Tải bản đầy đủ (.docx) (96 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại công ty cổ phần xây dựng vinaconex 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.57 MB, 96 trang )

Lời mở đầu
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm Khoa Xây dựng DD&CN, thầy Chủ
nhiệm Bộ môn XDDD&CN, các thầy cô trong Khoa Xây Dựng dân dụng và công nghiệp đã giúp đỡ
giới thiệu em được vào thực tập tại Công ty CP Xây Dựng Vinaconex 25
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty cổ phần Vinaconex 25, Ban chỉ huy công
trình khách sạn Paracel Đà Nẵng và các anh chị trong Ban quản lý dự án khách sạn Paracel. Đặc biệt
em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Th.S Đinh Thị Như Thảo đã tận tình hướng dẫn cho em, tạo điều kiện
cho em được tiếp cận với công việc thực tế trong việc thiết kế và giám sát các công trình xây dựng
dân dụng & công nghiệp ; đồng thời giúp đỡ tạo mọi điều kiện để em hoàn thành kỳ thực tập tốt
nghiệp này.
Những kiến thức thực tế ấy đã giúp em rất nhiều trong việc đối chiếu và hiểu rõ hơn những cơ sở
lý thuyết đã được tiếp thu từ các thầy cô trong suốt mấy năm học vừa qua, chuẩn bị cho việc thực
hiện đồ án tốt nghiệp trong thời gian tới và phục vụ công tác sau này.
Trong báo cáo này, em đã thu hoạch được nhiều kiến thức bổ ích từ việc tham khảo các đồ án
thiết kế; tìm hiểu về các quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành và các tiêu chuẩn tham khảo; trình tự và nội
dung lập hồ sơ dự án đầu tư, hồ sơ thiết kế kĩ thuật, hồ sơ thiết kế kĩ thuật thi công cùng với cách
trình bày các bản vẽ, các văn bản kĩ thuật của một công trình dân dụng và công nghiệp; tham gia
giám sát công trình và thiết kế công trình thực thụ để phục vụ cho công việc tương lai sau này.
Em kính mong nhận được những góp ý chân tình quý báu của quý thầy cô Khoa Xây dựng dân
dụng và công nghiệp cũng như các anh chị trong đơn vị thực tập để giúp em hoàn thiện và nâng cao
các kiến thức kỹ thuật của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực tập
Trương Xuân Phước


Phần 1: THỜI GIAN VÀ NỘI DUNG THỰC TẬP
1.1. Thời gian thực tập: 6 tuần từ ngày 9/11/2015 đến ngày 20/12/2015
1.2. Nội dung thực tập:
-


Thu thập tài liệu, tìm hiểu quy trình, quy phạm xây dựng. Học hỏi cách vận dụng đó vào
công tác thiết kế và thi công
Tìm hiểu các công việc tại đơn vị thực tập: cách lập dự án, cách tổ chức quản lý, thiết kế
và thi công các công trình xây dựng
Tham gia các công việc kỹ thuật cụ thể do đơn vị nơi thực tập phân công, hướng dẫn

Hằng ngày ghi nhật ký thực tập. Cuối đợt thực tập viết báo cáo thu hoạch, có nhận xét,
đánh giá của đơn vị nơi thực tập. Cuối đợt thực tập bảo vệ tại Khoa
Phần 2: TÌM HIỂU HỆ THỐNG QUY CHUẨN, QUY PHẠM, TIÊU CHUẨN TRONG

HỒ SƠ THIẾT KẾ
2.1. Hệ thống Quy chuẩn, Quy phạm, Tiêu chuẩn:

Quy chuẩn xây dựng là văn bản quy định các yêu cấu kỹ thuật tối thiểu, bắt buộc phải tuân thủ
đối với với hoạt động xây dựng, và các giải pháp, các tiêu chuẩn được sử dụng để đạt các yêu cấu đó.
Quy chuẩn xây dựng là cơ sở kỹ thuật cho việc lập, thiết kế và thẩm định, phê duyệt các dự án
quy hoạch, đồ án thiết kế công trình xây dựng, kiểm tra quá trình xây dựng và nghiệm thu cho phép
sử dụng công trình.
Quy chuẩn xây dựng chỉ bao gồm các quy định liên quan đến kỹ thuật trong các hoạt động xây
dựng, không bao gồm những quy định liên quan đến các thủ tục hành chính, quản lí về xây dựng, trật
tự, vệ sinh công cộng
Quy phạm pháp luật là những quy tắc, chuẩn mực chung mang tính bắt buộc phải thi hành đối
với tất cả tổ chức, cá nhân có liên quan, và đươc ban hành bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
-

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về thiết kế:



Các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng




Quy chế lập, thẩm định, xét duyệt thiết kế công trình xây dựng ban hành kèm theo Quyết
định số 536/BXD ngày 14/02/1994



Thông tư số 52 BXD ngáy 06/10/1998 của Bộ xây dựng hướng dẫn công tác giám sát tác
giả thiết kế



….

Tiêu chuẩn xây dựng là các quy định về chuẩn mực kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật, trình
tự thực hiện các công việc kỹ thuật, các chỉ tiêu, các chỉ số kỹ thuật và các chỉ số tự nhiên được cơ


quan tổ chức có thẩm quyền ban hành hoặc công nhận để áp dụng trong hoạt động xây dựng. Tiêu
chuẩn xây dựng tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng và tiêu chuẩn khuyến khích áp dụng
2.1.1. Các tiêu chuẩn thiết kế áp dụng:
-

TCVN 5574 – 2012:

Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT

-


TCVN 2737 – 1995:

Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động

-

TCVN 5575 – 2012:

Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép

-

TCXD 205 – 1998:

Móng cọc

-

TCXD 45– 1978:

Nền nhà và công trình.

-

TCXD 40 – 1987:

Tiêu chuẩn tính toán kết cấu xây dựng nền

-


TCXD 198 – 1997:

Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT nhà cao tầng

-

TCVN 2622 – 1995:

Tiêu chuẩn Việt Nam “Phòng cháy, chống cháy cho nhà và
công trình – Yêu cầu thiết kế

-

TCVN 9368 - 2012:

Thiết kế công trình chịu động đất – Tiêu chuẩn thiết kế

2.1.2. Các tiêu chuẩn thi công áp dụng:
-

TCVN 4453:1995 : Kết cấu BTCT toàn khối. Quy phạm thi công và nghiệm thu.

