Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIÁO ÁN CHI TIẾT LỊCH SỬ 11 BÀI 18: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (19171945)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.75 KB, 6 trang )

Bài 18:
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (1917-1945)
I - MỤC TIÊU
Học xong bài này HS cần nắm:
1. Kiến thức:
- Nhận thức một cách hệ thống, khái quát các sự kiện lịch sử thế giới 1917 1945 đã được học qua chương I, chương II, chương III, chương IV.
- Nắm được những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại.
- Nhận thức được mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong
thời kỳ 1917 - 1945.
2. Kỹ năng:
- Hệ thống hóa các sự kiện lịch sử, thiết kế bảng biểu.
- Biết phân tích, đánh giá để lựa chọn những sự kiện quan trọng, có tác động
ảnh hưởng to lớn đến lịch sử thế giới.
3. Tư tưởng:
- Khắc sâu cho HS nhận thức khách quan, khoa học về các sự kiện lịch sử đã
học.
- Giáo dục cho các em thái độ trân trọng những tiến bộ khoa học kỹ thuật, biết
đánh giá đúng về công cuộc xây dựng CNXH và vai trò của Liên Xô
- Biết đánh giá khách quan về chủ nghĩa tư bản, biết phòng ngừa và ngăn chặn
nguy cơ chiến tranh thế giới...
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC
- Bảng niên biểu về những sự kiện chính cảu lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917 1945)
- Tài liệu tham khảo có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Kết cục của CTTG thứ hai? Đánh giá vai trò của Liên Xô và lực
lượng đồng minh trong chiến tranh thế giới thứ hai?
3. Dẫn dắt bài mới
Trong phần lịch sử thế giới hiện đại, các em đã được tìm hiểu những sự kiện
hết sức phong phú và phức tạp qua các chương trong chương trình:


+ Chương I: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng
CNXH ở Liên Xô (1921 - 1941)
+Chương II: Các nước thương binh chủ nghĩa giữa hai cuộc chiến tranh thế
giới (1918 - 1939)
+ Chương III: Các nước châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 –
1939.
+ Chương IV: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945).
Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tổng kết lại toàn bộ các kiến thức lịch sử thế giới
đã học, lựa chọn và thống kê những sự kiện quan trọng có ảnh hưởng to lớn, đồng
thời nhận thức đúng những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại là nhiệm
vụ cơ bản của chúng ta qua bài học hôm nay. Trên cơ sở đó, các em cần biết đánh


giá đúng về mối liên hệ giữa lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kỳ
1917 - 1945.
4. Tổ chức dạy và học bài mới
Kiến thức cần
Hoạt động của thầy - trò
nắm
I. Những kiến
thức cơ bản về
lịch sử thế giới
hiện đại (1917 1945)

Hoạt động 1: (Cả lớp - Làm việc nhóm)
Tìm hiểu những kiến thứ cơ bản của lịch sử thế giới hiện
đại?
- GV dẫn: Trong gần 30 năm 1917 - 1945 nhiều sự kiện lịch
sử đã diễn ra trên toàn thế giới. Trong số đó có những sự kiện
tác động, ảnh hưởng to lớn đến lịch sử thế giới. Chúng ta

cùng ôn tập các sự kiện lịch sử cơ bản theo bảng thống kê
dưới đây.
- GV vẽ bảng thống kê theo mẫu như trong SGK lên bảng.
Sự kiện

Thời
gian

Thời gian

Kết quả
ý nghĩa

- GV chia lớp thành 3 nhóm với nhiệm vụ cụ thể như sau:
+ Nhóm 1: Thống kê những sự kiện lịch sử cơ bản về
nước Nga và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô
1917 - 1945.
+ Nhóm 2: Thống kê những sự kiện lịch sử cơ bản về
các nước tư bản chủ nghĩa trong giai đoạn 1917 – 1945
+ Nhóm 3: Thống kê những sự kiện lịch sử cơ bản diễn
ra ở các nước châu Á trong giai đoạn 1917 - 1945.
Các nhóm nhận câu hỏi, các thành viên củng cố lại các kiến
thức đã học, thảo luận với nhau đưa ra cách kiến giải thống
nhất rồi trình bầy ra giấy.
- GV: gọi đại diện các nhóm trình bày phần thống kê của
mình. Nhóm khác có thể bổ sung đóng góp ý kiến.
- GV nhận xét, bổ sung phần trả lời của mỗi nhóm. Cuối
cùng, GV đưa ra ý kiến phản hồi bằng cách treo lên bảng
bảng thống kê về những sự kiện chính của lịch sử thế giới
hiện đại 1917 - 1945 mà GV đã chuẩn bị từ trước.

- HS: tham khảo bảng thống kê của GV, có thể đóng góp
thêm ý kiến và dựa vào đó làm cơ sở học tập phần sau (tức
những nội dung chính của lịch sử thế giới hiện đại)
Sự kiện
Diễn biễn chính
Kết quả, ý nghĩa

1.

