẻ đi từ lớp đến bên vườn rau của - Trẻ đi cùng cô.
trường, cô hỏi trẻ:
- Vườn gì đây các con ?
- Vườn rau ạ .
- Vườn rau này ở đâu?
- Trong vườn trường
- Các con có nhận xét gì về vườn rau này?
- Cho cả lớp nhận xét
(Cô cho trẻ tự nói )
- Cô gợi hỏi trẻ nói về tên gọi, thân cây, lá,…
- Đây là gì?
- Cây hành ạ
- Lá cây như thế nào, có màu gì?
- Lá nhỏ dài ,có màu
xanh
- Cây hành trồng để làm gì?
- Trẻ kể
- Cây gì đây ?
- Cây rau cải
- Các con có nhận xét gì về cây rau cải này?
- Trẻ nhận xét.
- Cây rau cải có những gì ?Lá như thế nào?
- Tàu lá to ,màu xanh
- Cây cải trồng để làm gì?
- Ăn.
-Trong vườn còn có cây gì nữa đây?
- Trẻ kể.
- Các con có nhận xét gì về cây rau này?

- Trẻ nói
- Cành lá như thế nào?
- Trẻ trả lời
13


- Tương tự với các loại rau khác nữa.
- Rau giúp ích gì cho con người?
- Muốn có nhiều rau ăn phải làm gì?
 Cô giáo dục trẻ chăm sóc rau, không phá dẵm
nát rau, không nhổ nghịch… Ăn rau cho ta nhiều
chất dinh dưỡng, giúp cơ thể phát triển khỏe
mạnh. Chính vì vậy cần ăn rau nhiều trong các
bữa ăn hàng ngày…
- Các con vừa quan sát gì?
- Nhận xét khen trẻ
2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động “Thi đi
nhanh”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi 5 - 6 lần, cho trẻ đổi vai chơi cho
nhau.
- Cô bao quát động viên, khuyến khích trẻ chơi,
chú ý sửa sai cho trẻ.
- Các con đang chơi trò chơi gì?
- Nhận xét khen trẻ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do phấn, sỏi, lá
- Cho trẻ chơi, cô bao quát trẻ
- Cho trẻ rửa tay sạch sẽ sau khi chơi


- Cung cấp vitamin
- Trồng, chăm sóc.
- Trẻ lắng nghe.

- Vườn rau.

- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời.
- Trẻ chơi 5 -6 lần.

- Thi đi nhanh
- Trẻ chơi.

ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện về
tình trạng sức khoẻ
của trẻ
- Cảm xúc,thái độ và
hành vi của trẻ trong
các hoạt động

- Những kiến thức kỹ
năng của trẻ so với
yêu cầu đặt ra của
từng hoạt động
14



Thứ 3 ngày 5 tháng 11 năm 3013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: TOÁN
Bài dạy: Đếm đến 6, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng, nhận biết số 6
I. Mục đích – yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ biết đếm đến 5, nhận biết và tạo nhóm có 5 đối tượng.
- Trẻ biết đếm đến 6 tạo nhóm có 6 đối tượng.
- Nhận biết các số từ 1 đến 6.
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng đếm từ 1 đến 6.
- Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1 – 1.
- Rèn trẻ kỹ năng nói mạch lạc, đủ câu.
3.Thái độ
- Trẻ biết chấp hành đúng luật lệ giao thông khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm.
- Trẻ yêu quý gia đình của mình, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
- Các đồ dùng gia đình có số lượng từ 1 đến 6 để xung quanh lớp.
- 2 bảng cho trẻ chơi trò chơi: Chạy nhanh gắn hình”
- Mỗi trẻ 1 rổ đựng 6 cái áo, 6 cái váy , thẻ số từ 1 đến 6.
- Tranh lô tô đồ dùng gia đình có số lượng từ 1 đến 6 trẻ tự vẽ.
III.Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài : Nhà của tôi
- Trẻ hát.
- Bây giờ ai xung phong kể về ngôi nhà của - Trẻ kể
mình nào?