-

TCVN 5674:2012 : Công tác hoàn thiện trong xây dựng. Thi công và nghiệm thu

-

TCVN 5718:1993 : Mái và sàn BTCT trong công trình xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật chống
thấm nước


-

TCVN 5576:2012 : Hệ thống cấp thoát nước. Quy phạm thi công và nghiệm thu

-

TCVN 5641:2012 : Bể chứa BTCT. Quy phạm thi công và nghiệm thu

-

TCVN 5639:2012 : Nghiệm thu thiết bị đã lắp đặt xong. Nguyên tắc cơ bản

-

TCXD 190:1996 : Móng cọc tiết diện nhỏ. Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu

-

TCXD 170:1989 : Kết cấu thép. Gia công lắp đặt và nghiệm thu. Yêu cầu kỹ thuật

2.1.3. Các tiêu chuẩn thiết kế điện, chống sét, PCCC:
2.1.4. Các tiêu chuẩn thiết kế cấp thoát nước:
2.2. Trình tự và nội dung lập hồ sơ dự án đầu tư một công trình xây dựng dân dụng / công

nghiệp ( và các văn bản liên quan theo trình tự lập hồ sơ dự án)
+ Giai đoạn thu thập thông tin:
+ Giai đoạn chuẩn bị đầu tư:



+ Thực hiện dự án đầu tư:
+ Kết thúc đầu tư:
2.3. Trình tự và nội dung lập hồ sơ Thiết kế kỹ thuật một công trình xây dựng dân dụng /

công nghiệp
2.3.1. Căn cứ để lập thiết kế kỹ thuật:
a) Nhiệm vụ thiết kế, thiết kế cơ sở trong dự án đầu tư xây dựng công trình được phê duyệt;
b) Báo cáo kết quả khảo sát xây dựng bước thiết kế cơ sở, các số liệu bổ sung về khảo sát xây

dựng và các điều kiện khác tại địa điểm xây dựng phục vụ bước thiết kế kỹ thuật;
c) Các quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng được áp dụng, tài liệu sử dụng
d) Các yêu cầu khác của chủ đầu tư.
2.3.2. Hồ sơ thiết kế kỹ thuật phải phù hợp với thiết kế cơ sở và dự án đầu tư xây dưng

được duyệt, bao gồm:
a) Thuyết minh gồm :

Thuyết minh tổng quát về các mặt
Thuyết minh kinh tế kỹ thuật
Thuyết minh thiết kế công nghệ
Thuyết minh thiết kế xây dựng
b) Bản vẽ kỹ thuật
c) Tổng dự toán:

Tổng dự toán được lập trên cơ sở các văn bản hướng dẫn lập giá và quản lí chi phí xây
dựng công trình do Bộ xây dựng ban hành. Tổng dự toán công trình là toàn bộ chi phí cần thiết
để đầu tư xây dựng công trình mà chủ đầu tư phải bỏ vấn thực hiện.
Việc lập dự toán công trình xây dựng được thực hiện như sau:
-


Đối với giá dự toán xây lắp: bao gồm các chi phí trực tiếp, chi phí chung và lợi nhuận
định mức hoặc thuế


Chi phí trực tiếp: bao gồm chi phí vật liệu, chi phí nhân công và chi phí máy thi
công
• Chi phí chung: chi phí bộ máy quản lí, bảo hiểm xã hội…
• Lợi nhuận định mức: Do đặc thù của sản phẩm xây dựng nên trong dự toán xây
lắp các công trình xây dựng vẫn có khoản chi phí này và các tổ chức xây dựng
được sử dụng để làm nghĩa vụ với Nhà nước theo quy định của pháp luật
-

Đối với các chi phí khác trong tổng dự toán các công trình xây dựng như:





Chi phí ban quản lí công trình
Chi phí lán trại và thưởng tiến độ
 Chi phí lán trại (2.8%) chỉ áp dụng đối với những công trình có điều kiện xây dựng

đặc biệt
 Thưởng tiến độ cho việc hoàn thành các công tác thiết kế, xây lắp, đưa công trình

vào sản xuất sử dụng đúng tiến độ
-

Chi phí khảo sát, thiết kế xây dựng


2.4. Trình tự và nội dung lập hồ sơ Thiết kế bản vẽ thi công một công trình xây dựng dân

dụng / công nghiệp
2.4.1. Căn cứ để lập thiết kế bản vẽ thi công:

a) Nhiệm vụ thiết kế do chủ đầu tư phê duyệt đối với trường hợp thiết kế một bước; thiết
kế cơ sở được phê duyệt đối với trường hợp thiết kế hai bước; thiết kế kỹ thuật được phê
duyệt đối với trường hợp thiết kế ba bước;
b) Các tiêu chuẩn xây dựng và chỉ dẫn kỹ thuật được áp dụng;
c) Các yêu cầu khác của chủ đầu tư.
2.4.2. Hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công bao gồm:
a) Thuyết minh phải giải thích đầy đủ các nội dung mà bản vẽ không thể hiện được để người

trực tiếp thi công xây dựng thực hiện theo đúng thiết kế;
b) Bản vẽ thi công : bao gồm các chi tiết








Chi tiết về mặt bằng, mặt cắt của các hạng mục công trình: thể hiện đầy đủ vị trí, kích
thước của các chi tiết kết cấu, thiết bị công nghệ, có biểu liệt kê khối lượng xây lắp và thiết
bị của hạng mục công trình đó, chất lượng, quy cách của từng loại vật liệu, cấu kiện, điển
hình được gia công có sẵn (có thuyết minh hướng dẫn về trình tự thi công, các yêu cầu về
kỹ thuật an toàn lao động trong thi công).
Chi tiết các bộ phận công trình: thể hiện đầy đủ vị trí, kích thước, quy cách và số lượng
từng loại vật liệu cấu kiện có ghi chú cần thiết cho người thi công.

Chi tiết về lắp đặt thiết bị công nghệ: trong đó thể hiện đầy đủ vị trí, kích thước, quy cách
và số lượng từng loại thiết bị, cấu kiện, linh kiện, vật liệu. Những ghi chú cần thiết cho
người thi công.
Trang trí nội, ngoại thất chi tiết
Biểu tổng hợp khối lượng xây lắp, thiết bị, vật liệu: của từng hạng mục công trình và toàn
bộ công trình (thể hiện dầy đủ các quy cách, số lượng của từng loại vật liệu, cấu kiện, thiết
bị).


c) Dự toán thiết kế bản vẽ thi công


Dự toán bản vẽ thi công được xác định theo công trình xây dựng. Bao gồm dự toán các
hạng mục, dự toán các công việc của các hạng mục thuộc công trình.
• Dự toán bản vẽ thi công xây dựng công trình được lập trên cơ sở khối lượng xác định theo
theo thiết kế hoặc từ yêu cầu, nhiệm vụ công việc cần thực hiện của công trình và đơn giá,
định mức chi phí cần thiết để thực hiện khối lượng đó. Nội dung dự toán xây dựng công
trình bao gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí khác và chi phí dự phòng.
• Dự toán xây dựng công trình được phê duyệt là cơ sở để kí kết hợp đồng, thanh toán giữa
chủ đầu tư và nhà thầu trong các hợp đồng chỉ định thầu, là cơ sở xác định giá thành xây
dựng công trình.
2.5. Thiết kế công trình:
2.5.1. Các bước thiết kế thể hiện thiết kế công trình.
a) Cách thức tổ chức sản suất một sản phẩm













