Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Lịch sử thế giới hiện đại giáo trình hoàng thị như ý, đại học đà lạt, 2002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (592.28 KB, 69 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
F 7 G






GIÁO TRÌNH
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
(1917 – 1945)

(Giáo trình dành cho lớp từ xa)

HOÀNG THỊ NHƯ Ý






2002
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 2 –


MỤC LỤC

CHƯƠNG I
5
I. NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CÁCH MẠNG. CUỘC CÁCH MẠNG DÂN CHỦ TƯ


SẢN THÁNG 2-1917.
5
1. Những tiền đề của cách mạng 5
2. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai 7
3. Cách mạng chuyển từ dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghóa 8
4. Thắng lợi của cách mạng XHCN tháng mười 9
II. CUỘC ĐẤU TRANH ĐỂ BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1918 – 1920): XÂY DỰNG
CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT VÀ CHỐNG THÙ TRONG GIẶC NGOÀI
10
1. Nhiệm vụ thứ 1 11
2. Nhiệm vụ thứ 2 12
3. Nhiệm vụ thứ 3 12
III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRỌNG ĐẠI CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI 13
CHƯƠNG II 14
I. CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI (NEP) VÀ CÔNG CUỘC KHÔI PHỤC KINH TẾ
(1921 – 1925)
14
II. BƯỚC ĐẦU CÔNG NGHIỆP HÓA XHCN (1926 –1929) 16
III. CÔNG CUỘC TẬP THỂ HÓA NÔNG NGHIỆP VÀ HOÀN THÀNH KẾ
HOẠCH 5 NĂM LẦN THỨ NHẤT (1928 –1933)
17
IV. HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH 5 NĂM LẦN THỨ 2 (1933-1937) LIÊN XÔ
BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG ĐƯC NHỮNG NỀN MÓNG CỦA CNXH. HIẾN PHÁP
1936
19
CHƯƠNG III 21
Phần A 21
I. HỘI NGHỊ HOÀ BÌNH VECÙXAI 21
1. Hoàn cảnh triệu tập Hội nghò 21
2. Hệ thống hoà ước Vécxai 22

II. HỘI NGHỊ OASINHTƠN VÀ NHỮNG HÒA ƯỚC ĐƯC KÍ KẾT 24
Phần B 26
I. TÌNH HÌNH KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ CỦA CÁC NƯỚC TƯ BẢN SAU CHIẾN
TRANH (1918 –1923) 26
II. CÁC NƯỚC TƯ BẢN TRONG GIAI ĐOẠN ỔN ĐỊNH (1924 –1929) 27
1. Ổn đònh về kinh tế 27
2. Ổn đònh tương đối về chính trò 28
III. CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU TRONG GIAI ĐOẠN 1929-1939 31
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 31
2. Chủ nghóa phát xít Đức, Italia và chủ nghóa quân phiệt Nhật 32
3. Các đế quốc “dân chủ” Mó, Anh và Pháp 36
IV. Kết luận 39
Chương IV 40
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 3 –


I. CAO TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC GIAI ĐOẠN 1918-1923 40
1. Cao trào giải phóng dân tộc ở Châu Á 40
2. Phong trào cách mạng ở Châu Phi 40
3. Phong trào cách mạng ở châu Mó latinh 41
II. Phong trào giải phóng dân tộc trong những năm 1924-1929 41
III. Phong trào giải phóng dân tộc và phong trào mặt trận nhân dân chống phát xít
trong những năm1929-1939
41
IV. Phong trào giải phóng dân tộc trong chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) 42
V. Phong trào cách mạng tiêu biểu – Cuộc cách mạng dân tộc dân tộc dân chủ ở
Trung Quốc (1919 – 1945)
42
1. Cách mạng Trung Quốc chuyển từ dân chủ tư sản kiểu cũ sang dân chủ tư sản