- Nhà con nhà xây, nhà sàn hay nhà gỗ?
- Trẻ trả lời
- Trong nhà của con có những đồ dùng gì?
- Trẻ nói
- Xung quanh nhà của con có trồng cây xanh
không?
- Có ạ
- À đúng rồi xung quanh nhà có nhiều cây xanh - Trẻ chú ý lắng nghe.
để chúng mình được sống trong bầu không khí
mát lành đấy
- Chúng mình có yêu quý ngôi nhà của mình
không?
- Có ạ
 Các con ạ! nhà có rất nhiều kiểu nhà: Nhà
- Trẻ nghe
xây mái bằng, nhà xây lợp ngói, nhà gỗ, nhà sàn,
nhà mái tranh. Tất cả chúng ta ai cũng có một
ngôi nhà của mình và vậy chúng mình phải yêu
quý ngôi nhà, luôn giữ cho ngôi nhà sạch đẹp
nhé
- Vâng ạ
2. Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết nhóm đồ
vât có số lượng là 5
- Cho trẻ tìm 3 loại đồ dùng đồ chơi có cùng 5
- Trẻ tìm: 5 cái nồi, 5 cái bát,
15


cái
- Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng có số lượng là 4

- Nhận xét khen trẻ
3. Hoạt động 3: Tạo nhóm có 6 đối tượng,
đếm đến 6, nhận biết số 6.
- Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ
- Hôm nay chúng mình cùng đến chơi nhà bạn
búp bê, và bạn ấy đang phơi quần áo chúng mình
hãy cùng xếp những cái áo cùng búp bê nào
- Cho trẻ xếp 5 chiếc váy ( xếp tương ứng 1-1)
- Cho trẻ đếm nhóm áo
- Cho trẻ đếm nhóm váy
- Cho trẻ so sánh nhóm áo và nhóm váy
- Nhóm nào nhiều hơn?
- Nhóm nào ít hơn?
- Có mấy cái áo không có váy
- Muốn cho nhóm váy và nhóm áo bằng nhau
phải làm thế nào?
- Cho trẻ lấy thêm 1 cái váy
- Hai nhóm đã bằng nhau chưa?
- Để biểu thị cho nhóm có số lượng là 6, cô có
thẻ số 6.
- Cô giới thiệu thẻ số 6
- Cô phát âm: 3 lần
- Cho trẻ phát âm
- Cho tổ, cá nhân phát âm
- Đặc điểm số 6: Có một nét xiên phía trên và
một nét cong tròn khép kín phía dưới
- Cho trẻ nhắc lại
- Cô giới thiệu thẻ số 9 để tránh nhầm lẫn cho trẻ
- Cho trẻ lấy 2 thẻ số giống cô giơ và đọc sau đó
đặt cạnh nhóm áo, váy

- Trời sắp mưa rồi bạn búp bê cất đi 1 cái váy
- 6 bớt 1 còn mấy?
- 5 chiếc mũ thì đặt thẻ số mấy?
- So sánh nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là
mấy? nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Muốn hai nhóm bằng nhau phải làm thế nào?
- Cho trẻ xếp 1 cái váy
- Hai nhóm đã bằng nhau chưa?
- Bạn búp bê cất 3 cái váy
- Lấy thẻ số tương ứng.
- So sánh nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là
mấy? nhóm nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Có 3 cái váy bạn búp bê cất 3 cái có còn cái
16

5 cái mũ
- Trẻ tìm 4 chiếc dép

- Trẻ nghe
- Trẻ xếp
- Trẻ lấy 5 cái váy
- Trẻ đếm
- Trẻ đếm
- Trẻ so sánh
- Nhóm áo nhiều hơn, nhóm
váy ít hơn
- Có 1 cái
- Lấy thêm 1 cái váy
- Trẻ thực hiện
- Bằng nhau rồi ạ

- Nhóm váy và nhóm áo
bằng nhau, cùng bằng 6
- Phát âm số 6
- Tổ, cá nhân
- Trẻ nói
- Trẻ thực hiện
- Trẻ cất 1 chiếc váy
- 6 bớt 1 còn 5 ạ
- Đặt thẻ số 5.
- Trẻ so sánh hai nhóm và trả
lời câu hỏi.
- Thêm 1 cái váy
- Trẻ xếp
- Rồi ạ
- Trẻ cất 3 cái váy
- Đặt thẻ số 3
- Trẻ nói