Dữ liệu đầu vào:
Lập kế hoạch thiết kế và triển khai:
Xét duyệt và lập phương án:
Tính toán:
Kiểm bản tính:
Thể hiện bản vẽ:
Kiểm bản vẽ:
Thông qua thiết kế, ký bản tính bản vẽ:
Xác định hiệu lực của hồ sơ thiết kế
In, nộp:
Giao nộp hồ sơ:


b) Mô hình hóa quy trình thiết kế kết cấu


c) Tìm hiểu các bản vẽ và thuyết minh tính toán một công trình













Bản vẽ :
Kết cấu móng :
Phần kết cấu thân nhà:
Các bản vẽ thể hiện hệ thống điện của công trình
Các bản vẽ thể hiện hệ thống cấp nước cho công trình
Thuyết minh tính toán kết cấu công trình
Cơ sở tính toán
Các vật liệu sử dụng
Tải trọng và tổ hợp tải trọng
Tính toán các cấu kiện của công trình từ kết quả nội lực và các tiêu chuẩn tính toán.
Phụ lục: Kết quả nội lực, Tài liệu tham khảo.
Phần 3: TỔNG MẶT BẰNG XÂY DỰNG

3.1. Các nguyên tắc cơ bản khi thiết kế tổng mặt bằng xây dựng:
-

Tổng mặt bằng công trường là mặt bằng tổng quát khu vực xây dựng dân dụng, công
nghiệp… trong đó ngoài những nhà vĩnh cửu và công trình vĩnh cửu, còn phải trình bày nhà
cửa, lán trại tạm, các xưởng gia công, trạm cơ khí sửa chửa, các kho bãi, trạm điện nước, mạng
lưới điện nước, cống rãnh đường xá và những công trình tạm thời khác phục vụ thi công và
sinh hoạt của công nhân.
- Tổng bình đồ công trường có thể phân chia làm nhiều khu vực:
+ Khu xây dựng các công trình vĩnh cửu
+ Khu các xưởng gia công và phụ trợ
+ Khu kho bãi cất chứa vật liệu, cấu kiện

+ Khu hành chính
Do mặt bằng không có do đó, tận dụng các tầng ở dưới, vỉa hè để làm kho bãi,
tập kết vật tư, vật liệu và văn phòng cho đơn vị thi công, đơn vị quản lý, láng trại
nơi công nhân ở lại làm việc.
- Khi lập mặt bằng tổng thể phải căn cứ trên những nguyên tắc sau:
- Cần bố trí các nhà cửa, công trình, mạng lưới đường sá, điện nước tạm thời trên công
trường sao cho chúng phục vụ được các địa điểm xây dựng một cách thuận lợi.
- Cự ly vận chuyển vật liệu, bán thành phẩm, cấu kiện phải ngắn, khối công tác bốc dở
phải ít nhất.
- Khi bố trí các nhà cửa, công trình tạm cần tôn trọng các điều kiện liên quan kỹ thuật, các
yêu cầu về an toàn lao động, luật lệ phòng chống hỏa hoạn, điều kiện vệ sinh và sức khỏe của
công nhân.
3.2. Nội dung thiết kế:
-

Tổng quát nội dung thiết kế tổng mặt bằng xây dựng bao gồm những vấn đề sau:
+ Xác định vị trí cụ thể các công trình đã được quy hoạch trên khu đất được cấp để
xây dựng.
+ Bố trí vận thăng, máy móc, thiết bị xây dựng.
+ Thiết kế hệ thống giao thông phục vụ cho công trường.
+ Thiết kế các kho bãi vật liệu, cấu kiện.


+
+
+
+
+
+


Thiết kế cơ sở cung cấp nguyên vật liệu xây dựng.
Thiết kế các xưởng sản xuất và phụ trợ.
Thiết kế nhà tạm trên công trường.
Thiết kế mạng lưới cấp nước và thoát nước.
Thiết kế mạng lưới cấp điện.
Thiết kế hệ thống an toàn – bảo vệ và vệ sinh môi trường.

3.3. Phương thức bố trí :
-

Tổng bình đồ công trường thể hiện các khu vực sau :
+ Khu vực xây dựng công trình
+ Vận thăng lồng có lưới bảo vệ được dùng cho công tác vận chuyển vật liệu và
người lên cao được bố trí tại hoạt động đầu công trình nơi tập kết vật tư, vật liệu.
+ Khu các xưởng gia công phụ trợ : Tận dụng tầng trệt và vỉa hè làm xưởng gia
công cốt thép (cắt uốn thép bằng máy). Dùng tời vận chuyển cốt thép lên cao
+ Khu kho bãi vật liệu được bố trí ngay tại vỉa hè và khu vực xây dựng của công
trình. Vì công trình đã thi công phần thô các tầng dưới xong rồi.
+ Hệ thống dàn giáo an toàn được bố trí xung quanh công trình.
+ Hệ thống rào bảo vệ được toàn bộ phạm vi công trường
+ Hệ thống cấp thoát nước được bố trí tạm thời đủ cung cấp cho thi công,
+ Khu vực để xe cho công nhân viên : được để xe tại khu nhà bên cạnh (đã xin
phép)
+ Khu hành chính : Ban chỉ huy công trường, Y tế, Căn tin, nghỉ trưa … được bố trí
tại tầng lửng.
+ Phòng y tế : không có, nhưng có hộp y tế chứa vật dụng thiết yếu để sơ cứu ban đầu ở
phòng kỹ thuật
+ Khu nghỉ ngơi của công nhân được tận dụng các tầng dưới đã hoàn thành.
+ Nhà bảo vệ : Đặt phía trước cổng công trình
 Đây là công trình có diện tích mặt bằng tương đối. Công trường không đủ diện tích để

xây dựng các khu chức năng, công trình phụ. Do đó người ta tận dụng công trình chính,
kết cấu tầng dưới của công trình để làm khu hành chính, phòng bảo vệ, kho bãi chứa vật
liệu.
Phần 4: CƠ CẤU TỔ CHỨC ĐƠN VỊ THI CÔNG
4.1. Đơn vị thiết kế
4.1.1. Chủ trì dự án:

Là người phụ trách và chịu trách nhiệm toàn bộ đồ án thiết kế công trình
-Giữ mối quan hệ với chủ đầu tư thiết kế theo yêu cầu và nguyện vọng của họ;
-Đề ra các yêu cầu cho các tổ chức khảo sát và phục vụ thiết kế, kiểm tra kết quả khảo sát và
nghiệm thu các tài liệu này;
-Phân chia đồ án thiết kế thành những phần mang tính chuyên môn như điện, nước, kết cấu,
kiến trúc...
-Kiểm tra và nghiệm thu các kết quả nội bộ thiết kế;
-Trình bày và bảo vệ thiết kế trong quá trình thẩm định, xét duyệt thiết kế;
-Chịu trách nhiệm bổ sung, sữa chữa hoặc lặp lại thiết kế khi chưa được duyệt.