kiểu mới.
42
2. Cuộc cách mạng nội chiến ở Trung Quốc (1924-1927) 43
3. Cuộc nội chiến cách mạng lần II ở Trung Quốc và cuộc đấu tranh chống phát
xít Nhật (1927-1937)
43
4. Cuộc kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc (1937-1945) 45
Chương V 46
I. QUỐC TẾ CỘNG SẢN THÀNH LẬP – HOẠT ĐỘNG CỦA QUỐC TẾ CỘNG
SẢN (QTCS) (1919-1943)
46
1. Sự thành lập Quốc tế Cộng sản 46
2. Những hoạt động của Quốc tế Cộng sản 47
II. PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÔNG NHÂN QUỐC TẾ DƯỚI ẢNH HƯỞNG
CỦA CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA.
48
III. SỰ THÀNH LẬP QUỐC TẾ CÔNG NHÂN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 49
Chương VI 50
I. GIAI ĐOẠN I (TỪ 1929-1936): SỰ TAN VỢ VỀ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG
VEC XAI - OA SINH TƠN VÀ SỰ HÌNH THÀNH BA LÒ LỬA CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI
50
1. Sự hình thành “lò lửa chiến tranh” ở Viễn Đông 50
2. Sự hình thành “lò lửa thứ hai” ở Châu u 50
3. Sự xuất hiện “lò lửa chiến tranh thứ ba” ở Nam Châu u 51
II. GIAI ĐOẠN II (TỪ 1936 ĐẾN 1939): SỰ HÌNH THÀNH HAI KHỐI ĐẾ QUỐC
ĐỐI LẬP VÀ CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
52
1. Chiến tranh Tây Ban Nha. Nhật phát động chiến tranh Trung Quốc 52
2. Sự hình thành hai khối đế quốc đối lập và con đường dẫn tới Chiến tranh thế

giới thứ II
52
3. Phát xít Đức thôn tính o và âm mưu xâm lược Tiệp Khắc 53
4. Cuộc đàm phán Anh – Pháp –Xô để bảo vệ an ninh châu Âu 53
5. Cuộc tấn công của Nhật ở hồ Khaxan và sông Khakhingôn. Vụ “Muynich
phương Đông”
54
6. Hiệp đònh Xô – Đức không xâm lược nhau 54
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 4 –


CHƯƠNG VII 56
I. NGUYÊN NHÂN CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 56
II. DIỄN BIẾN 56
1. Giai đoạn I: Phát xít Đức đánh chiếm châu Âu tu bản (1-9-1939 Ỉ 22-6-1941)
56
2. Giai đoạn 2: Phe phát xít tấn công Liên Xô mở rộng chiến tranh xâm lược ra
toàn thế giới
58
3. Giai đoạn thứ 3: chiến thắng Xtalingrát và bước chuyển biến căn bản trong tiến
trình chiến tranh thế giới thứ hai
62
4. Giai đoạn thứ 4 (24-12-1943Ỉ9-5-1945): Những thắng lợi quyết đònh của phe
đồng minh chống phát xít –chủ nghóa phát xít Hitle bò tiêu diệt.
63
5. Giai đoạn 5: Nhật đầu hàng chiến tranh thế giới thứ hai thống nhất (9-5-
1945Ỉ14-8-1945)
65
SƠ KẾT LỊCH SỬ HIỆN ĐẠI TỪ 1917 ĐẾN 1945 68

1. Nội dung chủ yếu của lòch sử thế giới hiện đại từ 1917 đến 1945 68
2. Những vấn đề chính của lòch sử thế giới hiện đại thời kì 1917-1945 68
3. Chủ nghóa tư bản không còn là hệ thống duy nhất trên thế giới 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 5 –



CHƯƠNG I
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA THÁNG MƯỜI NGA
VÀ CUỘC ĐẤU TRANH ĐỂ BẢO VỆ CÁCH MẠNG
(1917 – 1920 )

I. NHỮNG TIỀN ĐỀ CỦA CÁCH MẠNG. CUỘC CÁCH MẠNG
DÂN CHỦ TƯ SẢN THÁNG 2-1917.
1. Những tiền đề của cách mạng
Như chúng ta đã biết, nghiên cứu chủ nghóa tư bản, K. Mác và F. Ăng - ghen đã
chỉ ra sự tất yếu diệt vong của nó và sự thắng lợi của cách mạng vô sản. Nhưng trong
tình hình cụ thể cuối thế kỷ XIX, Mác và Ăng – ghen đã đi đến kết luận là cách mạng
vô sản chỉ có thể nổ ra thắng lợi, nếu nó đồng thời diễn ra ở một loạt các nước tư bản
tiên tiến.
Sang đầu thế kỷ XX, tiếp tục phát triển sáng tạo học thuyết của K. Mác và F.
Ăng – ghen, V. Lênin khi nêu lên quy luật phát triển không đều của chủ nghóa đế
quốc, đã chỉ ra rằng, trong thời đại đế quốc chủ nghóa, cách mạng vô sản chỉ có thể nổ
ra thắng lợi ở một số nước, thậm chí ở một nước riêng lẻ, khi những mâu thuẩn giai
cấp ở nước đó đã cực kỳ gay gắt.
Đó chính là tiền đề lý luận tư tưởng cho cuộc cách mạng mở đầu của một thới đại
mới.
Vậy đầu thế kỷ XX, ở đâu là nơi tập trung những mâu thuẩn gay gắt nhất, là khâu

yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghóa đế quốc đòi hỏi phải được giải quyết
bằng một cuộc cách mạng vô sản?
Thực tế lòch sử lúc bấy giờ cho thấy rằng, nùc Nga chính là khâu yếu nhất của
chủ nghóa đế quốc lúc bấy giờ và cũng là nơi có các tiền dề khách quan và chủ quan
cho sự bùng nổ thắng lợi của cách mạng vô sản .
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, chủ nghóa tư bản Nga cũng như các đế quốc
phương Tây đã chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghóa, đạt trình độ phát triển cao
về tổ chức sản xuất công nghiệp và tốc độ phát trển nhanh của nền kinh tế quốc dân.
Năm 1914, Nga có khoảng 30.000 nhà máy, 80.000 km đường sắt, đứng thứ 5 thế giới
về tổng sản lượng công nghiệp. Nước Nga cóhơn 150 công ti độc quyền lớn, hàng
nghìn ngân hàng ,trong đó có 5 ngân hàng lớn nhất tập trung một nửa số vốn của các
ngân hàng, các tập đoàn tài chính công nghiệp ra đời trên cơ sở cấu kết giữa tư bản
công nghiệp và tư bản ngân hàng, ví dụ như tập đoàn ngân hàng Nga – Á khống chế
nhiều ngành công nghiệp và 1/3 số vốn các ngân hàng ở Nga.
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 6 –


Đặc thù của nứơc Nga khác với các đế quốc phương Tây là tuy đã chuyển
sang giai đoạn đế quốc chủ nghóa nhưng vẫn còn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế
Sa hoàng kìm hãm sự phát triển của chủ nghóa tư bản Nga, do đó nước Nga chỉ là
TBCN trung bình, lạc hậu so với các nước Tây Âu. Nga phải vay vốn và đầu tư của
nước ngoài nên phụ thuộc chặt chẽ vào tư bản phương Tây. Các ngành kinh tế then
chốt đều nằm trong tay tư bản nước ngoài, nhất là Anh và Pháp. Đa số các xí nghiệp
công nghiệp lớn chỉ tập trung ở 5 –6 vùng thuộc khu vực Châu Âu của đất nước, còn
những vùng rộng lớn khác rất lạc hậu vẫn duy trì nền nông nghiệp trung cổ. Đầu thế
kỷ XX, 28000 đại đòa chủ vẫn chiếm tới 70 triệu ha ruộng đất, bằng số ruộng của 10
triệu gia đình nông dân, 4/5 nông dân sống trong tình trạng đói kém, nông dân Nga
phải chòu hai tầng áp bức bóc lột, đòa chủ và tư sản .
Chế độ quân chủ Nga hoàng tồn tại đã cấu kết chặt chẽ với giai cấp tư sản,

