Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Giáo trình giáo dục công dân phần thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377 KB, 93 trang )

Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010

Bài: 1
Các động tác Nghiêm, nghỉ,
quay tại chỗ, tiến, lùi, qua phải, qua trái
Phần 1: ý định giảng dạy
I. Mục đích, yêu cầu
1, Mục đích:
Mục đích huấn luyện học sinh - sinh viên biết làm đúng các động tác nghiêm, nghỉ,
quay tại chỗ, tiến, lùi, qua phải, qua trái để làm cơ sở cho các động tác đội ngũ khác, vận
dụng thờng xuyên trong việc rèn luyện t thế, tác phong cho học sinh - sinh viên học tập công
tác, sinh hoạt hàng ngày.
2, Yêu cầu:
Học sinh - sinh viên hiểu rõ ý nghĩa của động tác, thực hiện động tác phải đúng, mạnh,
dứt khoát.
II. Nội dung ( thời gian 45 phút)
1, Nội dung
- ổn định tổ chức ( 2 phút).
- Nghiêm, nghỉ ( 3 phút).
- Quay tại chỗ ( 5 phút).
- Tiến lùi, qua phải, qua trái ( 5 phút).
- Hớng dẫn luyện tập ( 25 phút.)
- Kết thúc bài ( 5 phút).
2, Trọng tâm
Học sinh tiếp thu và làm đợc các động tác cảu bài học
- Nghiêm, nghỉ.
- Quay tại chỗ.
- Tiến lùi, qua phải, qua trái.
III. Tổ chức phơng pháp
1, Tổ chức
- Lấy lớp học để giảng dạy.


- Lấy tổ học tập để luyện tập động tác từng ngời và đội hình của tiểu đội
- Lấy lớp học để luện tập trung đội.
2, Phơng pháp
1


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
- Đối với giáo viên
+ Lên lớp theo phơng pháp làm mẫu.
- Đối với học sinh. Nghe, quan sát động tác mẫu, tiến hành luyện tập theo ba bớc để
nắm nội dung các động tác.
IV. Địa điểm
- Sân Câu lạc bộ sinh viên ( ký túc xá cơ sở 1).
V. Vật chất bảo đảm
- Giáo án và tài liệu có liên quan đến nội dung bài giảng ( tham khảo).
- Sân Câu lạc bộ sinh viên.
- Hai bộ bàn ghế cho giáo viên ngồi giữ giờ.
VI. Công tác chuẩn bị
- Giáo án và tài liệu có liên quan đến nội dung bài giảng.
- Sân Câu lạc bộ sinh viên.
- Hai bộ bàn ghế cho giáo viên ngồi giữ giờ.
Phần 2: thực hàng giảng dạy
A. ổn định tổ chức
- Kiểm tra thao trờng (sân bãi) và học cụ nếu có.
- Kiểm tra sỹ số, phân chia tiểu đội (tổ học tập) nếu buổi học đầu tiên, kiểm tra bài cũ
(nếu có).
- Giáo viên phổ biến ý định giảng dạy từng nội dung của từng động tác:
I. Mục đích, yêu cầu của bài giảng
1, Mục đích:
Mục đích huấn luyện học sinh - sinh viên biết làm đúng các động tác nghiêm, nghỉ,

quay tại chỗ, tiến lùi, qua phải, qua trái để làm cơ sở cho các động tác đội ngũ khác, vận
dụng thờng xuyên trong việc rèn luyện t thế tác phong cho học sinh - sinh viên trong học tập
công tác, sinh hoạt hàng ngày.
2, Yêu cầu:
Yêu cầu học sinh hiểu rõ ý nghĩa của động tác, thực hiện động tác phải đúng, mạnh,
dứt khoát.
II. Nội dung ( thời gian 45 phút)
1, Nội dung
- Nghiêm, nghỉ ( 3 phút).
- Quay tại chỗ ( 5 phút).
2


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
- Tiến lùi, qua phải, qua trái ( 5 phút).
- Hớng dẫn luyện tập ( 25 phút.)
- Kết thúc bài ( 5 phút).
2, Trọng tâm
Học sinh tiếp thu và làm đợc các động tác cảu bài học
- Nghiêm, nghỉ.
- Quay tại chỗ.
- Tiến lùi, qua phải, qua trái.
III. Tổ chức phơng pháp thực hiện bài giảng
1, Tổ chức
- Lấy lớp học để giảng dạy.
- Lấy tổ học tập để luyện tập động tác từng ngời và đội hình của tiểu đội.
- Lấp lớp trởng làm trung đôị trởng, lớp phó phụ trách học tập trung đội phó, và tổ trởng các tổ học tập làm tiểu đội trởng, quan sát làm mẫu theo hỡng dẫn của thầy (nếu cần).
- Lấy lớp học để luện tập trung đội.
2, Phơng pháp
- Đối với giáo viên

+ Lên lớp theo phơng pháp, thuyết minh, làm mẫutheo ba bớc để nắm nội dung các
động tác.
- Đối với học sinh. Nghe quan sát động tác mẫu, tiến hành luyện tập theo ba bớc để
nắm nội dung các động tác.
B. Nội dung giảng dạy
nghiêm, nghỉ, quay tại chỗ, tiến, lùi, qua phải, qua trái
ý nghĩa: của nội dung bài học này là: Rèn luyện cho học sinh có tác phong nghiêm túc,
t thế hùng mạnh, khẩn trơng và đức tính bình tĩnh nhẫn nại, đồng thời rèn luyện ý thức tổ
chức, kỷ luật thống nhất và tập trung sẵn sàng nhận mệnh lệnh.
Đứng nghiêm là động tác cơ bản của học sinh làm cơ sở cho mọi động tác khác.
- Lấp lớp trởng làm trung đôị trởng, lớp phó phụ trách học tập trung đội phó, và tổ trởng các tổ học tập làm tiểu đội trởng, quan sát làm mẫu theo hỡng dẫn của thầy (nếu cần), cả
lớp quan sát.
1. Động tác nghiêm
- Thực hành các động tác (giáo viên)
a. Làm nhanh động tác cho học sinh - sinh viên quan sát.

3


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
b. Làm chậm có phân tích động tác học sinh - sinh viên quan sát.
c. Làm tổng hợp động tác
- Khẩu lệnh ( Nghiêm) không có dự lệnh học sinh - sinh viên quan sát.
Hớng dẫn tập luyện.
- Động tác, khẩu lệnh (Nghiêm), nghe dứt động lệnh (( Nghiêm)) không có dự lệnh, hai
gót chân đặt sát vào nhau nằm trên một đờng thẳng, hai bàn chân mở rộng 45o. ( Tính từ mép
trong hai bàn chân), Hai đầu gối thẳng, trọng lợng toàn thân dồn đều lên hai bàn chân, ngực
nở, bụng hơi hóp lại, hai vai thẳng ngang, năm ngón tay khép lại và cong tự nhiên, đầu ngón
cái đặt vào giữa đốt thứ nhất và đốt thứ hai ngón tay trỏ, đầu ngón tay giữa đặt đúng theo đ ờng chỉ quần, đầu ngay, miệng ngậm, cằm hơi thu về sau, mắt nhìn thẳng.
- Những điểm cần chú ý khi thực hiện động tác Nghiêm.