nào không?
- Bây giờ bạn búp bê cất áo, chúng mình cùng
giúp bạn nào
- Cô cho trẻ đọc lại thẻ số 6 và cất thẻ số 6
4. Hoạt động 4: Luyện tập
*Trò chơi 1: Bạn nào giỏi hơn.
- Cách chơi: Cô đã chuẩn bị các các ngôi nhà
mang số 4,5,6 để xung quanh lớp.
Các con hãy cầm trên tay thẻ số 4, 5, 6 chúng ta
vừa đi xung quanh lớp vừa hát bài hát về gia
đình khi nghe hiệu lệnh tìm đúng số nhà của

mình thì các con chạy nhanh về ngôi nhà có số
tương ứng với thẻ số mà các bạn đang cầm trên
tay nhé.
- Luật chơi: Bạn nào tìm sai là phạm luật
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần. Sau mỗi lần chơi
yêu cầu trẻ đổi thẻ số cho nhau.
- Nhận xét khen trẻ
*Trò chơi 2: Chạy nhanh gắn hình
- Cách chơi: Cô đã chuẩn bị các bức tranh đồ
dùng gia đình có số lượng từ 1 đến 6 nhiệm vụ
của các đội là phải chạy tiếp sức lần lượt lên
bảng tìm đúng bức tranh vẽ đồ dùng gia đình có
số lượng là 6 và gắn lên bảng.
- Luật chơi: Trò chơi diễn ra trong 1 bản nhạc.
Bản nhạc kết thúc đội nào chọn và gắn được
nhiều bức tranh đúng sẽ dành được phần thưởng
của chương trình..
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Nhận xét khen trẻ
5. Hoạt động 5: Kết thúc
- Cho trẻ hát: Gia đình gấu và ra chơi

- Không ạ
- Trẻ cất dần nhóm áo
- Trẻ cất thẻ số 6
- Trẻ nghe giới thiệu trò chơi,
luật chơi, cách chơi

- Trẻ chơi


- Trẻ nghe cô nói cách chơi,
luật chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ tham gia trò chơi.

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Trò chơi tự chọn: Bịt mắt bắt dê, Kéo cưa lừa xẻ
2. Tiết học chính:
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: TẠO HÌNH
Bài dạy: Vẽ ngôi nhà của bé (ĐT)
I. Mục đích yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Cung cấp, củng cố cho trẻ biết về 1 số loại nhà khác nhau như : nhà ngói, nhà cao
tầng, nhà sàn.
- Trẻ biết được đặc điểm, đặc trưng của từng loại nhà.

17


- Trẻ biết vẽ được ngôi nhà mà trẻ yêu thích một môi trường thoáng mát, có cây
xanh, hàng rào.
2. Kĩ năng.
- Rèn cho trẻ kỹ năng tô màu, tô theo 1 chiều không tô ra ngoài, biết phối hợp giữa
các màu với nhau.
- Biết dùng các nét thẳng, nét xiên, nét cong để tạo thành bức tranh hoàn chỉnh.
- Nhằm rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo
của trẻ
3. Thái độ.

- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập, trẻ yêu quý gia đình mình
- Trẻ yêu quý, giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra
II. Chuẩn bị
- Tranh ngôi nhà: 3 tranh.
- Tranh 1: Nhà ngói
- Tranh 2: Nhà 2 tầng
- Tranh 3: Nhà sàn
- Giấy, sáp màu đủ cho trẻ.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Xin chào mừng các bé đến với chương trình Bé
khéo tay ngày hôm nay
- Đến tham dự chương trình hôm nay tôi xin trân
trọng giới thiệu có 40 thí sinh đến từ lớp 5-6 tuổi
trung tâm
- Chương trình với chủ đề : Vẽ ngôi nhà của bé
- Chương trình gồm 5 phần:
Phần 1: Bé trả lời nhanh
Phần 2: Bé cảm thụ tranh
Phần 3: Ý tưởng của bé
Phần 4: Bé khéo tay
Phần 5: Tổng kết trao giải
Tôi sẽ là ban giám khảo đồng thời sẽ là người dẫn
chương trình đồng hành với các thí sinh ngày hôm
nay.
2. Hoạt động 2 :Bé trả lời nhanh
- Ngay sau đây chúng ta cùng bước vào phần thi
thứ nhất có tên Bé trả lời nhanh
- Để cho phần thi này vui hơn chúng ta sẽ cùng hát

vang bài hát Nhà của tôi
- Bây giờ ai xung phong kể về ngôi nhà của mình
nào?
- Nhà con nhà xây, nhà sàn hay nhà gỗ?
- Trong nhà của con có những đồ dùng gì?
18