thẳng tay bóc lột áp bức tàn bạo các tầng lớp nhân dân lao động tước đoạt các quyền
tự do dân chủ, đàn áp đẫm máu các cuộc đấu tranh của nhân dân Nga. Lênin gọi chủ
nghóa đế quốc Nga là chủ nghóa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Đế quốc Nga còn là nhà tù của các dân tộc, chính quyền Nga hoàng thi hành
chính sách kỳ thò chủng tộc, phá hoại văn hoá các dân tộc, khiến cho hơn 100 dân tộc
không phải Nga phải sống rên xiết dưới nhiều tầng áp bức bóc lột.
Như vậy, nứơc Nga đầu thế kỷ XX trở thành nơi hội tụ cao độ các mâu thuẫn
gay gắt của thời đại. Có mâu thuẫn thuộc về chủ nghóa tư bản, có mâu thuẫn của chế
độ phong kiến vẫn chưa được giải quyết. Các mâu thuẫn đó tồn tại chồng chéo lên
nhau và phát triển gay gắt.
Tháng 8-1914, Sa hoàng lôi kéo nước Nga vào cuộc chiến tranh đế quốc gây
bao đau thương cho đất nước, đẩy nước Nga vào khủng hoảng về mọi mặt : kinh tế suy
sụp, quân đội thiếu vũ khí đạn dược (3 người lính Nga dùng chung 1 khẩu súng trường)
…bò thất bại liên tiếp trên chiến trường … quần chúng nhân dân Nga liên tục nổi dậy
đấu tranh chống lại chế độ, chống chiến tranh. Triều đình Nga hoàng bất lực (các bộ
trưởng, tướng tá ăn hối lộ, bán bí mật quân sự cho Đức).
Nước Nga lúc bấy giờ trở thành mắt xích yếu nhất trong sợi dây chuyền đế
quốc chủ nghóa, có đủ các điều kiện khách quan cho một cuộc cách mạng xã hội bùng
nổ.
Về mặt xã hội, giai cấp công nhân Nga tuy số lượng ít chỉ chiếm 10% dân số
nhưng có tinh thần và khả năng cách mạng cao, và được rèn luyện thử thách qua cuộc
cách mạng 1905 và đã xậy dựng được chính đảng tiền phong cách mạng chân chính
của mình. Đó là Đảng Bônsêvích Nga do lãnh tụ V.I Lênin đứng đầu, Đảng được vũ
trang bằng lý luận cách mạng của chủ nghóa Mác, có khả năng tập hợp, tổ chức và
lãnh đạo cuộc cách mạng. Giai cấp công nhân Nga có mối liên hệ chặt chẽ với nông
dân và các dân tộc bò áp bức. Như vậy giai cấp công nhân Nga là giai cấp đi tiên
phong và có khả năng lãnh đạo cuộc cách mạng xã hội trong nước.
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 7 –



Giai cấp nông dân là lực lượng cách mạng to lớn, là bạn đồng minh tin cậy của
giai cấp công nhân.
Các dân tộc bò áp bức là lực lượng cách mạng quan trọng và là bạn đồng minh
của giai cấp công nhân Nga.
Tóm lại, những tiền đề kinh tế – xã hội khách quan và những điều kiện chủ
quan đã có đủ cho sự bùng nổ và thắng lợi của một cuộc cách mạng xã hội ở nước
Nga. Nhưng cách mạng chỉ nổ ra khi có tình thế cách mạng xuất hiện. Chiến tranh thế
giới thứ nhất (1914-1918) đã làm xuất hiện tình thế cách mạng đó ở nước Nga. Đảng
Bônsêvích đứng đấu là Lenin đã vạch rõ tính chất phi nghóa của chiến tranh đế quốc,
kêu gọi biến “chiến tranh đế quốc thành nội chiến cách mạng”, và lãnh đạo nhân dân
lãnh đạo cách mang lật đổ chế độ phong kiến Nga hoàng.

2. Cuộc cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai

Đầu năm 1917, nước Nga lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng. Quần chúng
nhân dân tin rằng lúc này chỉ có một lối thoát: lật đổ chế độ Sa hoàng. Tình thế cách
mạng đã chín muồi.
Ngày 18-2 (3-3), 30000 công nhân đình công ở nhà máy Putilốp, nhà máy lớn
nhất nước Nga lúc này. Chủ xưởng quyết đònh đóng cửa nhà máy, đình công lan rộng.
Tình hình thủ đô Pêtơgrát căng thẳng.
Ngày 23-2(8-3), nhân ngày Phụ nữ quốc tế, hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng
Bônsêvích, 9 vạn nữ cônh nhân ở 50xí nghiệp ở thủ đô đã xuống đường biểu tình và
chuyển thành cuộc bãi công. Hôm sau, cuộc đấu tranh lôi cuốn thêm 20000 công nhân
tham gia. Sang ngày thứ 3, công nhân toàn thành phố bãi công chuyển thành tổng bãi
công chính trò chống chế độ Nga hoàng.
Ngày 26-2(11-3), dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích công nhân tiến hành
khởi nghóa vũ trang. Hôm sau cuộc khởi nghóa vũ trang lan ra khắp thành phố. Chính
phủ huy động 60000 lính và cảnh sát đàn áp phong trào. Binh lính được nhân dân vận
động, lôi kéo, đã bắn vào cảnh sát, đi theo cách mạng. Công nhân, binh lính khởi nghóa