* Ngời không động đậy, không lệch vai.
* Mắt nhìn thẳng, nét mặt tơi vui, nghiêm túc.
2. Động tác nghỉ.
- ý nghĩa để học sinh - sinh viên khi đứng trong đội hình đỡ mỏi mà vẫn giữ đợc t thế
hàng ngũ nghiêm chỉnh và tập trung sức chú ý.
- Khẩu lệnh. (( Nghỉ)) không có dự lệnh.
Khi nghe dứt động lệnh ( Nghỉ), đầu gối trái hơi chùng sức nặng toàn thân dồn vào chân
phải, thân trên và hai tay vẫn giữ nh khi đứng nghiêm, khi mỏi trở về t thế nghiêm rồi
chuyển sang đầu gối phải hơi chùng.
Động tác nghỉ hai chân mở rộng bằng vai: áp dụng đối với thuỷ thủ khi đứng trên tàu
và đối với tất cả học sinh - sinh viên khi tập thể dục, thể thao. Khi nghẹ dứt động lệnh
( Nghỉ) Chân trái đa sang bên trái một bớc rộng bằng vai ( tính từ mép ngoài của hai gót
chân), gối thẳng tự nhiên thân trên vẫn giữ nh khi đứng nghiêm, trọng lờng toàn thân dồn đều
vào hai chân, đồng thời hai tay đa về sau lng, tay trái nắm cổ tay phải, bàn tay phải nắm lại tự
nhiên, lòng bàn tay hớng về sau, khi mỏi đổi bên.
3, Động tác quay bên phải, bên trái
- Khẩu lệnh " Bên phải ( trái) quay" có dự lệnh và động lệnh, " Bên phải ( trái)" là dự
lệnh " quay là động lệnh. Khi nghe dứt động lệnh "quay" làm hai cử động.
Cử động 1: Thân trên vẫn giữ ngay ngắn, hai gối thẳng tự nhiên, lấy gót chân phải hoặc
trái và mũi bàn chân trái hoặc phải làm trụ ( quay về bên nào thì dùng gót chân bên ấy và
mũi chân kia làm trụ) phối hợp với sức xoay của ngời quay toàn thân sang phải hoặc trái 90 o,
Sức nặng toàn thân dồn vào chân phải hoặc trái.
Cử động 2: Đa chân trái hoặc phải lên thành t thế đứng nghiêm.
4, Động tác quay đằng sau

4


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
Khẩu lện: " Đằng sau quay" có dự lệnh và động " Đằng sau" là dự lệnh, "quay" là

động lệnh.
Khi nghe dứt động lệnh "quay" làm hai cử động.
Cử động 1: Thân trên vẫn giữ ngay ngắn (t thế đứng nghiêm), hai gối thẳng tự nhiên
lấy gót bàn chân trái và mũi bàn chân phải làm trụ, phối hợi với toàn thân xoay ngời sang bên
trái về phía sau 180o, khi quay sức nặng toàn thân dồn vào chân trái. quay xong đặt cả hai
bàn chân xuống đất.
Cử động 2: Đa chân phải lên thành t thế đứng nghiêm.
Những điều cần chú ý
- Khi nghe dự lệnh ngời không chuẩn bị lấy đà để quay.
- Khi đa chân phải hoặc trái lên không đa ngang để đập gót.
- Quay sang hớng mới, sức nặng toàn thân dồn vào chân làm trụ để ngời đứng vững
ngay.
- Khi quay hai tay vẫn giữ nh khi đứng nghiêm.
5, Động tác tiến
Khẩu lệnh: " Tiến X bớc - Bớc" có dự lệnh và động lệnh, " Tiến X bớc" là dự lệnh, Bớc" là động lệnh.
Khi nghe dứt động lệnh "Bớc", chân trái bớc trớc rồi đến chân phải bớc tiếp theo ( độ
bớc nh đi đều 70cm ) hai tay vẫn giữ nh khi đứng nghiêm. Khi tiến đủ số bớc quy định thì
dừng lại đa chân phải ( trái) lên đặt sát chân trái ( phải) thành t thế đứng nghiêm.
Cử động 1: Thân trên vẫn giữ t thế đứng nghiêm, bớc chân trái về trớc một bớc rộng
60cm.
Cử động 2: Rút chân kia về thành t thế đứng nghiêm. ( tơng tự bớc số bớc theo khẩu
lệnh của chỉ huy.)
6, Động tác lùi
Khẩu lệnh: " Lùi X bớc - Bớc" có dự lệnh và động lệnh, " Lùi X bớc" là dự lệnh, Bớc" là động lệnh.
Khi nghe dứt động lệnh "Bớc", chân trái bớc trớc rồi đến chân phải bớc tiếp theo ( độ
bớc nh đi đều 70cm ) hai tay vẫn giữ nh khi đứng nghiêm. Khi lùi đủ số bớc quy định thì
dừng lại đa chân phải ( trái) lên đặt sát chân trái ( phải) thành t thế đứng nghiêm.
Cử động 1: Thân trên vẫn giữ t thế đứng nghiêm, bớc chân trái ra sau một bớc rộng
60cm.
Cử động 2: Rút chân kia về thành t thế đứng nghiêm. ( tơng tự bớc số bớc theo khẩu

lệnh của chỉ huy.)
7, Động tác qua phải, qua trái
5


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
Khẩu lệnh: " Qua phải ( trái) X bớc - Bớc" có dự lệnh và động lệnh,
( trái) X bớc" là dự lệnh, Bớc" là động lệnh.

"Qua phải

Khi nghe dứt động lệnh "Bớc", thì di chuyển sang phải (trái), mỗi bớc rộng bằng vai
( tình từ hai mép ngoài của hai gót chân). Bớc qua bên nào thì chân bên ấy bớc trớc và từng
bớc keo chân kia về thành t thế đứng nghiêm rồi mới bớc tiếp bớc khác, bớc đủ số bớc quy
định rồi dừng lại.
Cử động 1: Thân trên vẫn giữ t thế đứng nghiêm, bớc chân phải (trái) một bớc rộng
bằng vai.
Cử động 2: Rút chân kia về thành t thế đứng nghiêm. ( tơng tự bớc số bớc theo khẩu
lệnh của chỉ huy.)
C. Hớng dẫn tập luyện
- Giáo viên nêu yêu cầu học sinh - sinh viên luyện tập.
* Từ 5 - 10 đầu cá nhân học sinh - sinh viên tự nghiên cứu các động tác đã đợc quan
sát
* Từ 5 - 10 tiếp theo các nhân học sinh - sinh viên tự nghiên cứu các động tác đã đ ợc
quan sát và tực hiện động tác theo cách đã nghiên cứu.
* Thời gian tiếp theo (25 - 30) tập luyện theo, nhóm, tổ, hoặc tiểu đội.
Học sinh - sinh viên hiểu rõ ý nghĩa của động tác, tự giác tập luyện nghiêm túc, thực
hiện động tác phải đúng, mạnh, dứt khoát.
- Giáo viên phân công địa điểm cho các đơn vị tổ luyện tập, lấy tổ trởng làm tiểu đội trởng tổ chức điều hành tập luyện (căn cứ địa hình thực tế).
- Tín ám hiệu.

* Một hồi còi dài kết hợp với khẩu lệnh tập luyện (tập luyện).
* Hai hồi còi dài kết hợp với khẩu lệnh hoặc cờ chỉ bào đơn vị nào đơn vị đó dừng tập
luyện (tập luyện).
* Ba hồi còi dài kết hợp với khẩu lệnh hoặc cờ xanh đỏ quy trên đầu các đơn vị thôi tập
luyện, tập trung về địa điểm đã quy định (ban đầu).
- Trong thời gian tập luyện, giáo viên quan sát và chỉnh sửa cho học sinh,
- Bố trí thời gian nghỉ giải lao hợp lý (nếu có).
Phần3: Kết thúc giảng dạy
- Tập trung đội hình tòn trung đội nh ban đầu, kiểm tra kết quả thực hiện tập luyện của
một vài em, hoặc một vài tiểu đội (nếu cần và có).
- Hệ thống, nhận xét đánh giá nội dung bài giảng và thời gian tập luyện.
Kính tha các em học sinh nh vậy chỉ trong thời gian ngắn 45 phút vừa qua tôi đã giảng
và luyện tập cho các em xong nội dung của bài giảng
6


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
- Nghiêm, nghỉ.
- Quay tại chỗ.
- Tiến, lùi, qua phải, qua trái.
Qua nội dung tôi đã truyền đạt có em nào cha hiểu phần nào nữa không cho ý kiến để
tôi phân tích lại.
- Về nhà các em tự tập luyện để thực hiện động tác đớc thành thạo hơn.
Giờ học đến đây đã kết thúc lần nữa tôi xin chúc các thầy cô giáo và các em khoẻ
thành đạt, xin cám ơn (nếu cần).