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ hát
- Trẻ kể.
- Trẻ nói
- Trẻ trả lời


- Xung quanh nhà của con có trồng cây xanh
không?
- À đúng rồi xung quanh nhà có nhiều cây xanh để
chúng mình được sống trong bầu không khí mát
lành đấy
- Chúng mình có yêu quý ngôi nhà của mình
không?
 Các con ạ! nhà có rất nhiều kiểu nhà: Nhà xây
mái bằng, nhà xây lợp ngói, nhà gỗ, nhà sàn, nhà
mái tranh. Tất cả chúng ta ai cũng có một ngôi nhà
của mình, vậy bằng tình cảm gắn bó với tổ ấm của
gia đình các thí sinh hãy thể hiện bức tranh của

chúng ta thật đẹp nhé
- Sau đây chúng ta sẽ bước sang phần thi thứ 2 có
tên: Bé cảm thụ tranh
2. Hoạt động 2: Bé cảm thụ tranh
- Có rất nhiều họa sĩ nổi tiếng trưởng thành từ các
cuộc thi và họ đã vẽ chính ngôi nhà thân yêu của
mình các bé hãy cùng xem tranh của các họa sĩ
nhé!
* Quan sát tranh nhà lợp ngói:
- Nhìn xem nhìn xem?
- Ban tổ chức có bức tranh vẽ gì?
- Đây là bức tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân đã vẽ
ngôi nhà của mình để tặng các bạn đấy.
- Bạn nào có nhận xét về ngôi nhà của họa sĩ vẽ?
- Mái nhà có dạng hình gì? Màu gì?
- Tường nhà có dạng hình gì? Màu gì?
- Cửa nhà hình gì? Màu gì?
- Họa sĩ đã sử dụng những nét gì để vẽ?

- Trẻ nói
- Trẻ nghe

- Có ạ
- Trẻ lắng nghe.

- Vâng ạ!
- Trẻ nghe

- Vâng ạ
- Xem gì? Xem gì?

- Trẻ nói
- Trẻ nghe

- Trẻ nhận xét
- Hình tam giác, màu đỏ.
- Hình chữ nhật, màu xanh.
- Hình chữ nhật, màu vàng.
- Nét sổ thẳng, nét gạch
ngang, nét xiên
- Ngoài ra họa sĩ còn vẽ gì xung quanh ngôi nhà? - Cây, hoa
- Họa sĩ đã tô màu như thế nào?
- Đều màu, không chờm ra
ngoài
- Chúng mình thấy bức tranh cân đối không?
- Có ạ
-> Ngôi nhà của họa sĩ Tô Ngọc Vân vẽ gồm có - Trẻ nghe
thân nhà, mái nhà, thân nhà, cửa sổ và cửa ra vào.
Mái nhà là hình tam giác, màu đỏ, thân nhà là hình
chữ nhật màu vàng, cửa sổ và cửa ra vào màu
xanh bức tranh có hoa và cây rất đẹp đấy.
*Quan sát tranh nhà sàn:
- Sau đây chúng ta cùng xem tranh vẽ của Họa Sĩ
Dương Thanh nhé
- Đoán tranh, đoán tranh
- Tranh gì, tranh gì?
- Các gia đình đoán xem tranh vẽ ngôi nhà gì đây? - Tranh vẽ nhà sàn ạ
19