4.1.2. Thiết kế kết cấu:

-Kiểm tra mọi dữ liệu của các đơn vị khảo sát cho việc thiết kế
-Đưa ra phân tích và lập phương án kết cấu
-Tính toán kết cấu
-Thể hiện bản vẽ
4.1.3. Thẩm định thiết kế:

-Xem xét sự tuân thủ của thiết kế với các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng, các định mức đơn
giá và các chính sách hiện hành có liên quan
-Sự phù hợp của dây chuyền công nghệ với tổng mặt bằng và không gian kiến trúc
-Mức độ an toàn của các hệ thống công trình kỹ thuật hạ tầng

-Mức độ ổn định và bền vững của công trình
-Sự phù hợp của tổng dự toán với tổng mức đầu tư được duyệt
-Các giải pháp bảo vệ môi trường, đảm bảo ổn định cho các công trình lân cận, và an toàn
trong thi công xây dựng.
4.2. Ban quản lý dự án
4.2.1. Mục đích thành lập ban quản lý dự án:

- Đảm bảo dự án đạt được mục tiêu, hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi nguồn vốn cho
phép của chủ đầu tư với các tiêu chuẩn kỹ thuật hợp lí.
- Đảm bảo kinh phí của dự án chỉ được sử dụng vào những mục đích chính của dự án, đồng
thời đảm bảo tính kinh tế và tính hiệu quả của dự án.
4.2.2. Chức năng ban quản lí dự án:

-Lập kế hoạch thực hiện dự án;
-Chỉ đạo các hoạt động cần thiết trong việc thực hiện dự án;
-Giám sát tiến độ thực hiện dự án kiểm soát và giải quyết các vấn đề phát sinh;
-Đúc kết bài học kinh nghiệm để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch và quản lý tốt hơn các dự án
khác trong tương lai.
4.2.3. Nhiệm vụ ban quản lý dự án:

-Thực hiện các thủ tục hành chính, chuẩn bị mặt bằng xây dựng;
-Chuẩn bị các hồ sơ thiết kế, dự toán và tổ chức thẩm định phê duyệt theo quy định,
-Thực hiện các nhiệm vụ giám sát thi công;
-Quản lý khối lượng chất lượng tiến độ, chi phí xây dựng an toàn và vệ sinh môi trường;
-Nghiệm thu công trình, tổ chức giám định chất lượng xây dựng;
-Quản lý nguồn vốn, chi kinh phí cho các hoạt động xây dựng.
4.3. Ban chỉ huy công trường
4.3.1. Vai trò của ban chỉ huy công trường:



Tổ chức tại công trường bao gồm : 01 Chỉ huy trưởng công trình và 02 chỉ huy phó phụ
trách về kỹ thuật thi công vật tư nhân sự và phụ trách về hồ sơ nghiệm thu, khối lượng
thi công;










Ban chỉ huy công trường toàn quyền giải quyết mọi vấn đề trên công trường và chịu
trách nhiệm trước ban quản lý dự án và Công ty về mọi quyết định của mình. Các
trưởng bộ phận phải chịu trách nhiệm trước Ban chỉ huy công trường về mọi vấn đề của
bộ phận mình phụ trách và nhận lệnh trực tiếp từ Ban chỉ huy công trường;
Ban chỉ huy công trường của công ty được giao toàn quyền quản lý, giải quyết mọi vấn
đề liên quan đến công tác vệ sinh môi trường và thực hiện các thủ tục pháp lý với các cơ
quan chính quyền sở tại, với ban quản lý và với người lao động;
Ban chỉ huy công trường lập ra các biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường nơi thi công
và khu vực lân cận, như biện pháp che chắn, chống bụi, chống khói, chống ồn, gây ô
nhiểm, sử dụng máy móc, thiết bị phù hợp, tuân theo các qui định của Nhà nước về chỉ
số tiếng ồn, khói…
Ban chỉ huy công trường sẽ tổ chức cho một nhóm lao động phục vụ cho công tác vệ
sinh môi trường. Bộ phận này sẽ trực tiếp thực hiện các công việc như quét dọn vệ sinh
công trường và khu vực lân cận, tưới nước chống bụi, thu gom rác trong thi công…
Ban chỉ huy công trường có nhiệm vụ giáo dục ý thức chấp hành các qui định về vệ
sinh, bảo vệ môi trường cho lực lượng cán bộ, nhân viên, công nhân tham gia tại công
trường thông qua các hoạt động sinh hoạt.


4.4. ĐƠN VỊ TƯ VẤN GIÁM SÁT:
4.4.1. Nhiệm vụ của đơn vị tư vấn giám sát:

-Kiểm tra các điều kiện khởi công, nhân lực và thiết bị thi công của nhà thầu, kiểm tra chất
lượng vật tư vật liệu xây dựng theo đúng với thiết kế;
-Lập các biên bản nghiệm thu các loại vật liệu xây dựng, cấu kiện thiết bị được vận chuyển đến
công trường, nhằm loại bỏ các loại vật liệu vật tư chất lượng xấu không đáp ứng tiêu chuẩn ,
điều kiện kỹ thuật, và không cho phép sử dụng chúng khi chưa có biện pháp xử lý kỹ thuật.
-Kiểm tra giám sát trong quá trình thi công xây dựng công trình bao gồm kiểm tra biện pháp kỹ
thuật thi công, giám sát tiến độ thi công theo dõi kế hoạch thực hiện, ngăn chặn những sai
phạm kỹ thuật, chất lượng và an toàn lao động, xác nhận việc phát sinh hợp lý của công trình
do điều kiện khách quan.
4.4.2. Quyền hạn của đơn vị tư vấn giám sát:

-Yêu cầu đơn vị thi công công trình thực hiện đúng thiết kế được duyệt, quy trình kỹ thuật , ý
kiến của đơn vị tư vấn giám sát ghi trong nhật ký công trình là yêu cầu bắt buộc các đơn vị thi
công phải xem xét và giải quyết kịp thời;
-Không nghiệm thu và xác nhận khối lượng xây lắp không đúng thiết kế chưa được xử lý thỏa
đáng, không đảm bảo chất lượng, các công tác đã hoàn thành không đúng với vật liệu thiết kế,
ngừng việc xây lắp khi phát sinh các biến dạng bất thường vết nứt, báo cho ban quản lý dự án
để có hướng giải quyết kịp thời.
4.4.3. Trách nhiệm của đơn vị tư vấn giám sát