Bài: (1 tiết)
điều lệnh đội ngũ từng ngời không có súng
Dậm chân, đi đều, đứng lại
Phần 1: ý định giảng dạy

I. Mục đích, yêu cầu
1, Mục đích:
Mục đích huấn luyện chiến sỹ biết làm đúng các động đậm chân đi đều, đứng lại đổi
chân khi đi rèn luyện t thế, tác phong nhanh nhẹn cho chiến sỹ học tập công tác, sinh hoạt
hàng ngày.
2, Yêu cầu:
Chiến sỹ hiểu rõ ý nghĩa của động tác, thực hiện động tác phải đúng, mạnh, dứt khoát.
II. Nội dung ( thời gian 45 phút)
1, Nội dung
- ổn định tổ chức ( 2 - 5 phút).
- Giới thiệu động tác ( 10 phút).
- Hớng dẫn, luyện tập ( 25 phút.)
- Kết thúc bài ( 5 phút).
2, Trọng tâm
Chiến sỹ tiếp thu và làm đợc các động tác cảu bài học Dậm chân, đi đều, đứng lại
III. Tổ chức phơng pháp
1, Tổ chức
- Lấy lớp học để giảng dạy.
- Lấy tổ học tập để luyện tập động tác từng ngời và đội hình của tiểu đội
7


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
- Lấy lớp học để luện tập trung đội.
2, Phơng pháp
- Đối với giáo viên
+ Lên lớp theo phơng pháp làm mẫu.
- Đối với chiến sỹ. Nghe, quan sát động tác mẫu, tiến hành luyện tập theo ba bớc để
nắm nội dung các động tác.
IV. Địa điểm

- Sân vận động xã Vinh Tân
V. Vật chất bảo đảm
- Giáo án và tài liệu có liên quan đến nội dung bài giảng ( tham khảo).
- Sân vận động xã Vinh Tân.
- Hai bộ bàn ghế cho giáo viên ngồi giữ giờ.
VI. Công tác chuẩn bị
- Giáo án và tài liệu có liên quan đến nội dung bài giảng.
- Sân vận động xã Vinh Tân.
Phần 2: thực hàng giảng dạy
A. ổn định tổ chức
- Kiểm tra thao trờng (sân bãi) và học cụ nếu có (3)
- Kiểm tra sỹ số, phân chia tiểu đội (tổ học tập) nếu buổi học đầu tiên, kiểm tra bài cũ
(nếu có).
- Giáo viên phổ biến ý định giảng ở Phần I:
I. Mục đích, yêu cầu của bài giảng
1, Mục đích:
Mục đích huấn luyện chiến sỹ biết làm đúng các động đậm chân đi đều, đứng lại đổi
chân khi đi rèn luyện t thế, tác phong nhanh nhẹn cho chiến sỹ học tập công tác, sinh hoạt
hàng ngày.
2, Yêu cầu:
Yêu cầu chiến sỹ hiểu rõ ý nghĩa của động tác, thực hiện động tác phải đúng, mạnh,
dứt khoát.
II. Nội dung ( thời gian 45 phút)
1, Nội dung
- Nghiêm, nghỉ ( 3 phút).
8


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
- Hớng dẫn luyện tập ( 25 phút.)

- Kết thúc bài ( 5 phút).
2, Trọng tâm
Chiến sỹ tiếp thu và làm đợc các động tác của bài học Dậm chân, đi đều, đứng lại
III. Tổ chức phơng pháp thực hiện bài giảng
1, Tổ chức
- Lấy lớp học để giảng dạy.
- Lấy tổ học tập để luyện tập động tác từng ngời và đội hình của tiểu đội.
- Lấp lớp trởng làm trung đôị trởng, lớp phó phụ trách học tập trung đội phó, và tổ trởng các tổ học tập làm tiểu đội trởng, quan sát làm mẫu theo hỡng dẫn của thầy (nếu cần).
- Lấy lớp học để luện tập trung đội.
2, Phơng pháp
- Đối với giáo viên
+ Lên lớp theo phơng pháp, thuyết minh, làm mẫu theo ba bớc để các chiến sỹ nắm nội
dung các động tác.
- Đối với chiến sỹ. Nghe quan sát động tác mẫu, tiến hành luyện tập theo ba bớc để
nắm nội dung các động tác.
B. Nội dung giảng dạy
điều lệnh đội ngũ từng ngời không có súng
Dậm chân, đi đều, đứng lại
ý nghĩa:
Của động tác đậm chân, đi đều, đứng lại là để vận dụng khi di chuyển đội hình, diễu
binh, diễu hàng biểu hiện sự hùng mạnh, nghiêm trang của tác phong quân đội Việt Nam.
Yêu cầu:
- Các chiến sỹ giữ nguyên đội hình (chữ U, hoặc chữ L) nếu số lợng động. Giữ trậ tự
nghiêm tức nghe giảng và quan sát động tác mẫu của giáo viên.
- Kết thúc bổi tập luyện phải thực hiện đợc đung động tác mà tôi đã hớng dẫn.
a. Động tác đậm chân
- Thực hành các động tác (giáo viên)
1. Làm nhanh động tác
Vừa làm vừa hô khẩu lệnh Dậm chân, dậm .
2. Làm chậm có phân tích động tác chiến sỹ quan sát.


9


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
Khẩu lệnh có dự lệnh và động lệnh Dậm chân, dậm, Dậm chân là dự lệnh,
Dậm là động lệnh cho chiến sỹ nghe và quan sát.
Từ t thế đứng nghiêm, vừa làm vừa hô khẩu lệnh Dậm chân, dậm . Nghe dứt động
lệnh chúng ta thực hiện hai cử động.
* Cử động 1: Dơ chân trái lên, đầu bàn chân chách mặt đất 20 cm. Đồng thời tay phải
đa lên trớc nắm tay và cổ (cẳng tay) tạo thành một đờng thẳng song song với mặt đất, lòng
bàn tay hớng úp xuống, đốt xơng thứ 3 ngón tay trỏ ngang với nắp túi áo trên bên trái, nắm
tay cách thân 20 cm, cánh tay tạo một góc 60 o. Tay trái duỗi thẳng đánh nhanh ra phía sau
lòng bàn tay hớng vào trong tạo một góc 30o. Hai tay thực hiện hinh hoạt có điểm dừng.
* Cử động 2: Dơ chân phải lên, đầu bàn chân chách mặt đất 20 cm. Đồng thời tay trái
đa lên trớc nắm tay và cổ (cẳng tay) tạo thành một đờng thẳng song song với mặt đất, lòng
bàn tay hớng úp xuống, đốt xơng thứ 3 ngón tay trỏ ngang với nắp túi áo trên bên trái, nắm
tay cách thân 20 cm, cánh tay tạo một góc 60 o. Tay phải duỗi thẳng đánh nhanh ra phía sau
lòng bàn tay hớng vào trong tạo một góc 30o. Hai tay thực hiện hinh hoạt có điểm dừng, (nh
cử động 1 đổi bên).
3. Làm tổng hợp động tác.
Vừa làn động vừa hô khẩu lệnh Dậm chân, dậm . Hô theo nhịp đi 1, 2, 1, 2, 1, 2. nghỉ
một nhịp sau đó hô tiếp 1 rơi vào chân trái, 2 vào chân phải.
+ Điểm lu ý là: Trong khi dậm chân nếu cá nhân phái hiện dậm chân sai nhịp ta dừng ở
cử động 1 và chân phải dậm một nhịp (kép) ở phía sau chân trái.
b. Động tác đi đều,
- Thực hành các động tác, tơng tự động tác dậm chân
1. Làm nhanh động tác
Vừa làm vừa hô khẩu lệnh Đi đều, bớc .
2. Làm chậm có phân tích động tác chiến sỹ quan sát.