- Họa sĩ Dương Thanh sinh ra ở miền núi nên nhà

sàn đã gắn liền họa sĩ từ thủa nhỏ đấy các bạn ạ
- Bạn nào có nhận xét về ngôi nhà sàn?
- Mái nhà vẽ bằng nét gì?
- Thân nhà vẽ bằng nét gì?
- Ngôi nhà sàn có mấy cột?
- Cầu thang được vẽ như thế nào?
- Bức tranh nhà sàn được tô bởi những màu gì?
- Để cho bức tranh đẹp hơn họa sĩ còn vẽ gì nữa
đây?
- Chúng mình thấy bố cục bức tranh như thế nào?
-> Nhà sàn gồm có mái nhà là hình tam giác màu
đỏ, thân nhà hình chữ nhật màu nâu, Cửa ra vào
màu xanh, cửa sổ màu xanh, nhà sàn có cầu thang
lên xuống, xung quanh có cây, đàn gà, có ông mặt
trời nữa đấy các con ạ. Và bức tranh nhà sàn được
họa sĩ vẽ rất ngay ngắn trên trang giấy đấy.
* Quan sát nhà tầng:
- Ban tổ chức có bức tranh vẽ gì nữa đây?
- Ngôi nhà này có mấy tầng?
- Họa sĩ đã sử dụng nét gì để vẽ được nhà 2 tầng?
- Để bức tranh đẹp hơn phải làm gì?
- Trong bức tranh họa sĩ đã sử dụng rất nhiều màu
sắc như màu đỏ, màu xanh, màu hồng, màu nâu và
họa sĩ cũng đã vẽ thêm hoa, ông mặt trời để bức
tranh đẹp hơn đấy
- Ngay sau đây chúng ta sẽ đến với phần thi ý
tưởng của bé
3. Hoạt động 3: Ý tưởng của bé
- Con định vẽ ngôi nhà như thế nào?
- Con định sử dụng những nét vẽ nào để vẽ ngôi

nhà?
- Để ngôi nhà đẹp hơn phải tô màu như thế nào?
- Để cho bức tranh đẹp hơn, vẽ thêm gì nữa?

- Trẻ nghe
- Mái nhà, cột nhà, thân nhà...
- Nét xiên, nét gạch ngang
- Nét sổ thẳng, nét gạch
ngang
- Trẻ đếm 4 cột
- Vẽ nét xiên, nét gạch ngang
- Màu da cam, màu nâu, màu
tím, màu vàng
- Vẽ cây, đàn gà, ông mặt trời
- Cân đối
- Trẻ nghe

- Nhà tầng
- Hai tầng ạ.
- Nét sổ thẳng, nét gạch
ngang, nét xiên
- Tô màu ạ

- Trẻ nêu ý tưởng
- Trẻ nói
- Trẻ nói
- Tô trong nét vẽ, tô đều màu
- Vẽ thêm cây xanh, bồn hoa,
ông mặt trời


- Mỗi thí sinh đều có những ý tưởng rất là hay và
sáng tạo ngay sau đây chúng ta sẽ bước vào phần
thi thứ 4 có tên Bé khéo tay
4. Hoạt động 4: Bé khéo tay
- Để vẽ được bức tranh đẹp chúng mình phải cầm
bút bằng tay nào? cầm như thế nào?
- Tay phải, cầm bằng 3 đầu
- Các bé đã sẵn sàng chưa?
ngón tay
20


- Sẵn sàng
- Trẻ vẽ

- Cho trẻ vẽ
- Khi trẻ vẽ cô đến từng bàn động viên khuyến
khích , gợi ý cho những trẻ còn lúng túng.
- Động viên sự sáng tạo của trẻ
5. Hoạt động 5: Nhận xét trao giải
- Chương trình đã sắp đến giờ kết thúc xin mời - Trẻ dừng tay mang sản
các bé hãy đem tranh vẽ của mình lên trưng bày phẩm lên trưng bày
nào?
- Cô sắp xếp phân loại tranh của trẻ theo mức độ
tốt, khá, trung bình
- Cho 4 - 5 trẻ nhận xét sản phẩm.
- Trẻ chú ý nhận xét bài của
bạn
- Con thích nhất ngôi nhà do ai vẽ?
- Trẻ nói

- Vì sao con thích?
- Trẻ nói
- Cho trẻ đặt tên cho sản phẩm của mình
- Cô nhận xét chung, chỉ ra bài vẽ đẹp và bài chưa - Trẻ chú ý lắng nghe cô nhận
đẹp, cô động viên, tuyên dương trẻ.
xét.
- Sau một thời gian làm việc khẩn trương và
nghiêm túc BTC đã chọn lựa ra những bài vẽ đẹp
- Giải nhất thuộc vê....
- Trẻ nhận giải
- Giải nhì thuộc về.....
- Giải ba thuộc về......
- Chương trình Bé khéo tay đến đây là kết thúc,
xin chào và hẹn gặp lại các bé trong các chương
trình lần sau
3. Nêu gương – bình cờ
4. Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện về
tình trạng sức khoẻ
của trẻ
- Cảm xúc,thái độ và
hành vi của trẻ trong
các hoạt động
- Những kiến thức kỹ
năng của trẻ so với