-Xác nhận không đúng với tổ chức thi công các khối lượng không đúng với thiết kế, không
đúng với điều kiện kỹ thuật thi công và không nghiệm thu công tác xây lắp không đảm bảo chất
lượng.
-Lập biên bản không đúng với thực tế và các tài liệu khác trong quá trình giám sát kỹ thuật;
-Để tổ chức xây lắp thi công không phù hợp với thiết kế và không có lý do đầy đủ;



-Tư vấn giám sát không được tự ý quyết định cho thay đổi thiết kế đã được duyệt, việc thay đổi
thiết kế chỉ được tiến hành theo quy định được cho phép;
-Đảm bảo và tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vi thi công đúng tiến độ và phải chịu trách nhiệm
trước lãnh đạo đơn vị và pháp luật về sự thiếu trách nhiệm, thiếu khách quan trong khi thực
hiện nhiệm vụ.
4.5. CÁC BỘ PHẬN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

- Các bộ phận phục vụ: kỹ thuật của các đơn vị thi công, vật tư, hành chính, an toàn lao
động, trắc đạc, kho được điều hành trực tiếp bởi chỉ huy trưởng và chỉ huy phó công trình.
- Các đội thi công gồm: đội cốt thép, đội coffa, đội bê tông, đội hoàn thiện, đội điện, đội
nước, đội phục vụ thi công trực tiếp tại công trường được lãnh đạo bởi những kỹ sư giàu kinh
nghiệm chịu trách nhiệm tổ chức thi công theo chức năng được giao của đội dưới sự chỉ huy
trực tiếp của Chỉ huy trưởng công trình.
4.5.1. Đội thi công Nề:

-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác Nề : Bêtông, cốt thép, ván khuôn, xây, tô trát,
ốp lát, hoàn thiện….theo Hồ sơ thiết kế được lập;
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan;
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc;
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của Hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.
4.5.2. Đội thi công Điện - Nước:

-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công hệ thống Điện - Nước bao gồm hệ
thống Điện - Nước phục vụ sinh hoạt trong nhà và ngoài nhà theo Hồ sơ thiết kế được lập và cả
phần phát sinh thay đổi;
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan;
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác : hệ thống chống sét, hệ thống các thiết bị di chuyển (
như vận thăng … ) và để giải quyết các vướng mắc khác;

-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.
4.5.3. Đội thi công các thiết bị gỗ:

-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công phần gỗ bao gồm hệ thống cửa, vách
trang trí, lam ri tường, trần….phục vụ sinh hoạt theo hồ sơ thiết kế được lập và cả phần phát
sinh thay đổi;
- Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan;
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc;
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường;
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.
4.5.4. Đội thi công Nhôm - Tấm ốp:

-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công phần nhôm trang trí ( cửa đi, vách
ngăn, cửa sổ…), Nhôm ốp mặt tiền, chi tiết trang trí theo hồ sơ thiết kế được lập và cả phần
phát sinh thay đổi;
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan.


-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.
4.5.5. Đội thi công sơn - mattít:

-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công phần sơn, mattít các chi tiết tường,
cột, dầm, sàn… trong và ngoài nhà theo hồ sơ thiết kế được lập và cả phần phát sinh thay đổi.
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan.
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc.
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.

4.5.6. Đội thi công hệ thống phòng cháy chữa cháy:

- Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công hệ thống phòng cháy chữa cháy
trong và ngoài nhà theo hồ sơ thiết kế được lập và cả phần phát sinh thay đổi.
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan.
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc.
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.
4.5.7. Đội thi công các Nhà thầu cung cấp các thiết bị chuyên dụng khác:

-Cung cấp, lắp đặt, thí nghiệm kiểm tra các sản phẩm đem đến.
-Thực hiện các công việc liên quan đến công tác thi công của mình theo hồ sơ thiết kế được lập
và cả phần phát sinh thay đổi.
-Lập đề xuất cung cấp vật tư cho công việc có liên quan.
-Kết hợp với các nhà thầu liên quan khác để giải quyết các vướng mắc.
-Đề xuất giải quyết các bất hợp lý của hồ sơ thiết kế với Ban chỉ huy công trường.
-Thực hiện công việc được giao đúng theo tiến độ thi công đã được lập.
4.5.8. Các Đội thi công trên công trường:

-Triển khai công việc thi công chi tiết theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công được lập tại công
trường.
-Đề xuất và thông qua biện pháp kỹ thuật thi công công việc của mình với Ban chỉ huy công
trình.
- Báo cáo công việc thực hiện, lên kế hoạch sử dụng vật tư và tài chính của mình định kỳ theo
tuần với Ban chỉ huy công trình.
-Đề xuất phương án thay đổi công việc của mình với Ban chỉ huy công trình.
-Nhắc nhở và kiểm tra chặt chẽ công tác an toàn lao động cho toàn thể công nhân công trường.
4.6. MỐI QUAN HỆ GIỮA CHỦ ĐẦU TƯ, TƯ VẤN GIÁM SÁT VÀ ĐƠN VỊ THI

CÔNG

Chủ đầu tư có trách nhiệm cao nhất đối với chất lượng công trình. Ban tư vấn giám sát
là đại diện của Chủ đầu tư, có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra về khối lượng, tiến độ, an toàn lao
động và vệ sinh môi trường trong thi công xây dựng công trình. Tư vấn giám sát có trách
nhiệm yêu cầu nhà thầu thi công đúng thiết kế, đồng thời có nghĩa vụ phát hiện những thiếu sót
(nếu có) của thiết kế, giúp đảm bảo chất lượng công trình


Mối quan hệ các bên của dự án
1: Quan hệ quản lý hợp đồng.
2: Quan hệ quản lý một phần hợp đồng.
3:Quan hệ thông báo tin tức.
Phần 5: NỘI QUY, KỶ LUẬT
5.1. Nội quy:
o

Nhân viên phải đội nón bảo hiểm khi vào công trường.

o

Ăn mặc chỉnh tề, xe ra vào đúng nơi quy định.

o

Xếp gọn gàng các thiết bị, dụng cụ, vật tư.

o

Dọn dẹp vệ sinh công trường sau khi thi công.

o


Nghiêm cấm phóng uế bừa bãi trong công trường.

o

Nghiêm cấm nhân viên vi phạm quy trình thao tác khi sử dụng thiết bị cơ
giới.

o

Không được đấu nối dây diện và sử dụng thiết bị điện nếu không có sự cho
phép của cán bộ kỹ thuật.

o

Nghiêm cấm sử dụng rượu bia, các chất cấm trước và trong quá trình làm
việc.

o

Không leo trèo nguy hiểm, khi làm việc trên cao phải đeo dây bảo hiểm cẩn
thận.

o

Nghiêm cấm ném, để vật dụng, dụng cụ bừa bãi.

o

Thi công theo đúng bản vẽ và kỹ thuật theo sự chỉ huy của cán bộ kỹ thuật.