Khẩu lệnh có dự lệnh và động lệnh Đi đều, bớc, Đi đều là dự lệnh, Bớc là động
lệnh cho chiến sỹ nghe và quan sát.
Vừa làm vừa hô khẩu lệnh Đi đều, bớc . Nghe dứt động lệnh chúng ta thực hiện hai cử
động.
* Cử động 1: Bớc chân trái lên trớc với cử ly 75 cm, đặt gót chân rồi đặt cả bàn chân
xuống, lúc này trọng lợng toàn thân dồn lên trái và toàn thân chuyển hơng về phí trớng.
Đồng thời tay phải đa lên trớc nắm tay và cổ (cẳng tay) tạo thành một đờng thẳng song song
với mặt đất, lòng bàn tay hớng úp xuống, đốt xơng thứ 3 ngón tay trỏ ngang với nắp túi áo
trên bên trái, nắm tay cách thân 20 cm, cánh tay tạo một góc 60 o. Tay trái duỗi thẳng đánh
nhanh ra phía sau lòng bàn tay hớng vào trong tạo một góc 30o. Hai tay thực hiện hinh hoạt
có điểm dừng.
* Cử động 2: Bớc chân phải lên trớc với cử ly 75 cm, đặt gót chân rồi đặt cả bàn chân
xuống, lúc này trọng lợng toàn thân dồn lên phải và toàn thân chuyển hơng về phí trớng.
10


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
Đồng thời tay trái đa lên trớc nắm tay và cổ (cẳng tay) tạo thành một đờng thẳng song song
với mặt đất, lòng bàn tay hớng úp xuống, đốt xơng thứ 3 ngón tay trỏ ngang với nắp túi áo
trên bên trái, nắm tay cách thân 20 cm, cánh tay tạo một góc 60 o. Tay phải duỗi thẳng đánh
nhanh ra phía sau lòng bàn tay hớng vào trong tạo một góc 30o. Hai tay thực hiện hinh hoạt
có điểm dừng, (nh cử động 1 đổi bên).
3. Làm tổng hợp động tác.
Vừa làn động vừa hô khẩu lệnh Đi đều, bớc . Hô theo nhịp đi 1, 2, 1, 2, 1, 2. nghỉ một
nhịp sau đó hô tiếp 1 rơi vào chân trái, 2 vào chân phải.
+ Điểm lu ý 1 là: Cử ly bức phải đúng đều, tốc độ là 106 bớc/1 phút
+ Điểm lu ý 2 là: Trong khi dậm chân nếu cá nhân phái hiện bớc sai nhịp ta dừng ở cử
động 1 và chân phải bớc lên gân gót chân trái đồng thời nhâncs nổi toàn thân về trớc một
nhịp ngắn.
c. Đứng lại

1. Làm nhanh động tác
2. Làm chậm có phân tích động tác chiến sỹ quan sát.
3. Làm tổng hợp động tác.
Từ đồng tác đia đều, nghe dứt khẩu lệnh đứng lại đứng khẩu lệnh rơi vào chân phải,
tiếp tục thực hiện hai cử động.
* Cử động 1: Tơng tự nh t thế bớc đều. Bớc chân trái lên trớc với cử ly 75 cm, đặt gót
chân rồi đặt cả bàn chân xuống mũi bành chân chếch 22,5o .
* Cử động 2: Bớc chân phải về t thế đứng nghiêm.
C. Hớng dẫn tập luyện
- Giáo viên nêu yêu cầu chiến sỹ luyện tập.
* Từ 5 - 10 đầu cá nhân chiến sỹ tự nghiên cứu các động tác đã đợc quan sát
* Từ 5 - 10 tiếp theo các nhân chiến sỹ tự nghiên cứu các động tác đã đ ợc quan sát và
tực hiện động tác theo cách đã nghiên cứu.
* Thời gian tiếp theo (25 - 30) tập luyện theo, nhóm, tổ, hoặc tiểu đội.
Chiến sỹ hiểu rõ ý nghĩa của động tác, tự giác tập luyện nghiêm túc, thực hiện động
tác phải đúng, mạnh, dứt khoát.
- Giáo viên phân công địa điểm cho các đơn vị tổ luyện tập, lấy tổ trởng làm tiểu đội trởng tổ chức điều hành tập luyện (căn cứ địa hình thực tế).
- Tín ám hiệu.
* Một hồi còi dài kết hợp với khẩu lệnh tập luyện (tập luyện).

11


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
* Hai hồi còi dài kết hợp với khẩu lệnh hoặc cờ chỉ bào đơn vị nào đơn vị đó dừng tập
luyện (tập luyện).
* Ba hồi còi dài kết hợp với khẩu lệnh hoặc cờ xanh đỏ quy trên đầu các đơn vị thôi tập
luyện, tập trung về địa điểm đã quy định (ban đầu).
- Trong thời gian tập luyện, giáo viên quan sát và chỉnh sửa cho chiến sỹ,
- Bố trí thời gian nghỉ giải lao hợp lý (nếu có).

Phần3: Kết thúc giảng dạy
- Tập trung đội hình trung đội nh ban đầu, kiểm tra kết quả thực hiện tập luyện của một
vài chiên sỹ, hoặc một vài tiểu đội (nếu cần ).
- Hệ thống, nhận xét đánh giá nội dung bài giảng và thời gian tập luyện.
Kính tha các chiến sỹ nh vậy chỉ trong thời gian ngắn 45 phút vừa qua tôi đã giảng và
luyện tập xong nội dung của bài hôm nay.
Qua nội dung tôi đã truyền đạt có em nào cha hiểu phần nào cho ý kiến để tôi phân
tích lại?.
- Về nhà các em tự tập luyện để thực hiện động tác đớc thành thạo hơn.
Giờ học đến đây đã kết thúc lần nữa tôi xin chúc các thầy cô giáo và các em khoẻ
thành đạt, xin cám ơn (nếu cần).

Bài: 7
giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh
Súng CKc và ak
Phần 1: ý định giảng dạy
I. Mục đích, yêu cầu
1, Mục đích:
Giới thiệu cho học sinh - sinh viên những kiến thức cơ bản về một số loại súng bộ binh,
làm cơ sở cho việc giữ gìn, bảo quản và sử dụng súng trong chiến đấu.
2, Yêu cầu:
- Nắm đợc tính năng chiến đấu của súng, đạn.
- Nắm đợc tác dụng, cấu tạo các bộ phận chính của súng.
- Biết tháo, lắp thông thờng súng CKC và AK.
- Tích cực ôn luyện, kiểm tra tháo, lắp súng đạt khá trở lên.
12


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
- Bảo đảm an toàn trong giảng dạy và luyện tập.

II. Nội dung, trọng tâm, thời gian
1, Nội dung
- ổn định tổ chức ( 3 phút).
a) Súng trờng CKC ( 25 phút).
- Tính năng chiên đấu của súng đạn.
- Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng.
- Cấu tạo, tác dụng các bộ phận của đạn.
- Sơ lợc chuyển động của súng khi bắn.
- Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày.
b) Súng tiểu liên AK ( 15 phút).
- Tính năng chiên đấu của súng đạn.
- Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng.
- Cấu tạo, tác dụng các bộ phận của đạn.
- Sơ lợc chuyển động của súng khi bắn.
- Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày.
2, Trọng tâm
- Tính năng chiến đấu của súng, đạn CKC và AK.
- Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày của súng CKC, AK.
III. Tổ chức phơng pháp
1, Tổ chức
- Giảng bài, theo đội hình lớp .
- Ôn luyện, theo đội hình tổ học tập.
2, Phơng pháp
- Đối với giáo viên:
+ Giảng phần tính năng, cấu tạo bằng phơng pháp thuyết trình, giảng phần tháo, lắp
thông thờng bằng động tác mẫu.
- Đối với học sinh:
Nghe giảng, ghi chép quan sát động tác, tiến hành luyện tập sự hớng dẫn của giáo
viên.
IV. Địa điểm