yêu cầu đặt ra của
21


từng hoạt động
Thứ 4 ngày 6 tháng 11 năm 3013
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QSCMĐ: Nhà sàn
TCVĐ: Tung bóng
Chơi tự do: Đá, phấn, sỏi.
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức.
- Trẻ nói được tên, đặc điểm, lợi ích của ngôi nhà, biết chơi trò chơi, chơi với lá đá
sỏi. Mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ.
2. Kĩ năng.
- Rèn khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
3. Thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà của mình, chơi đoàn kết không chen lấn xô đẩy
bạn.
II. Chuẩn bị.
- Trang phục của cô, của trẻ gọn gàng phù hợp.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ.
- Ngôi nhà sàn,bóng, đá, phấn, sỏi đủ cho trẻ.
III. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 :Quan sát « Nhà sàn »
- Cô cho trẻ đi thăm gia đình gần trường.
- Trẻ đi cùng cô.
- Cô đố lớp mình kia là ngôi nhà của ai?

- Nhà bác Kẻo.
- Con có nhận xét gì về ngôi nhà của bác Kẻo?
- 4- 5 trẻ nhận xét.
( Cho trẻ nói).
- Phần mái nhà được lợp bằng gì?
- Ngói.
- Tường nhà làm bằng gì?
- Gỗ.
- Phía dưới có gì?
- Cột.
- Có mấy cột?
- Trẻ đếm.
- Phía trước nhà là cái gì?
- Cửa ra vào.
- Có mấy cửa ra vào?
- 1 cửa.
- Có mấy cửa sổ?
- 2 cửa sổ.
- Ngôi nhà dùng để làm gì?
- ở.
- Nhà bạn nào giống nhà bác Kẻo?
- Trẻ trả lời.
- Chúng mình có yêu quý ngôi nhà của mình
không?
- Có ạ.
Cô chốt lại và giáo dục trẻ: Đây là ngôi nhà sàn, - Trẻ lắng nghe.
mái lợp ngói, tường, cột làm bằng gỗ….Ngôi nhà là
nơi chúng ta ở, là nơi cả gia đình chúng ta cùng
chung sống dưới…Vì vậy các con phải yêu quý
22



ngôi nhà của mình.
- Các con đang quan sát gì?
- Nhận xét khen trẻ
2. Hoạt động 2: Trò chơi “ Tung bóng”
- Cô giới thiệu tên trò chơi.
- Cô hỏi trẻ cách chơi, cô nhắc lại cùng trẻ.

- Nhà sàn.

- Trẻ nghe
- Trẻ trả lời và nhắc lại cùng
cô.
- Cho trẻ chơi 4-5 lần. Cô quan sát bao quát động - Chơi 4-5 lần
viên, khuyến khích trẻ chơi ,chú ý sửa sai cho trẻ.
- Các con đang chơi trò chơi gì?
- Tung bóng
- Nhận xét khen trẻ
3. Hoạt động 3: Chơi tự do “Đá, phấn, sỏi”
- Cô cho trẻ chơi.
- Trẻ chơi.
- Cô quan sát bao quát, gợi ý, hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ rửa tay sau khi chơi
ĐÁNH GIÁ SAU MỘT NGÀY HOẠT ĐỘNG
Nội dung
Kết quả
Biện pháp
- Tổng số trẻ
- Những biểu hiện về

tình trạng sức khoẻ
của trẻ
- Cảm xúc,thái độ và
hành vi của trẻ trong
các hoạt động

- Những kiến thức kỹ
năng của trẻ so với
yêu cầu đặt ra của
từng hoạt động

Thứ 5 ngày 7 tháng 11 năm 3013
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: VĂN HỌC
Bài dạy: Truyện Ba cô gái
I . Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện tên tác giả, hiểu nội dung câu truyện
- Trẻ biết kể diễn cảm câu truyện
23