5.2. Điều lệ phòng cháy:
o

Cấm hút thuốc trong công trường.

o

Cấm mang lửa vào kho hoặc khu vực dễ cháy.

o

Cấm nấu nướng trong kho và công trường (nấu nướng cho công nhân phải có
khu vực dành riêng).

o

Công tác hàn điện, hơi phải có sự cho phép của ban chỉ huy công trường.


Phần 6: NHẬT KÍ THỰC TẬP :
Tuần
thực
tập

Thứ, Ngày,
tháng, năm

Tuần 1 (9-11-15-11)


Thứ 2
(9/11/2015)
Thứ 3
(10/11/2015)

Thứ 6
(13/11/2015)

Thứ 2
(16/11/2015)

Sáng

Chiều

Gặp chỉ huy trưởng công trình để phổ biến
nội quy và sắp xếp lịch thực tập
Tham gia vận chuyển vật liệu: xếp gạch, cát,
… Tham gia công tác định vị tim, trục tường.
Làm quen với công tác ván khuôn, dàn giáo
của dầm, sàn. Tìm hiểu công tác cốt thép
Làm quen, tìm hiểu công tác tháo, lắp ván
khuôn, vận chuyển dàn giáo. Định vị tim, trục
tường bằng thước thủy chuẩn và máy kinh vĩ.
Tìm hiểu vấn đề an toàn vệ sinh trong xây
dựng. Công tác cốt thép cột vách, dầm sàn
Kiểm tra ván khuôn sàn, dầm. Kiểm tra cố
thép cột vách, cầu thang. Công tác dàn giáo,
Định vị tim, trục tường bằng thước thủy
chuẩn và máy kinh vĩ. Quan sát công tác tô

trát, tổ chức thi công, giải phóng mặt bằng.
Vận chuyển, tập kết vận chuyển vật liệu xây
dựng

Đi nhận nhiệm vụ và gặp giáo viên hướng
dẫn Thực tập tốt nghiệp
-như bên-

-như bên-

-như bên-


Tuần 2 (16/11-22/11)

Thứ 3
(17/11/2015)

Tuần 3 (16/11-22/11)

Thứ 2
(23/11/2015)

Thứ 6
(20/11/2015)

Thứ 3
(24/11/2015)
Thứ 6
(27/11/2015)


Tuần 4 (30/11-6/12)

Thứ 2
(30/11/2015)
Thứ 3
(1/12/2015)
Thứ 6
(4/12/2015)

Tuần 5 (1412-20/12)

Tuần 5 (712-13/12)

Thứ 7
(5/12/2015)

Quan sát công tác tổ chức thi công đổ bê tông
cột, vách, cốt thép dầm sàn. Sự cố kĩ thuật
khi đổ bê tông vách, cột. Nghiệm thu cốt thép
trước khi đổ, ảnh hưởng của đầm rung lên hệ
dàn giáo, ván khuôn.
Nghiệm thu cốt thép sàn dầm và đổ bê tông.
Định vị tim, vách cột, tường. gián đoạn trong
thi công đổ bê tông sàn (thiếu=> chờ). Lắp
lưới chắn vật liệu vật tư. An toàn khi thi công
trên cao, bộ đàm liên lạc
Tập kết phế liệu tập kết thành bãi, chuẩn bị
mặt bằng để chứa vật liệu. Công tác ván
khuôn cốt thép vách, cột, dầm sàn. Nghiệm

thu chất lượng bê tông sau khi đổ sàn 13.
Quan sát, tìm hiểu tầng hầm, tường vây thi
công (khi đó mới có đường đi xuống)
Tham gia vệ sinh lao động, tạo mặt bằng thi
công. Quan sát công tác cốp pha, cốt thép. Đổ
bê tông vách, cột
Trời mưa => nghỉ
Học tập công tác Làm cốt thép ván khuôn cột
vách, dầm sàn. Công tác xây tường tầng dưới,
lắp giáo thi công, lưới và lan can bảo vệ.
Được tiếp xúc, gặp gỡ và được giới thiệu, học
tập kinh nghiệm, kiến thức thực tế khi thi
công từ các anh bên đội kĩ thuật
Quan sát, tìm hiểu công tác cốt thép dầm, sàn
tầng 15. Tìm hiểu thi công tường, lắp khung
cửa gỗ cho phòng. Thi công lắp dựng cốp pha
thi công lanh tô đổ tại chỗ.
Tìm hiểu, học tập công tác cốt thép sàn, dầm,
ván khuôn sàn. Chuẩn bị máy móc thi công
đổ bê tông sàn. Rào chắn bảo vệ, khi đổ bê
tông. Được điều động sang công trình Asia
Park để xử lý nền kho và nhà công nghiệp bị
lún sau khi thi công

-như bên-

Định vị tim, vách cột, tường. gián đoạn
trong thi công đổ bê tông sàn (thiếu=>
chờ). Lắp lưới chắn vật liệu vật tư. An toàn
khi thi công trên cao, bộ đàm liên lạc


Công tác ván khuôn cốt thép vách, cột, dầm
sàn.

-như bên-như bên-như bên-như bên-

-như bên-

Đổ bê tông sàn

Thứ 2
(7/12/2015)

-trời mưa=> nghỉ-

-như bên-

Thứ 3
(8/12/2015)

Tìm hiểu, học tập công tác ván khuôn, cốp
pha dầm, vách. Vệ sinh ván khuôn. Công tác
vận chuyển vật liệu, xây tường

-như bên-

Thứ 6
(11/12/2015)

Tiến hành đổ bê tông vách, cột cho tầng 16


-như bên-

Thứ 2
(14/12/2015)
Thứ 3
(15/12/2015)
Thứ 6
(18/12/2015)

Tìm hiểu, học tập công tác cốt thép sàn, dầm,
sàn thi công cho đổ bê tông sàn, dầm tầng 16.
Thi công xây tường cho các tầng dưới
Vận chuyển ván khuôn, cốt thép chuẩn bị thi
công sàn tầng tiếp theo –tầng 17. Định vị trục
tường cho tầng 15. Thi công xây tường cho
các tầng dưới
Thi công lắp đặt ván khuôn dầm sàn tầng 17.
Xây tường các tầng dưới. tháo ván khuôn sàn
tầng 16.

-như bên-

-như bênLiên hoan kết thúc tốt đẹp đợt Thực Tập
Tốt Nghiệp cùng với ban chỉ huy công
trường.