chiếm các công sở, bắt các bộ trưởng và tướng tá của triều đình Sa hoàng. Chế độ
quân chủ chuyên chế Sa hoàng đến đây sụp đổ.
Trong hai ngày 26 và 27, theo lời kêu gọi của Đảng Bônsêvích, tại các nhà
máy, công xưởng và các đơn vò quân đội, các Xô viết đại biểu công nhân và binh lính
đã lãnh đạo cuộc khởi nghóa. Chiều 27, hội nghò các Xô viết nói trên họp và bầu ra
một cơ quan lãnh đạo thống nhất: Xô viết đại biểu công nhân và binh lính Pêtơrôgrát.
Những ngày đầu sau khi Nga hoàng sụp đổ, Xô viết đại biểu công nhân và binh lính
Pêtơrôgrát đứng ra điều hành mọi công việc đúng như chức năng của một chính quyền
nhà nước. Nhưng thời kì này, các cán bộ lãnh đạo của Đảng Bônsêvích còn ở nước
ngoài; hoặc bò tù và đi đày, nên đại diện các đảng tiểu tư sản (Đảng Mensevích và
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 8 –


Đảng Xã hội – cách mạng) đã nắm quyền lãnh đạo các Xô viết. Đường lối của họ là:
Chống phong kiến, thay thế chế độ Sa hoàng phải là chính quyền tư sản.
Cùng lúc đó, giai cấp tư sản cũng ra sức vận động để nắm chính quyền. Được
những người Mensêvích và Xã hội - cách mạng trong Xô viết Pêtơrôgrát ủng hộ, ngày
2-3 (15-3), họ đứng ra thành lập chính phủ lâm thời gồm những nhà đại tư sản và đại
đòa chủ tư sản hóa, do huân tước Lơvốp làm thủ tướng. Do đó xuất hiện cục diện hai
chính quyền song song tồn tại: Chính quyền giai cấp tư sản (Chính phủ lâm thời), và
chính quyền của giai cấp công nhân và nông dân (các Xô viết).
Cách mạng tháng Hai do giai cấp vô sản và Đảng Bônsêvích lãnh đạo, động
lực của nó là quần chúng công nhân và nông dân (binh lính và nông dân mặc áo lính).
Cuộc cách mạng này đã đánh đổ chế độ phong kiến quân chủ và thực hiện những cải
cách dân chủ, nhưng vượt quá khuôn khổ của một cuộc cách mạng dân chủ tư sản
thông thường và là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
Song do sự thoả hiệp của những người Mensevích và Xã hội – cách mạng cầm
đầu các Xô viết, cách mạng “vẫn chưa đạt đến chuyên chính “thuần túy” của giai cấp
vô sản và nông dân” (Lênin). Nhiệm vụ của Đảng Bônsêvích là phải đẩy mạnh cách

mạng chuyển sang giai đoạn mới.

3. Cách mạng chuyển từ dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ
nghóa

Tối 3-4 (16-4), Lênin từ Thụy Só trở về Pêtơrôgrát. Hôm sau, trong cuộc họp
những người Bônsêvích, Người đã trình bày bản “Luận cương tháng Tư”. Người vạch
rõ nhiệm vụ chủ yếu lúc này là chuyển cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng
XHCN”, chủ trương “tuyệt đối không ủng hộ Chính phủ lâm thời” và thực hiện “Tất cả
chính quyền về tay Xô Viết”.
Lênin cho rằng có khả năng chuyển toàn bộ chính quyền vào tay các Xô viết
một cách hòa bình, vì lúc này quần chúng công nông đã có trong tay chính quyền của
mình là các Xô viết, giai cấp tư sản chưa dám dùng bạo lực đối với quần chúng, vũ khí
nằm trong tay nhân dân mà nhân dân ủng hộ các Xô viết vàĐảng Bônsêvích có quyền
hoạt động tự do trong quần chúng.
Quần chúnh lúc này còn tạm thời tin ở Chính phủ lâm thời và bọn thỏa hiệp
Mensêvích và Xã hội – cách mạng, vì những luận điệu mò dân của chúng, nhưng ngày
càng thấy rõ rằng Chính phủ lâm thời, do bản chất giai cấp của nó không thể nào giải
quyết được những yêu cầu bức xúc của nhân dân là hoà bình, ruộng đất và bánh mì.
Ngày 18-4 (11-5), Chính phủ lâm thời gửi công hàm cho Đồng minh cam kết sẽ
tiếp tục “đưa chiến tranh đến thắng lợi cuối cùng”. Công hàm này đã thổi bùng lên
ngọn lửa căm phẫn, dẫn đến những cuộc biểu tình của hàng chục vạn quần chúng
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 9 –