- Phòng học . . . . nhà. . . . ( cơ sở 1).
13


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
V. Vật chất bảo đảm
- Súng CKC: 1 khẩu.
- Súng AK: 1 khẩu.
- Giáo án và tài liệu có liên quan đến nội dung bài giảng ( tham khảo).
- Hai bộ bàn ghế cho giáo viên ngồi giữ giờ.
VI. Công tác chuẩn bị:
- Giáo án và tài liệu có liên quan đến nội dung bài giảng.
- Phòng học . . . . nhà . . . . .( cơ sở 1).
Phần 2: thực hành giảng dạy

Bài: 7
giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh
Súng CKc và ak
A. Công tác tổ chức và phổ biến ý định giảng dạy ( 5 phút)
- ổn định tổ chức, tiểm tra sỹ số (bài cũ nếu có).
- Phổ biến ý định giảng dạy (nh trên).
I. Mục đích, yêu cầu
1, Mục đích:
Giới thiệu cho học sinh những kiến thức cơ bản về một số loại súng bộ binh, làm cơ sở
cho việc giữ gìn, bảo quản và sử dụng súng trong chiến đấu.
2, Yêu cầu:
- Nắm đợc tính năng chiến đấu của súng, đạn.
- Nắm đợc tác dụng, cấu tạo các bộ phận chính của súng.
- Biết tháo, lắp thông thờng súng CKC và AK.
- Tích cực ôn luyện, kiểm tra tháo, lắp súng đạt khá trở lên.

- Bảo đảm an toàn trong giảng dạy và luyện tập.
B. Nội dung giảng dạy.
I. Súng trờng CKC ( 25 phút)..
1, Tác dụng, tính năng chiến đấu, cấu tạo và chuyển động của súng, đạn.
a) Tác dụng
14


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
- Súng trờng bán tự động kiểu Ximônốp cở 7,62mm do Liên Xô chế tạo gọi tắt là
CKC ( SKS). Trung Quốc dựa theo kiểu này sản xuất năm 1956 gọi là súng trờng kiểu 56
( K56). Việt Nam gọi là súng trờng CKC.
Súng trang bị cho từng ngời để tiện tiêu diệt sinh lực địch, súng có lê để đánh giáp la
cà.
b) Tính năng chiến đấu:
- Súng CKC chỉ bắn đợc phát một.
- Tầm bắn ghi trên thớc ngắm là 800m.
- Tầm bắn thẳng:
+ Mục tiêu ngời nằm cao ( 0,5m): cự ly 350m.
+ Mục tiêu ngời chạy ( 1,5m) cự ly 525m.
- Hoả lực tập trung của súng bắn đợc các mục tiêu trên mặt đất cụ ly 800m.
- Bắn máy bay, quân dù trong vòng 500m.
- Đầu đạn có sức sát thơng đến 1500m.
- Tốc độ bắn chiến đấu 35 - 40 phát trên 1 phút.
- Súng dùng đạn kiểu 1943 do Liên Xô sản xuất hoặc đạn kiểu 1956 do Trung Quốc
sản xuất với các loại đầu đạn thờng có lõi thép, đầu đạn vạch đờng, đầu đạn xuyên cháy.
- Súng dùng chung đạn với súng tiểu liên AK, súng trờng tự động K63 và súng trung
liên RPĐ, RPK.
- Hộp tiếp đạn chứa đợc 10 viên.
c) Cấu tạo các bộ phận của súng, đạn:

* Súng:
1) Nòng súng: Để định hớng bay cho đầu đạn.
Cấu tạo:
Trong nòng súng có bốn rãnh xoắn lợn từ trái lên trên sang phải đề làm cho đầu đạn
xoay trong quá trình bay. Đờng nổi lên giữa các rãnh xoắn là đờng xoắn, khoảng cách giửa
hai đờng xoắn đối nhau theo đờng kính nòng súng là cỡ nòng ( 7,62mm). Đoạn cuối nòng
súng rộng hơn và không có rãnh xoắn là buồng đạn.
Bên ngoài có bệ đầu ngắm; bệ lắp lê, khâu truyền khí thuốc để truyền áp suất khí
thuốc đập vào mặt thoi đẩy, bên trong có lỗ truyền khí thuốc. Phía sau nòng súng có bệ lắp
thớc ngắm, mấu giữ hộp tiếp đạn.
2) Bộ phận ngắm: Để ngắm bắn vào mục tiêu ở các cử ly khác nhau.
Cấu tạo:
+ Đầu ngắm: Có ren vặn vào bệ di động đệ hiệu chỉnh súng về tầm. Bệ di động có
vạch khấc và có thể di chuyển để hiệu chỉnh súng về hớng.
15


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
+ Thớc ngắm: Có bệ ngắm để chứa thân thớc ngắm, thân thớc ngắm có khe ngắm và
các vạch, số ghi từ 1 đến 10 ứng với cự ly bắn 100m - 100m ( vạch II tơng ứng với thớc ngắm
3), cữ thớc ngắm để lấy thớc ngắm.
3) Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng:
+ Hộp khoá nòng: Để liên kết các bộ phận của súng, hớng cho bệ khoá nòng và khoá
nòng chuyển động.
Cấu tạo gồm có:
Lỗ chứa cần đẩy, lỗ trợt bệ khóa nòng, gờ trợt khoá nòng, mấu hất vỏ đạn, khuyết lắp
mấu đuôi nắp hộp khoá nòng, lỗ lắp then hãm nắp hộp khoá nòng, cửa thoát vỏ đạn, cửa tiếp
đạn, khấc tì để khoá nòng súng, lỗ bầu dục chứa đầu lẫy bảo hiểm, cửa để búa chuyên động,
lẫy báo hết đạn, hai trục tì để liên kết với bộ phận cò, hộp tiếp đạn và báng súng.
+ Nắp khoá nòng: Để bảo vệ các bộ phận chuyển động trong hộp khoá nòng. Có hai

gờ trợt bệ khoá nòng, mấu đuôi nắp hộp, lỗ lắp then hãm và mấu lắp vào hộp khoá nòng.
4) Bệ khoá nòng: Để làm cho khoá nòng và bộ phận cò chuyển động.
Cấu tạo gồm có:
Khe lắp kẹp đạn, khuyết chứa cần đẩy, mặt vát, rãnh trợt làm cho bệ khoá nòng
chuyển động đợc thẳng hớng, mấu mở khoá nòng có rãnh chứa kim hoả, mấu đóng khoá để
đè đuôi khoá nòng xuống kho đóng khoá, khuyết chứa đuôi kim hoả, mấu dơng búa, lỗ chứa
bộ phận đẩy về.
5) Khoá nòng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, đóng khoá nòng làm đạn nổ, mở khoá nòng
kéo vỏ đạn ra ngoài.
Cấu tạo gồm có:
Mấu đẩy đạn để đẩy đạn vào buồng đạn, ổ chứa móc đạn, lỗ lắp chất kim hoả, hai rãnh
trợt làm cho khoá nòng chuyển động đi thẳng hớng, mặt vát mở khóa, mặt vát đóng khoá, lỗ
chứa kim hoả, mặt tì, móc đạn và lò xo móc đạn, kim hoả để chọc vào hạt lử làm đạn nổ.
6) Bộ phận đẩy về: Để đẩy khoá nòng và khoá nòng về phía sau.
Cầu tạo gồm có:
Lò xo đẩy về, cốt lò xo, cốt di động ( trục hãm) ở phía trớc cốt lò xo; vành hãm lắp vào
vành tán ở đầu trụ hãm để ép là xo đẩy lại về một mức nhất định.
7) Bộ phận cò: Để giữ búa ở thế dơng, giải phóng búa khí bóp cò, để búa đập vào kim
hoả làm đạn nổ, khoá an toàn chống nổ sớm.
Cấu tạo gồm có:
Khung cò, lẫy giữ hộp tiếp đạn, lẫy bảo hiểm để giữ cho búa không đập vào kim hoả
khi khoá nòng cha đóng nòng súng xong, búa để đập vào kim hoả, lẫy cò để đẩy lẫy cò giải
phóng búa khi bóp cò, lấy bắn phát một để giữ búa ở thể dơng sau khi đạn nổ, khoá an toàn
đề chen vào phía sau tay cò, khoá an toàn cho súng.
8) Thoi đẩy, cần đẩy và lò xo cần đẩy:
16


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
+ Thoi đẩy và cần đẩy để truyền áp lực khí thuốc đẩy bệ khoá nòng lùi.