2. Kĩ năng:
- Phát triển vốn từ cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý mẹ và những người thân trong gia đình
II. Chuẩn bị:
- Tranh truyện
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng
III . Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1 : Gây hứng thú
- Xin chào mừng các bé đến với chương trình Bé
yêu văn học ngày hôm nay
- Đến tham dự chương trình hôm nay tôi xin trân
trọng giới thiệu có 40 thí sinh đến từ lớp 5-6 tuổi
trung tâm
- Chương trình gồm 5 phần:
Phần 1: Bé kể nhanh
Phần 2: Bé yêu văn học
Phần 3: Bé thông minh
Phần 4: Mình cùng kể truyện
Phần 5: Tổng kết trao giải
- Tôi sẽ là ban giám khảo đồng thời sẽ là người dẫn
chương trình đồng hành với các thí sinh ngày hôm
nay.
2. Hoạt động 2: Bé kể nhanh
- Cho cả lớp hát bài cả nhà thương nhau
- Trẻ hát
- Trong gia đình con có những ai ?
- Trẻ nói
- Người sinh ra bố gọi là gì ?
- Ông bà nội
- Người sinh ra mẹ gọi là gì ?
- Ông bà ngoại
- Bên nội có những ai ?
- Bác, bá, cô, chú
- Bên ngoại có những ai ?
- Bác bá, cậu, dì
- Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại...Đó là

-Trẻ nghe
những người thân trong gia đình mình nhưng có
các cách gọi khác nhau đấy . Những người đó cũng
rất yêu quí chúng ta.Vậy chúng ta phải biết vâng lời - Vâng ạ
nhé
- Trẻ nghe
3. Hoạt động 3: Bé yêu văn học
- Hôm nay cô có 1 câu chuyện nói về tình cảm của
người con đối với người mẹ của mình đó là câu
- Trẻ lắng nghe
chuyện “Ba cô gái”
- Cô kể lần 1: Ba cô gái
- Trẻ quan sát và lắng
Thu Thủy kể
nghe
- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa
- Trẻ nói
- Hỏi trẻ tên truyện tên tác giả?
24


4. Hoạt động 4: Bé thông minh
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Bà mẹ đã sinh được mấy cô con gái?
- Bà mẹ đã nói gì với sóc con?
-> Bà mẹ vất vả sinh được ba cô con gái bà rất yêu
thương các con thế rồi các cô lấy chồng xa bà ốm
bà muôn gặp các con nên bà đã nhờ sóc chuyển thư
Trích “ Từ đầu ……bảo các con ta hãy về thăm ta
ngay sóc nhé…”

- Cô cả có về thăm mẹ không ? Vì sao?
- Sóc con đã nói gì với cô cả, cô cả biến thành con
gì?
- Cô hai có về thăm mẹ không?
- Cô hai đã biến thành con vật gì?
- Cô cả và cô hai vì tham việc nhà mà quên mất mẹ
gà đang ốm , không hề thương mẹ nên đã bị trừng
phạt biến thành con nhện và con rùa. Trích “Từ sóc
đi ròng rã một ngày một đêm nữa….biến thành con
nhện suốt đời giăng chỉ”
- Cô út là người thế nào?
- Các con có học tập cô út không?
- Vì yêu thương mẹ nên khi biết tin mẹ ốm nên cô
út đã về ngay thăm mẹ và cô được sống rất hạnh
phúc. Trích đoạn cuối “Sóc đi đến nhà cô út
…….Sống rất lâu và hạnh phúc”
- Giáo dục trẻ phải biết yêu quý chăm sóc người
thân nhất người sinh ra mình
5.Hoạt động 5.: Mình cùng kể truyện
- Cho cả lớp kể
- Cho tổ kể luân phiên
- Củng cố: Hỏi tên truyện, tác giả
- Nhận xét khen trẻ
6 . Hoạt động 6: Tổng kết trao giải
- Cô cho trẻ đọc thơ Giữa vòng gió thơm và đi ra
sân chơi

- Trẻ trả lời
- Ba cô con gái
- Sóc hãy…thăm ta ngay

sóc nhé
Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ nói
- Vậy thì chị cứ ở nhà
mà cọ chậu suốt đời
- Không ạ
- Con nhện
Trẻ chú ý lắng nghe

- Tốt bụng, yêu quí mẹ
- Có ạ
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ nghe
- Lớp kể 2 lần
- Tổ kể

- Trẻ đọc

HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1.Trò chơi tự chọn: Kéo cưa lừa xẻ, Kéo co
2. Tiết học chính: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ: GDAN
Bài dạy: Nghe hát: Cho con
Dạy hát: Nhà của tôi
TCAN: Ai nhanh nhất
I . Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức.
25



×