trong hai ngày 20 và 21-4, dẫn đến Chính phủ lâm thời bò đổ, chính quyền của giai cấp
tư sản bước đầu lâm vào cuộc khủng hoảng và phải cải tổ.
Đầu tháng 6, Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ nhất được triệu tập. Những
người Mensêvích và Xã hội cách mạng chiếm đa số tại hội nghò đã thông qua nghò

quyết ủng hộ Chính phủ lâm thời và tán thành chính sách tiếp tục chiến tranh của
chính phủ này. Ngày 18-6, chúng đòng tổ chức một cuộc biểu tình với quy mô lớn nhằm
lôi kéo quần chúng ủng hộ nghò quyết sai lầm của chúng. Nhưng Đảng Bônsêvích đã
lãnh đạo quần chúng biến cuộc biểu tình do Mensêvích và Xã hội – cách mạng tổ
chức thành cuộc biểu tình chống lại nghò quyết sai lầm của Đại hội, chống lại cuộc
chiến tranh phi nghóa, 50 vạn quần chúng diễu hành, hô to các khẩu hiệu “Tất cả chính
quyền về tay Xô viết”, “Đả đảo chiến tranh!”, “Hòa bình, ruộng đất, bánh mỳ!”.
Qua hai cuộc biểu tình tháng 4 và 6, Đảng Bônsêvích đã giáo dục quần chúng,
từng bước xây dựng đội quân chính trò của Đảng.

4. Thắng lợi của cách mạng XHCN tháng mười
Ngày 18-6 (1-7), bộ trưởng chiến tranh Kêrenxki ra lệnh cho quân đội mở cuộc
tấn công vùng Lembe. Quân đội Nga bò thất bại lớn, 6 vạn quân bò tiêu diệt. Tin thất
trận truyền về Pêtơrôgrát gây ra sự phẫn nộ sục sôi trong công nhân và binh lính.
Ngày 3-7 (16-7), dưới sự lãnh đạo của Đảng, 50 vạn nhân dân Pêtơrôgrát xuống đường
biểu tình một cách hòa bình và có tổ chức, đòi Xô viết toàn Nga và Xô viết Pêtơrêgrát
phải nắm toàn bộ chính quyền và phải thực hiện hòa bình. Được sự đồng tình của
những người Mensêvích và Xã hội – cách mạng, Chính phủ lâm thời đã ra lệnh xả
súng vào quần chúng, Pêtơrôgrát đẫm máu công nhân và binh lính. Sau đó, chúng đàn
áp Đảng Bônsêvích và lùng bắt Lênin.
Sự kiện tháng Bảy đánh dấu bước ngoặt phát triển của cách mạng Nga. Đại hội
Đảng lần thứ VI (họp bí mật và phải di chuyển qua nhiều đòa điểm) quyết đònh tiến
hành giành chính quyền bằng khởi nghóa vũ trang.
Tuy tiến hành đàn áp quần chúng nhưng chính phủ lâm thời một lần nữa bò lật
đổ. Sau gần một tháng khủng hoảng, ngày 23-7 (5-8), giai cấp tư sản mới lập được
Chính phủ lâm thời thứ ba do Kêrenxki, lãnh tụ Xã hội – cách mạng đứng đầu.
Nhưng không yên tâm với chính phủ Kêrenxki, ngày 27-8 (9-9), giai cấp tư sản
lại đưa tên tướng phản động Cocnilốp đứng ra tổ chức cuộc đảo chính nhằm thiết lập
chế độ độc tài quân sự để đàn áp cách mạng. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích,
nhân dân Pêtôrôgrát đã nhanh chóng đập tan âm mưu bạo động phản cách mạng của

Coocnilốp.
Sau vụ Coocnilốp, uy tín của Đảng Bônsêvích ngày càng lên cao. Quần chúng
đã thấy rõ chân tướng của những người Mensevích và Xã hội – cách mạng, nên đuổi
họ ra khỏi các Xô viết. Một quá trình Bônsêvích hóa các Xô viết diễn ra nhanh chóng
trong cả nùc, các Xô viết được chuyển sang tay những người Bônsêvích. Khẩu hiệu
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 10 –