+ Lò xo cần đẩy, để đẩy cần đẩy về trớc sau khi cần đẩy bị thoi đẩy đẩy lùi.
9) ống dẫn thoi đẩy và ốp lót tay:
+ ống dẫn thoi để dẫn thoi chuyển động và lỗ thoạt khí.
+ ốp lót tay để giữ súng và bảo vệ tay khỏi nóng khi bắn, có khe thoát nhiệt.
10) Báng súng: Để tì súng vào vai và giữ súng khi bắn. Báng súng có đầu báng, cổ
báng và đé báng súng.
11) Hộp tiếp đạn: Để chứa đạn và tiếp đạn.
Cấu tạo gồm có:
Thân hộp để chứa đạn, bàn nâng đạn và cần nâng đạn có mấu để nâng lẫy báo hết đạn,
lò xo cần nâng đạn. Nắp hộp tiếp đạn để đậy hộp tiêp đạn.
12) Lê: Để diệt địch khi đánh giáp la cà.
Cấu tạo gồm có:
+ Lỡi lê để đâm.
+ Cán lê để lắp lê vào bệ lắp lê ở nòng súng có khâu lê để lắp lê vào nòng súng, cốt
cán lê để lắp lê với bệ lắp lê, khuyết giữ lê để giữ chắc lê ở vị trí gập hoặc mở.
Đạn:
Cấu tạo:
+ Đầu đạn.
+ Vỏ đạn chứa thuốc nổ.
+ Hạt lửa ở đáy vỏ đạn
+ Thuố nổ
- Súng CKC và AK dùng chung đạn cỡ 7,62mm, kiểu 1943 và 1956 dống đạn của
súng RPĐ.
d) Sơ lợc chuyển động:
Lắp đạn vào hộp tiếp đạn, kéo bệ khoá nòng về sau hết cỡ rồi thả ra để lên đạn, mở
khoá an toàn, bóp cò, búa đợc giải phóng, lò xo búa bung ra đẩy búa đập mạnh về phía trớc,
mặt búa đập vào đuôi kim hoả, kim hoả lao về phía trớc, đầu kim hoả chọc vào hạt lửa, phát
lửa đốt cháy thuốc phóng biến thánh khí thuốc có áp suất rất lớn đẩy đầu đạn vận động trong
nòng súng. Khi đầu đạn vợt qua lỗ trích khi, một phần khí thuốc phụt váo lỗ trích khí qua
khâu truyên khí thuốc đập vào mặt thoi đẩy, cần đầy lùi về phái sau đẩy bệ khoá nòng và

khoá nòng về phía sau kéo theo vỏ đạn, gặp mấu hất hất vỏ đạn ra ngoài. Nếu tay vẫn giữ cò,
lẫy cò vẫn chẹn vào dới mấu đuôi búa nên búa không đập về trớc đợc. Muốn bắn tiếp phát
khác phải buông tay cò ra để cần lẫy cò lùi về phía sau và nâng lên đối chiếu với mặt tì lẫy
cò. Bóp cò tiếp búa lại đập vào kim hoả làm đạn nổ, cứ nh thế bắn cho đến khi hết đạn ở hộp
tiếp đạn.
17


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
Khi hết đạn bệ khoá nòng bị lẫy báo hết đạn chặn lại ở giữa hộp khoá nòng.
muốn bệ khoá nòng và khoá nòng về trớc phải kéo khoá nòng về sau, ngón cái tay trái
ấn bàn nâng đạn xuống hoặc mở nắp hộp tiếp đạn để bàn nâng đạn hạ xuống rồi thả từ từ bệ
khoá nòng, khoá nòng về trớc.
2, Tháo, lắp súng thông thờng:
a) Quy tắc tháo lắp:
- Tháo lắp thông thờng để lau chùi, bôi dầuvà kiểm tra súng. Khi tháo lắp phải tuân
theo các quy tắc sau đây:
- Ngời tháo, lắp khải nắm vững cấu tạo của súng.
- Trớc khi tháo súng phải kiểm tra xem trong súng còn đạn không. Nếu còn đạn phải
tháo hết đạn ra mới đợc tháo súng.
- Phải chọn nơi khô ráo, sạch sẽ để tháo lắp. Trớc khi tháo lắp phải chuẩn bị đầy đủ
các dụng cụ( bàn hoặc chiếu, bạt...). Phụ tùng tháo lắp.
- Khi tháo lắp phải dùng dúng phụ tùng, đúng thứ tự, động tác và đặt các bộ phận đã
tháo có thứ tự gọn gàng, ngăn nắp. Khi gặp vớng mắc khó tháo hoặc khó lắp khải nghiên cứu
thận trọng, không dùng sc mạnh đập, bẩy làm hỏng súng.
b) Tháo súng:
Mở khoá an toàn làm động tác khám súng.
- Tháo ống đựng phụ tùng: Tay trái nắm báng súng dùng ngón trỏ tay phải ấn mạnh
nắp hộp chứa ống đựng phụ tùng cho lò xo đẩy ống bật ra, sau đó rút ống đựng phụ tùng ra
khỏi ống.

- Tháo thông nòng tay trái nắm phía đầu báng súng dựng súng thẳng đứng, tay phải
kéo cán lê xuống mở lê ra khoảng 45độ sau đó đầu thông nòng ra khỏi súng và rút thông
nòng ra, gập lê lại.
- Tháo lắp hộp khoá nòng và bộ phận đẩy về tay trái nắm cổ tròn báng súng, ngón cá
hơi đấy nắp hộp khoá nòng về trớc, tay phải quay cần then hãm nắp hộp khoá nòng lên trên
rồi kéo then hãm sang phải, sau đó tháo nắp hộp khoá nòng ra, lấy lò xo đẩy về ra khỏi ổ
chứa.
- Tháo bệ khoá nòng và khoá nòng: Tay trái nắm cổ tròn báng súng, tay phải nắm tay
kéo bệ khoá nòng kéi về sau, nghiêng súng sang phải lấy bệ khoá nòng và khoá nòng ra,tay
trái buông súng cầm khoá nòng tháo ra khỏi bệ khoá nòng.
- Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay: Tay trái nắm cổ báng súng, tay phải quay lẫy giũ
ống dẫn thoi lên trên sau đó hơi nghiêng đuôi ống dẫn thoi rồi tháo ra.
c) Lắp súng:
Làm thứ tự ngợc lại khi tháo:

18


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
- Lắp ống dẫn thoi và ốp lát tay: Lắp thoi đẩy vào ống dẫn thoi sau đó tay trái cầm đầu
báng súng, tay phải lắp ống dẫn thoi váp lót tay vào khâu truyền khí và đặt đuôi ốp lót tay
vào sát nòng súng rồi ấn lẫy giũ xuống hết mức.
- Lắp bệ khoá nòng và khoá nòng vào hộp khoá nòng: Lắp khoá nòng vào bệ khoá
nòng . Nghiêng súng sang phải, tay phải nắm bệ klhoá nòng và khoá nòng ,lắp vào hộp khoá
nòng rồi đẩy về trớc( trớc khi đẩy dùng ngón tay trái ấn bàn nâng đạn để lẫy báo hết đạn).
- Lắp bộ phận lẫy về và nắp hộp khoá nòng:Tay trái cầm cổ báng súng, tay phải lắp bộ
phận đẩy về vào lỗ chứa bộ phận đẩy về ở bộ khoá nòng, lắp hộp khoá nòng vào, dùng ngón
tay trái đẩy nhẹ nắp hộp khoá nòng về trớc, tay phải đẩy then hạ nắp hộp khoá nòng sang trái
hết cỡ, sau đó quay cần then hãm xuống để cho mấu của càn khớp với khuyết ở bộ khoá
nòng.