2/1917

Diễn
biến
chính

NƯỚC NGA – LIÊN XÔ

Cách mạng dân

- Tổng bãi công

- Lật đổ chế dộ


chủ tư sản thắng chính trị ở
lợi
Pêtơrôgrat.
- Khởi nghĩa vũ
trang


Nga hoàng, hoàn
thành nhiệm vụ
cách mạng dân
chủ tư sản.

- Nga hoàng thoái - Cục diện hai
chính quyền song
vị.
song tồn tại, tạo
điều kiện chuyển
sang cách mạng
XHCN.
10/1917

1818-1921

1921-1941

Cách mạng
XHCN tháng
Mười Nga thắng
lợi.

Cuộc đấu tranh
xây dựng và bảo
vệ chính quyền
Xô viết

Khởi nghĩa vũ
trang ở

Pêtorôgrat, tấn
công Cung điện
Mùa Đông, bắt
giữ Chính phủ
lâm thời tư sản.
Cách mạng lan
rộng và thắng lợi
trong cả nước.

- Thành lập chính
quyền Xô viếtnhà nước vô sản
đầu tiên trên thế
giới, xóa bỏ chế
độ bóc lột, mở
đầu thời kì xây
dựng chế độ
XHCN.

Xây dựng nhà
nước mới, đập
tan bộ máy nhà
nước cũ, đánh
thắng thù trong,
giặc ngoài.

Bảo vệ thành quả
của cách mạng
tháng Mười Nga,
giữ vững chính
quyền Xô viết,

đập tan âm mưu
chống phá cách
mạng của các
nước đế quốc

Liên Xô xây dựng Công nghiệp hóa
CNXH
XHCN, tập thể
hóa nông nghiệp,
thực hiện hai kế
hoạch 5 năm
(1928-1932) và
(1933-1937).

- Tác động mạng
mẽ đến phong
trào cách mạng
thế giới, đặc biệt
là phong trào giải
phóng dân tộc.

Từ nước nông
nghiệp lạc hậu
trở thành cường
quốc công nghiệp
XHCN, hoàn
thành tập thể hóa
nông nghiệp, văn
hóa, giáo dục đạt
nhiều thành tựu



lớn.
2. CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHIÃ
1918-1923

-Cao trào cách
Cao trào cách
mạng ở Châu Âu. mạng bùng nổ và
-Khủng hoảng lan rộng, lên cao
kinh tế, chính trị ở Đức, Hunggari,
Pháp… tiêu biểu
ở phần lớn các
là cách mạng dân
nước tư bản.
chủ tư sản tháng
11/1918 ở Đức.

Các Đảng Cộng
sản thành lập.
Quốc tế cộng sản
ra đời và lãnh đạo
phong trào cách
mạng.

1924-1929

Thời kì ổn định
và tăng trưỏng
của CNTB


Sản xuất tăng
trưởng nhanh.
Phong trào công
nhân tạm thời
lắng xuống.

Kinh tế phát
triển, tình hình
chính trị ổn định.

1929-1933

Khủng hoảng
kinh tế trong thế
giới TBCN.

Kinh tế suy sụp,
công nghiệp đình
đốn, nông nghiệp
sa sút, tài chính
rối loạn.

Thất nghiệp tăng
cao, mất ổn định
chính trị, mâu
thuẫn xã hội gay
gắt. Từ khủng
hoảnh kinh tế dẫn
đến khủng hoảng

chính trị.

Các nước tư bản - Cải cách kinh tế
tìm cách thoát
- xã hội, tiêu biểu
khỏi khủng hoảng là việc thực hiện
chính sách mới ở
Mĩ.

- Vượt qua khủng
hoảng, kinh tế
phục hồi và tiếp
tục phát triển.

- Phát xít hóa chế
độ, gây chiến
tranh xâm lược
(Đức, Nhật Bản,
Italia)

- Nguy cơ chiến
tranh, xuất hiện 3
lò lửa chiến tranh
thế giới.

1933-1939

3. CÁC NƯỚC CHÂU Á
Thập niên
20


Phong
trào giải
phóng dân
tộc lên cao
sau CTTG
thứ nhất

- Phong trào dân tộc
tư sản có bước tiến
mới về tổ chức, phạm
vi.
- Xuất hiện khuynh
hướng vô sản trong

- Giai cấp tư sản nắm quyền
lãnh đạo phong trào cách
mạng ở một số nước.
- Các Đảng Cộng sản thành
lập, mở ra bước ngoặt trong
phong trào giải phóng dân


Thập niên
30

Phong
trào mặt
trận nhân
dân chống

phát xít,
chống
chiến
tranh

phong trào dân tộc.

tộc.

- Thành lập Mặt trận
dân tộc thống nhất
chống phát xít, chống
chiến tranh.

- Tập hợp đông đảo các lực
lượng cách mạng.

- Hợp tác giữa các
Đảng Cộng sản và
các đảng phái khác.

- Các Đảng Cộng sản trưởng
thành về tổ chức và uy tín
lãnh đạo cách mạng ngày
càng tăng.