“Tất cả chính quyền về tay Xô viết!” tạm gác lại sau sự kiện tháng Bảy vì sự phản bội
của Mensevích và Xã hội – cách mạng lúc đó, nay lại được đưa ra, nhưng với nội dung
mới: giành chính quyền về tay các Xô viết băng khởi nghóa vũ trang. Điều kiện khởi
nghóa đã chín muồi.
Ngày 7-10 (20-10), Lênin bí mật từ Phần lan trở về Pêtơrôgrát. Ngày 10-10, hội
nghò Trung ương Đảng Bônsêvích họp, quyết đònh sẽ tiến hành khởi nghóa vũ trang
ngày 25-10, tức ngày khai mạc Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ II. Trong hội nghò,
một số người không tán thành chủ trương khởi nghóa vũ trang vì cho rằng nước Nga
chưa có điều kiện chín muồi để làm cách mạng XHCN. Sau đó họ đã đăng lên báo
“Đời sống mới” bản tuyên bố của họ chống lại nghò quyết về khởi nghóa vũ trang của
hội nghò Trung ương Đảng. Do đó, kẻ thù đã biết rõ kế hoạch và thời gian của cuộc
khởi nghóa vũ trang. Chúng điều những đơn vò đặc biệt về thủ đô, trấn giữ các đòa điểm
xung yếu và chuẩn bò đàn áp cách mạng.
Tình hình Pêtơrêgrát trở nên hết sức căng thẳng. Trước tình thế khẩn cấp,
Lênin đã quyết đònh khởi nghóa ngay ngày 24-10. Đêm 24-10, Lênin đến viện
Xmônnưi trực tiếp chỉ huy cuộc khởi nghóa. Theo kế hoạch của Lênin đã vạch ra từ
trước, các đơn vò Cận vệ đỏ của công nhân và binh lính cách mạng đã đánh chiếm các
khu vực đầu mối, trụ sở các bộ, tổng đài điện thoại, các nhà ga, các cầu bắc qua sông
Nêva … Lực lượng hầu như không bò tổn thất, quân khởi nghóa đã chiếm được toàn bộ
Pêtơrêgrát và bao vây Cung điện Mùa Đông, nơi ẩn náu cuối cùng của chính phủ tư
sản. Tối 25-10, chiếm hạm Rạng Đông nổ hàng loạt súng lệnh báo hiệu cuộc tấn công

Cung điện Mùa Đông bắt đầu. Cuộc chiến đấu diễn ra đến 2 giờ sáng ngày 26-10 thì
chấm dứt. Toàn bộ Chính phủ lâm thời tư sản (trừ tướng Kêrenxki) bò bắt. Ngày 25-10
(7-11) trở thành ngày thắng lợi của cuộc Cách mạng XHCN tháng Mười Nga vó đại.
Tiếp đó, khởi nghóa thắng lợi ở Matxcơva (2-11) và đến đầu 1918, cách mạng
đã giành được thắng lợi hoàn toàn trên đất nước Nga.

II. CUỘC ĐẤU TRANH ĐỂ BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1918 – 1920):
XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN XÔ VIẾT VÀ CHỐNG THÙ TRONG
GIẶC NGOÀI

Ngay trong đêm 25-10, Đại hội Xô viết toàn Nga lần thứ II đã khai mạc trọng
thể tại viện Xmônưi. Đại hội long trọng tuyên bố nước Nga là nước Cộng hòa xô viết
của công nhân và nông dân, thành lập Chính phủ Xô viết do Lênin làm Chủ tòch và
thông qua hai sắc lệnh lòch sử: Sắc lệnh hòa bình và Sắc lệnh về ruộng đất.
Sắc lệnh hoà bình coi “chiến tranh là một tội ác lớn nhất đối với loài người”,
kêu gọi các nước chấm dứt chiến tranh, kí một hòa ước công bằng dân chủ, không thôn
tính, không có bồi thường. Sắc lệnh về ruộng đất quyết đòng tòch thu toàn bộ ruộng đất
của đòa chủ giao cho nông dân có quyền sử dụng không phải trả tiền.
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 11 –