Phần 7: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC CÔNG TRÌNH THỰC TẬP


Hình 1. Phối cảnh công trình
 Tên công trình: KHÁCH SẠN PARACEL
 Địa điểm xây dựng: Lô số 3-B4.1, Đường Võ Nguyên Giáp, Q. Sơn Trà, Tp. Đà Nẵng
 Chủ đầu tư: Công ty cổ phần Thương mại và Xây dựng Thanh Vân


Đơn vị thiết kế : Công ty tư vấn xây dựng thương mại Tân Trung Đô
 Đơn vị thi công: Công ty CP Vinaconex 25


 Đơn vị tư vấn giám sát: Công ty TNHH tư vấn xây dựng Miền Trung
7.1. Sơ lược về công ty cổ phần Vinaconex 25

Được thành lập từ năm 1984, (với tên gọi Công ty xây lắp số 3, trực thuộc UBND tỉnh
Quảng Nam - Đà Nẵng cũ), qua quá trình phát triển, VINACONEX 25 hiện nay là một trong
những đơn vị mạnh của Tổng công ty VINACONEX. Công ty đã xác lập chỗ đứng vững chắc
và khẳng định thương hiệu của mình tại khu vực miền Trung và miền Nam với các tỉnh, thành
phố: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Bà Rịa - Vũng Tàu và
thành phố Hồ Chí Minh.
Với trên 250 cán bộ có trình độ đại học và sau đại học, trên 2000 công nhân có tay nghề,
cùng trang thiết bị được đầu tư tốt, Công ty VINACONEX 25 đủ năng lực thi công đồng thời
nhiều công trình có quy mô lớn. Trong nhiều năm qua, Công ty đã thi công rất nhiều công trình
thuộc các lĩnh vực khác nhau: Công trình khách sạn, khu du lịch, Resort cao cấp, Văn phòng
cho thuê; công trình văn hóa, trường học; công trình thể thao, triển lãm; công trình nhà máy sản
xuất công nghiệp, công trình đường giao thông; hạ tầng khu công nghiệp, khu đô thị; cấp thoát
nước,...
Nhằm đa dạng hóa hoạt động, Công ty VINACONEX 25 đang đầu tư mạnh mẽ vào các dự
án bất động sản: Văn phòng cho thuê tại Đà Nẵng và Tam Kỳ, Khu đô thị mới, Khu công
nghiệp, Khu du lịch khách sạn,... Đồng thời Công ty cũng đang đầu tư vào nhiều nhà máy sản
xuất sản phẩm xây dựng tại Quảng Nam và Đà Nẵng: đá xây các loại, cột điện bê tông li tâm,

ống cống bê tông li tâm,..
Với phương châm chất lượng cao nhất, thời gian ngắn nhất, cùng với hệ thống quản lý chất
lượng được chứng nhận hợp chuẩn ISO 9001:2008 bởi tổ chức BVQI, Công ty luôn thi công
hoàn thiện các công trình, cung cấp những sản phẩm được khách hàng chấp nhận với độ tin cậy
cao.
7.2. Quy mô công trình

- Dự án được xây dựng trên diện tích 15x40.2=603m2, thiết kế 1 block cao 19 tầng với tổng
diện tích sàn 10000m2, căn hộ chất lượng cao, quy mô xây hiện đại áp dụng công nghệ xây
dựng hiện đại.
- Chiều dài vượt nhịp : 11.5m
- Chiều dày sàn : 140mm


7.3. Vị trí xây dựng

K.sạn Paracel

7.4. Giải pháp kiến trúc
7.4.1. Giải pháp kiến trúc tổng thể :

Công trình có 1 khối chính.
Các bản vẽ kiến trúc về công trình


1

1`

B


2

13

15

17

19

21

3

23

9

7

5

3

5

6

7


8

9

10

11

B

Svs +1.450
WC NAM

CT
11

4

WC Nữ
Svs +1.450

1
k t-503

k t-502

BC

kt-503


SảNH KHáCH TIếT

S1 +1.500

k t-502

S1 +1.500

9

9

7

5

3

1

7
5

P.HọP

3
1

VĂN PHòNG


S2 +1.500

1

3

5

7

9

19

17

15

13

11

quản lý
gửi hành lý
21

A

A


1

1`

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

mặt bằng xây tường tầng trệt
1

B


1`

11

2

13

15

17

19

3

4

5

wc

21

6

7

8


9

10

11

B

wc

CT
standar 1 (17m2)

standar 1 (17m2)
9

7

5

3

k t-503
kt -503

k t -503

1

k t - 503


k t -503

k t -501

k t -503

WC

WC

sảnh tầng

k t - 501

superi or 1 (23,8 M2)

k t -503
k t -503

WC

k t- 503
k t -503

k t-503

k t -503

wc


k t -503

k t -503

k t - 503
k t -503

wc

k t - 503
k t -503

k t -503

wc

k t - 503

kt -503

wc

wc

wc

kt -503

kt -501


1

3

5

7

k t -503

k t -503

superi or1 (22,6 M2)

wc

WC

9

CT
standar 3 (19.2m2)

standar 3 (19.2m2)

standar 3 (19.2m2)

standar 3 ( 19.2m2)


standar 3 (19.2m2)

standar 3 (19.2m2)

standar 3 (19.2m2)
k t -503

21

19

17

15

13

11

k t - 503

superi or (22,4 M2)

k t- 503

A

A

1


1`

2

3

4

5

6

7

MAậT BAẩNG CHI TIET TANG 4-8

8

9

10

11

TL 1/100

7.4.2. Gii phỏp giao thụng

Bao gm gii phỏp giao thụng theo phng ng v theo phng ngang trong cụng trỡnh.

Theo phng ng: H thng lừi cng b trớ thang mỏy, thang b m bo nhu cu i li v
thoỏt him, phũng chỏy cha chỏy cho cụng trỡnh khi cú s c xy ra.
Theo phng ngang: l h thng cỏc snh v hnh lang dn n cỏc phũng.