Kiến thức cần nắm

Hoạt động của thầy - trò


II. Những nội dung chính của lịch sử
thế giới hiện đại (1917-1945)
1. Sự phát triển khoa học-kĩ thuật đã
thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển với
tốc độ cao, làm thay đổi đời sống chính
trị, văn hóa, xã hội của các quốc gia, dân
tộc.
2. Chủ nghĩa xã hội được xác lập ở một
nước đầu tiên trên thế giới (Liên Xô),
nằm giữa vòng vây của chủ nghĩa tư
bản. Chỉ trong thời gian ngắn, Liên Xô
đã vươn lên trở thành một cường quốc
công nghiệp thứ hai thế giới, có nền văn
hóa, khoa học – kĩ thuật tiên tiến và vị
thế quan trọng trên trường quốc tế.
3. Phong trào cách mạng thế giới bước
sang thời kì phát triển mới từ sau thắng
lợi của cách mạng tháng Mười và sự kết
thúc của Chiến tranh thế giới thứ hai,
qua các bước chính:
- Cao trào cách mạng 1918 – 1923
và sự thành lập Quốc tế Cộng sản.
- Phong trào cách mạng những
năm khủng hoảng kinh tế thế giới (1929
– 1933)
- Phong trào Mặt trận nhân dân
chống phát xít, chống chiến tranh (1936
– 1939)
- Cuộc chiến đấu chống phát xít
trong Chiến tranh thế giới thứ hai (1939

– 1945)
4. Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ

Hoạt động 2: (Cả lớp -Cá nhân - Nhóm)
Tìm hiểu những nội dung chính của
lịch sử thế giới hiện đại?
- GV (hỏi) Lịch sử thế giới hiện đại
1917-1945 có những nội dung chính
nào?
- HS: theo dõi SGK và trả lời
- GV: nhận xét, bổ sung
+ Sự phát triển khoa học-kĩ thuật
+ Chủ nghĩa xã hội được xác lập ở
một nước đầu tiên trên thế giới
+ Phong trào cách mạng thế giới
bước sang một thời kỳ phát triển mới
+ Chủ nghĩa tư bản không còn là hệ
thống duy nhất trên thế giới và trải qua
những bước phát triển thăng trầm đầy
biến động
+ Chiến tranh thế giới thứ hai (1939
- 1945)
-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
chia lớp thành 5 nhóm:
+ Nhóm 1: Tại sao trong thời kỳ này
diễn ra những chuyển biến quan trọng
trong sản xuất vật chất của nhân loại?
Sự biến chuyển đó diễn ra như thế nào?
Sự biến chuyển đó diễn ra như thế nào,
có vai trò và ý nghĩa gì đối với lịch sử

thế giới?
+ Nhóm 2: Để thiết lập nhà nước xã
hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới,
nhân dân Liên Xô đã phải trải qua
những chặng đường cách mạng như thế


thống duy nhất trên thế giới và trải qua
những bước thăng trầm đầy biến động,
dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa phát xít
và cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 –
1945) là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc
liệt nhất , tàn phá nặng nề nhất trong
lịch sử nhân loại. Chiến tranh kết thúc
đã mở ra một thời kì phát triển mới của
lịch sử thế giới.

nào? Đạt được thành tựu to lớn gì? Tại
sao có được những thành tựu và thắng
lợi ấy?
+ Nhóm 3: Tại sao nói sau Cách
mạng tháng Mười, cách mạng thế giới
có bước chuyển mới về nội dung, đường
lối và phương hướng phát triển? Từ
1917 - 1945, cách mạng thế giới trải qua
các giai đoạn phát triển như thế nào? Ý
nghĩa của quá trình phát triển đó?
+ Nhóm 4: Vì sao chủ nghĩa tư bản
lúc này không còn là hệ thống duy nhất

trên toàn thế giới? Từ 1917 - 1945, các
nước chủ nghĩa tư bản đã trải qua các
biến động thăng trầm như thế nào? Có
kết quả gì?
+ Nhóm 5: Tính chất của Chiến
tranh thế giới thứ hai thay đổi như thế
nào kể từ khi Liên Xô tham chiến? Liên
Xô, các đồng minh Mĩ, Anh, nhân dân
các dân tộc có vai trò như thế nào trong
việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, kết thúc
Chiến tranh thế giới thứ hai? Hậu quả và
ý nghĩa của việc kết thúc Chiến tranh
thế giới thứ hai?
Trên cơ sở bảng thống kê và các
kiến thức đã học, các nhóm thảo luận,
chuẩn bị nhanh phần câu hỏi của mình
HS: các nhóm cử đại diện lên trả lời các
câu hỏi
GV: nhận xét, rút ra kết luận

IV. CỦNG CỐ BÀI HỌC
- GV củng cố và mở rộng khả năng tư duy cho HS bằng câu hỏi: Hãy nêu và phân
tích những nội dung chính của LSTG hiện đại? Nêu một ví dụ về mối liên hệ giữa
lịch sử thế giới và lịch sử Việt Nam trong thời kỳ 1917 - 1945?
- Yêu câu HS hoàn thành các câu hỏi trong SGK.
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.




×