- Lắp thông nòng vào súng tay trái nắm vào đầu báng súng dựng súng thẳng đứng, mở
lê nh khi tháo, tay phải lắp thông nòng vào và đẩy thông nòng xuống cho đến khi đầu thông
nòng lọt qua mấu giữ thông nòng, sau đó gập lê lại.
- Lắp phụ tùng: Lắp đầu thông nòng, chổi ròng, tống chốt vào ồng đựng phụ tùng lắp
ống phụ tùng vào sau đó tay trái nắm cổ báng súng, tay phải đẩy ống phụ tùng vào ổ chứa
cho đến khi nắp ổ chứa phụ tùng đậy lại thì thôi.
Sau khi lắp xong làm động tác kiểm tra chuyển động của súng: Mở nắp hộp tiếp đạn
tay phải kéo bệ khoá nòng về sau hết cỡ rồi thả ra, làm hai đến ba lần xong bóp cò thấy búa
đập mạnh và thấy các bộ phận chuyển động bình thờng là đợc. Sau đó đóng nắp hộp tiếp đạn
và đóng khoá an toàn.
Phần 3: Kết thúc giảng dạy
- Hệ thống nội dung bài giảng.
Tha các em nh vậy trong thời gian ngắn 45 phút vừa qua tôi đã giảng và luyện tập cho các
em xong nội dung của bài giảng: Súng CKC và AK. Các em có chỗ nào cha rõ thì phát biểu. .
.
Giờ học đến đây đã kết thúc lần nữa tôi xin chúc các thầy cô giáo và các em xuec
khoẻ thành đạt, xin cám ơn.
Bài 14
Giới thiệu một số loại súng bộ binh
( ak & ckc )
Phần 1 : ý định giảng dạy
I - mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
19


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
Giới thiệu cho học sinh những kiến thức cơ bản về một số loại súng bộ binh, làm cơ sở
cho việc giữ gìn bảo quản và sử dụng súng trong chiến đấu.
2. Yêu cầu

- Nắm đợc tính năng chiến đấu của súng, đạn.
- Nắm đợc tác dụng, cấu tạo các bộ phận chính của súng.
- Biết tháo, lắp thông thờng súng CKC, súng AK.
- Tích cực ôn luyện, kiểm tra tháo, lắp súng đạt khá trở lên.
- Bảo đảm an toàn trong giảng dạy và luyện tập.
II - nội dung, trọng tâm, thời gian.
1. Nội dung
a) Súng trờng CKC ( 40 phút )
- Tính năng chiến đấu của súng đạn.
- Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng.
- Cấu tạo, tác dụng các bộ phận của đạn.
- Sơ lợc chuyển động của súng khi bắn.
- Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày.
b) Súng tiểu liên AK ( 40 phút )
- Tính năng chiến đấu của súng đạn.
- Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng.
- Cấu tạo, tác dụng các bộ phận của đạn.
- Sơ lợc chuyển động của súng khi bắn.
- Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày.
c) Quy tắc sử dụng và bảo quản súng đạn ( 10 phút )
d) Luyện tập ( 150 phút )
e) Kiểm tra ( 50 phút )
2. Trọng tâm.
- Tính năng chiến đấu của súng, đạn CKC, AK.
- Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày của súng CKC, AK.
III - tổ chức, phơng pháp.
1. Tổ chức
- Giảng bài, theo đội hình lớp học.
- Ôn luyện, theo đội hình tổ học tập.
20



Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
2. Phơng pháp
- Đối với giáo viên : giảng phần tính năng, cấu tạo, quy tắc bằng phơng pháp
thuyết trình. Giảng phần tháo, lắp thông thờng bằng động tác mẫu.
- Đối với học sinh : Nghe giảng, ghi chép và luyện theo sự hớng dẫn của giáo
viên.
IV - địa điểm
ở trong lớp học hoặc trên sân trờng.....( theo điều kiện cụ thể ).
V - vật chất bảo đảm
- Súng CKC : 6 khẩu.
- Súng AK : 6 khẩu.
- Phụ tùng súng C KC, AK mỗi khẩu 1 bộ.
- Đạn giảng dạy CKC, A K mỗi loại 1 bộ.
- Tranh vẽ súng CKC, Ak mỗi loại 1 bộ.
- Giá treo tranh 1 cái.
- Bàn tháo, lắp súng, giẻ lau....
VI - công tác chuẩn bị.
- Kiểm tra điều kiện phòng học nh ánh sáng, vị trí treo tranh, bàn để mô hình, học
cụ.
- Khám súng, nắm lại quân số vũ khí, trang trại, vật chất giảng dạy điều chỉnh đội
hình sao cho ngời học nghe rõ, nhìn rõ tranh vẽ, mô hình và tác động mẫu của giáo viên.
- Phổ biến những quy định cần thiết nh : Vị trí ngồi trong phòng học, nơi để vật chất
giảng dạy, quy định an toàn khi thực hành tháo, lắp súng, quy định về bảo đảm vệ sinh trong
khu vực.
Phần 2 : thực hành giảng dạy
A - công tác tổ chức và phổ biến ý định giảng dạy ( 5 phút )
- ổn định tổ chức, tiểm tra sỹ số (bài cũ nếu có).
Biên chế đội hình nh các buổi học trớc.

- Phổ biến ý định giảng dạy (nh trên).
Giáo viên phổ biến ý định giảng dạy nh ở phần 1 với những nội dung nh sau : Nêu tên
bài học, mục đích, yêu cầu( đối với học sinh ), nội dung, thời gian học, tổ chức, phơng pháp,
tài liệu học tập tham khảo.
B - nội dung giảng dạy
21


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
I- Súng trờng CKC ( 40 phút )
1. Tính năng chiến đấu của súng, đạn
a) Trang bị cho từng ngời để tiêu diệt sinh lực địch
b) Súng chỉ bắn đợc phát một
c) Tầm bắn của súng:
+ Tầm bắn ghi trên thớc ngắm: 1000m
+ Tầm bắn thẳng ( mục tiêu cao, ngời nằm 0,5m) 350m.
+ Bắn máy bay bay và quân nhảy dù trong vòng 500m.
d) Tốc độ bắn chiên đấu: 35 -40 phát/ 1 phút.
+ Đầu đạn có sức sát thơng 1500m.
e) Súng trờng CKC dùng đạn kiểu 1943 (đạn K56) dùng chung đạn với súng AK,
RPD.
2. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng.
Súng CKC có 12 bộ phận chính:
1) Nòng súng: Để định hớng bau cho đầu đạn. Trên nòng súng có bệ đầu ngắm, khâu
truyền khí thuốc, bệ thớc ngắm.
2) Bộ phận ngắm: Để ngắm bắn mục tiêu ở các cử ly khác nhau.
Bộ phận ngắm có đầu ngắm và thớc ngắm
Thớc ngắm có khe ngắm, trên thân thớc ngắm có vạch khắc ghi số từ 10 đến 100
tơng ứng với cự lý 100m - 1000m ( Vạch tơng ứng với thớc ngăm 3).
3) Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng: Để liên kết các bộ phận của súngvà hớng

cho bệ khoá nòng, khoá nòng chuyển động
4) Bệ khoá nòng: Để làm cho khoá và bộ phận cò chuyển động.
5) Khoá nòng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, khoá nòng súng, làm đạn nổ, mở khoá
nòng, kéo vỏ đạn ra ngoài.
6) Bộ phận đẩy về: Để đẩy bệ khoá nòng và khoá nòng về phía sau.
7) Bộ Phận cò: Để giữ búa và làm cho búa đập vào kim hoả, khoá an toàn.
8) Thoi đẩy và lò xo cần đẩy: Để truyền áp lực khí thuốc đẩy bệ khoá nòng lùi.
9) Hộp tiếp đạn: Để chứa và tiếp đạn.
10) ống dẫn thoi và ốp lót tay: Để dẫn thoi chuyển động và để giữ súng.
11) Báng súng: Để tì vào vai và giữ chắc súng khi bắn.
12) Lê: Để diệt địch khi đánh gần.
3. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận của đạn.
22