MáI

tần g TUM

gian thờ

ph òn g kỹthuật

tần g Kĩ THUậT
beau t y spa

khu v ực g ym

hô bơi

tầng 16
massag e chân

T ầNG 15

T ầNG 14

T ầNG 13

T ầNG 12


T ầNG 11

T ầNG 10

T ầ NG 9

T ầ NG 8

T ầ NG 7

T ầ NG 6

T ầ NG 5

T ầ NG 4

T ầ NG 3

sảnh tầng

p. hộ i tr ườ ng 2

tần g 2

p. hộ i tr ường

khu v ực n hà h àng

tần g lửng


tần g 1

tần g hầm
0.000

T HAY Đồ

1

1`

Để XE

2

3

4

5

Để XE

6

7

8


9

10

11

7.4.3. Gii phỏp kt cu

Cụng trỡnh c thit k theo kt cu khung BTCT ton khi kt hp vi kt cu lừi
cng, vỏch cng. Tt c cỏc sn kt hp dm bt to khụng gian thụng thoỏng cho tng. Tit
din ct v dm s gim hn so vúi bờ tụng ct thộp thụng thng. õy cng l cụng ngh thit
k ph bin nht hin nay. Khụng gian trong lừi cng l ni t h thng thang mỏy, h thng
k thut. Cỏc tng trờn u s dng h vỏch cng kt hp vi lừi chu lc gúp phn cng
chng xon, chng un cho tũa nh. Vic s dng h thng lừi cng cú tỏc dng lm tng kh
nng chu lc ca cụng trỡnh, h thng lừi cng chu phn ln lc xụ ngang cho cụng trỡnh. Khi


liên kết 2 loại kết cấu trên lại với nhau, sự tác động tương hỗ làm tăng khả năng chịu lực cho
công trình: lõi cứng dằn khung tại chân công trình và khung dằn lõi cứng tại đỉnh công trình.
Phần 8: KỸ THUẬT THI CÔNG
8.1. Lập tiến độ thi công công trình

Ở công trình thực hiện công tác xây dựng bằng thuê, khoáng 1 tổ thợ. Mỗi tổ thợ làm 1
công việc chuyên nghiệp góp phần tăng năng suất, rút ngắn thời gian thi công công trình. Mỗi
ngày, lập kế hoạch thi công chi tiết gồm nhiệm vụ, phân đoạn và số nhân công, người chịu
trách nhiệm cho mảng công việc đó. Cuối ngày kiểm tra khối lượng, báo cáo ban chỉ huy công
trình về tiến độ thi công công việc đã nhận. Viết nhật ký công trình. Công trình khách sạn thi
công có khoảng 60-80 nhân công 1 ngày làm 1 ca. Những ngày hoặc tuần trời mưa, sẽ tăng số
ca làm trong ngày lên để đảm bảo tiến độ.
Biểu đồ tiến độ thi công và nhân lực như sau:


Tiến độ thi công và biểu đồ nhân lực

Phân công nhiệm vụ từng ngày

8.2. Công tác trắc địa, định vị tim tường

Nhiệm vụ chính của công tác Trắc địa cho thi công nhà cao tầng là đảm bảo cho nó được
xây dung đúng vị trí thiết kế, đúng kích thược hình học và điều quan trọng nhất đối với nhà cao
tầng là đảm bảo độ thẳng đứng của nó. Theo quy định của TCVN 9398-2012 thì độ nghiêng
của các toà nhà cao tầng cho phép là H/1000 (H là chiều cao của toà nhà) nhưng không được
vượt quá 35mm. Đây là một yêu cầu rất cao và để thực hiện được yêu cầu này cần phải thực
hiện các giải pháp kỹ thuật Trắc địa đồng bộ.
Máy toàn đạc điện tử (Totalstation) được sử dụng tại công trình xây dựng
Công dụng của máy toàn đạc điện tử
● Đo vẽ bản đồ địa hình
● Thành lập lưới khống chế mặt bằng
● Triển khai các bản vẽ thiết kế ra hiện trường
● Truyền toạ độ từ mặt bằng cơ sở lên các tầng
● Kiểm tra các kích thước hình học của toà nhà
● Kiểm tra độ nghiêng của toà nhà, độ phẳng của các bức tường
● Tính năng kỹ thuật của một số loại máy toàn đạc điện tử chủ yếu


● Trong điều kiện không có các máy toàn đạc điện tử thì có thể sử dụng các máy kinh vĩ
quang cơ hoặc kinh vĩ điện tử và thước thép để triển khai xây dựng phần thân công trình (từ
mặt sàn tầng 1 trở lên)

Chuẩn bị máy


Đo ngắm

Đo ngắm xác định tim tường

Tim đã được vạch

Xác định các kích thước của tường, cửa

Đo xác định thông số cửa, tường

Dùng eke kiểm tra lại góc vuông

Sau khi vạch tim tường


8.3. Công tác ván khuôn, dàn giáo

Công tác cốp pha (Coffa) là một trong những khâu quan trọng quyết định đến chất lượng
bê tông, hình dạng và kích thước của kết cấu. cốp pha sử dụng cho các công tác ở phần thân là
cốp pha thép,cốp pha gỗ hoặc coppha tre, cốp pha được phân loại và tập kết riêng tại các bãi
trên công trường. Trước khi đưa vào sử dụng cốp pha được vệ sinh sạch sẽ và phủ lên một lớp
chống dính (đối với coppha thép hoặc gỗ, cốp pha tre đã có lớp phim chống dính). Đối với cốp
pha gỗ cần hết sức cẩn thận trong cưa xẻ tránh lãng phí vô ích.
8.3.1. Dàn giáo:

Dàn giáo có 2 loại: Dàn giáo công tác và Dàn giáo chống đỡ
8.3.2. Thanh giằng:

Là một thanh thép tròn dài, 2 đầu có ren để vặn bulong được lắp dựng giúp giàn giáo
không bị phình ra tại con ốc được xiết từ bên ngoài vào.

8.3.3. Thanh chống:

- Chủ yếu sử dụng các thanh chống bằng thép, chúng có cấu tạo như sau:
+ Gồm các đoạn ống thép luồn vào nhau co sút và thay đổi chiều cao. Dưới chân có đế
bảo vệ, trên đỉnh có mân đỡ
+Sau khi thanh chống tới gần độ cao yêu cầu thì phải chốt trên lỗ khoan sàn trên thanh
chống rồi từ đó vặn đoạn ốc ren còn lại để cố định thanh chống.
+Bản đế dưới chân cột được liên kết với đất sàn bằng đinh hay vít.
+Nếu có tải trọng ngang thì dùng thanh chống xiên và các thanh giằng.
+Trước khi đặt thanh chống phải chọn vị trí chắc chắn ổn định.

Cột chống là ống thép trụ tròn có mấu để liên kết các
thanh giằng tạo thành hệ giáo công tác

Chân cột chống có thể đặt lên mặt sàn hoặc lên kích
chân


Tận dụng ván khuôn thừa để điều chỉnh cao độ cột
chống

Mấu liên kết trên cột chống

Thanh giằng cột chống

Kích ren ở chân và đầu cột chống

8.3.4. Dàn giáo công tác:

- Cấu tạo từ những ống thép được hàn sẵn thành khung phẳng và khi sử dụng chỉ cần liên

kết 2 thanh giằng chéo là được một khung sắt chắc chắn.
- Nếu cần đựng hay để vật liệu ta đặt thêm một sàn công tác.
- Trước khi lắp đặt cũng cần lưu ý đến vị trí đặt và các chốt liên kết để đảm bảo an toàn.

Lắp giáo thi công cốt thép

Lắp giáo thi công mặt ngoài, lắp rào chắn, lưới chắn
vật liệu rơi, chống bụi


×