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
a) Các bộ phận chính của đạn:
- Vỏ đạn ( thân): để chứa thuốc phóng.
- Thuốc phóng khi cháy sinh ra áp suất lớn đẩy đầu đạn bay ra ngoài.
- Đầu đạn: Để tiêu diệt địch
- Hạt lửu; để kích hoạt thuốc phóng cháy
b) Các loại đầu đạn;
- Đầu đạn thờng.
- Đầu đạn vạch đờng
- Đầu đạn xuyên cháy
- Đầu đạn cháy
4. Sơ lợc chuyển động của súng khi bắn
- Công tác chuẩn bị : tranh vẽ chuyển động của súng CKC, hình ảnh mô phỏng trên
máy vi tính ( nếu có ), mô hình súng, đạn giảng dạy lắp vào băng đạn.
- Phơng pháp giảng : Kết hợp súng, mô hình, tranh vẽ để mô tả chuyển động của

súng ở các trạng thái khác nhau. Vừa nói vừa làm động tác cho súng hoặc mô hình chuyển
động chậm để ngời học nắm đợc rõ chuyển động của súng khi bắn.
5. Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày.
- Công tác chuẩn bị : Chuẩn bị một khẩu súng trờng CKC để làm mẩu động tác tháo,
lắp: Súng dùng để làm mẫu động tác phải đầy đủ các bộ phận. Các bộ phận phải tháo, lắp đợc
dễ dàng, tốt nhất giáo viên tháo, lắp trớc khẩu súng đó một vài lần để tránh bị vớng mắc
trong quá trình làm động tác.
- Phơng pháp giảng: Giảng phần tháo, lắp súng bằng động tác mẫu, vừa nói vừa làm
chậm động tác một lần. Khi làm mẫu, giáo viên hớng súng sang bên phải lớp học (nếu thuận
tay phải ) để tay làm động tác quay về phía ngời học. Vừa nói vừa làm chậm động tác,
những bộ phận khó tháo, lắp phải hớng dẫn cụ thể để học sinh nắm đợc cách tháo, lắp làm cơ
sở luyện tập.
II - Súng tiểu liên ak (40 phút ).
1. Tính năng chiến đấu của súng, đạn.
a) Trang bị cho từng ngời để tiêu diệt sinh lực địch
b) Súng bắn đợc phát một và bắn liên thanh.
c) Tầm bắn của súng:
+ Tầm bắn ghi trên thớc ngắm: 1000m ( bắn chính xác trong vòng 800m).
+ Tầm bắn thẳng ( mục tiêu cao, ngời nằm 0,5m) 350m.
+ Bắn máy bay bay và quân nhảy dù trong vòng 500m.
d) Tốc độ bắn chến đấu: 35 -40 phát/ 1 phút ( phát một). 100phát/1phút liên thanh.
23


Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
+ Đầu đạn có sức sát thơng 1500m.
e) Súng trờng CKC dùng đạn kiểu 1943 (đạn K56) dùng chung đạn với súng AK,
RPD.
2. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng.
Súng CKC có 12 bộ phận chính:

1) Nòng súng: Để định hớng bau cho đầu đạn. Trên nòng súng có bệ đầu ngắm, khâu
truyền khí thuốc, bệ thớc ngắm.
2) Bộ phận ngắm: Để ngắm bắn mục tiêu ở các cử ly khác nhau.
Bộ phận ngắm có đầu ngắm và thớc ngắm
Thớc ngắm có khe ngắm, trên thân thớc ngắm có vạch khắc ghi số từ 10 đến 100
tơng ứng với cự lý 100m - 1000m ( Vạch tơng ứng với thớc ngăm 3).
3) Hộp khoá nòng và nắp hộp khoá nòng: Để liên kết các bộ phận của súngvà hớng
cho bệ khoá nòng, khoá nòng chuyển động
4) Bệ khoá nòng: Để làm cho khoá và bộ phận cò chuyển động.
5) Khoá nòng: Để đẩy đạn vào buồng đạn, khoá nòng súng, làm đạn nổ, mở khoá
nòng, kéo vỏ đạn ra ngoài.
6) Bộ Phận cò: Để giữ búa và làm cho búa đập vào kim hoả, khoá an toàn.
7) Thoi đẩy và lò xo cần đẩy: Để truyền áp lực khí thuốc đẩy bệ khoá nòng lùi.
8) Hộp tiếp đạn: Để chứa và tiếp đạn.
9) ống dẫn thoi và ốp lót tay: Để dẫn thoi chuyển động và để giữ súng.
10) Báng súng: Để tì vào vai và giữ chắc súng khi bắn.
11) Lê: Để diệt địch khi đánh gần.
3. Cấu tạo, tác dụng các bộ phận của đạn.
a) Các bộ phận chính của đạn:
- Vỏ đạn ( thân): để chứa thuốc phóng.
- Thuốc phóng khi cháy sinh ra áp suất lớn đẩy đầu đạn bay ra ngoài.
- Đầu đạn: Để tiêu diệt địch
- Hạt lửu; để kích hoạt thuốc phóng cháy
b) Các loại đầu đạn;
- Đầu đạn thờng.
- Đầu đạn vạch đờng
- Đầu đạn xuyên cháy
- Đầu đạn cháy
24



Trần Minh Khôi, C ĐSP Nghệ An 2010
4. Sơ lợc chuyển động của súng khi bắn
- Công tác chuẩn bị : Tranh vẽ chuyển động của súng Ak, mô hình súng, đạn giảng
dạy lắp vào băng đạn.
- Phơng pháp giảng : Kết hợp súng, mô hình, tranh vẽ để mô tả chuyển động của
súng ở các trạng thái khác nhau. Vừa nói vừa làm động tác cho súng hoặc mô hình chuyển
động chậm để ngời học nắm đợc rõ chuyển động của súng khi bắn. cần làm rõ chuyển động
của súng khi bắn phát một và khi bắn liên thanh.
5. Tháo, lắp súng thông thờng ban ngày.
- Công tác chuẩn bị : Chuẩn bị một khẩu súng tiểu liên AK để làm mẫu động tác
tháo, lắp. súng dùng để làm mẫu động tác phải đầy đủ các bộ phận. Các bộ phận phải tháo,
lắp đợc dễ dàng, tốt nhất giáo viên tháo, lắp trứơc khẩu súng đó một vài lần để tránh bị vớng
mắc trong quá trình làm động tác.
- Phơng pháp giảng: Giảng phân tháo, lắp súng bằng động tác mẫu, vừa nói vừa làm
chậm động tác 1 lần. Khi làm mẫu, giáo viên hớng súng sang bên phải lớp học ( nếu thuận
tay phải) để tay làm động tác quay về phía ngời học, vừa nói vừa làm chậm động tác, những
bộ phận khó tháo, lắp phải hớng dẫn cụ thể để học sinh nắm đợc cách tháo, lắp làm cơ sở cho
luyện tập.
III - Quy tắc sử dụng và bảo quản súng, đạn (10phút).
Phơng pháp giảng: Nêu lần lợt các quy tắc sử dụng súng đạn: Quy định lau chùi bảo
quản súng. Qúa trình giảng giáo viên liên hệ làm rõ nhiệm, trách nhiệm của ngời học thực
hiện những quy tắc, quy định về sử dụng và bảo quản súng, đạn để đảm bảo an toàn về ng ời
và vũ khí trong quá trình giảng dạy.
C - Luyện tập (150 phút có buổi học riêng).
I - Phổ biến kế hoạch luyện tập.
1. Nội dung ôn luyện.
- Tính năng chiến đấu của súng, đạn;
- Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính của súng;
- Cấu tạo, tác dụng các bộ của đạn;

- Tháo, lắp dúng thông thờng ban ngày.
2. Thời gian:2 tiết.
3. Tổ chức, phơng pháp.
Chia lớp học thành 3 bộ phận. Nội dung, thời gian, phơng pháp, vật chất của từng
bộ phận nh sau:
Bộ phận 1:
- Nội dung: Tính năng chiến đấu, cấu tạo của súng, đạn.
- Thời gian: 30 phút.
25


×