Ngày 2-11 (15-11), chính phủ Xô viết ra bản “Tuyên ngôn về quyền của các
dân tộc trong nước Nga”, khẳng đònh quyền tự do, bình đẳng và quyền tự quyết của
các dân tộc, có quyền tách ra khỏi nước Nga nếu họ muốn, xóa bỏ mọi ách áp bức dân
tộc của chế độ cũ. Thực hiện Tuyên bố này, Chính phủ Xô viết công nhận nền độc lập
quốc gia của Phần lan và Ba lan.
Với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười, giai cấp công nhân Nga đã giành
được chính quyền. Nhưng việc giữ chính quyền còn khó khăn hơn nhiều. Các lực lượng
thù đòch bên trong và đế quốc bên ngoài vẫn tìm mọi cách lật đổ Nhà nước vô sản đầu

tiên trên thế giới. Chính quyền cách mạng đứng trước tình thế vô cùng khó khăn, tưởng
chừng không thể đứng vững được. Nó phải giải quyết ba nhiệm vụ quan trọng và cấp
bách:
- Xây dựng một nhà nước kiểu mới, chưa có tiền lệ trong lòch sử
- Bằng mọi cách ra khỏi chiến tranh đế quốc để củng cố chính quyền mới còn
non yếu và xây dựng lại nền kinh tế bò đổ nát
- Đấu tranh chống các lực lượng phản cách mạng bên trong và bên ngoài

1. Nhiệm vụ thứ 1

Đây là một sự nghiệp đầy khó khăn và phức tạp. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ của
tư sản và đòa chủ, thiết lập một bộ máy nhà nước vô sản mới: Nhà nước Xô viết. Công
nhân và nông dân, những người còn thiếu văn hóa và kinh nghiệm quản lý, được cử ra
đảm nhiệm những chức vụ chủ chốt trong chính quyền mới. Trong hệ thống chính
quyền mới này, tòa án nhân dân thay cho tòa án của Nga hoàng; công an nhân dân
thay cho cảnh sát, mật vụ cũ; giải thể quân đội cũ và tổ chức quân đội cách mạng –
Hồng quân (thành lập 1 –1918).
Chính phủ Xô viết tuyên bố xóa bỏ các đẳng cấp xã hội, các tước vò phong
kiến, những đặc quyền của nhà thờ, và tách nhà thờ ra khỏi Nhà nước, trường học
Chính quyền Xô viết còn công bố nam nữ bình quyền, thực hiện rộng rãi các quyền tự
do dân chủ với mọi công dân Xô viết.
Thực hiện sắc lệnh về ruộng đất, Chính phủ đã tiến hành những cải tạo nông
nghiệp cơ bản; nông dân đã được nhận hơn 150 triệu ha ruộng đất của đòa chủ; những
món nợ của nông dân với tổng số khoảng 1,5 tỷ rúp vàng bò xóa bỏ; một số nông
trường quốc doanh đầu tiên được thành lập.
Từ cuối năm 1917, chính quyền Xô viết bắt đầu tiến hành quốc hữu hóa các xí
nghiệp lớn, giao thông vận tải, các ngân hàng và nắm nắm độc quyền về ngoại thương.
Người ta gọi là “cuộc tấn công của Đội cận vệ đỏ ở thành thò”. Nhà nước Xô viết đã
nắm lấy những vò trí chỉ huy của nền kinh tế quốc dân.


Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 12 –


2. Nhiệm vụ thứ 2

Lúc này phải rút nước Nga ra khỏi cuộc chiến tranh đế quốc, 3-3-1918, sau
những cuộc thương lượng gay go (Đức gây áp lực nặng nề bằng những cuộc tấn côn
quân sự), Chính phủ Xô viết đã ký với Đức hòa ước Bơrét Litốp. Tuy phải chòu những
điều kiện nặng nề, song hòa ước đã tạo cho nước Nga một thời gian hòa hoãn để củng
cố chính quyền và xây dựng lực lượng về mọi mặt. Để tránh sự uy hiếp của Đức, chính
quyền Xô viết dời thủ đô về Mátxcơva.
Tháng 7-1918, bản Hiến pháp Xô viết đầu tiên ra đời.

3. Nhiệm vụ thứ 3

Từ năm 1918, chính quyền Xô viết đã phải đương đầu với cuộc nội chiến khốc
liệt do bọn phản cách mạng trong nước gây ra. Cuối năm 1918, sau khi chiến tranh thế
giới chấm dứt, quân đội các nước đế quốc (Anh, Pháp, Mó, Nhật, Đức, Thổ Nhó Kỳ…)
đã câu kết với bọn bạch vệ trong nước mở cuộc tấn công can thiệt vũ trang vào nước
Nga Xô viết.
Nước Nga Xô viết bò chia cắt, phong tỏa, lâm vào tình thế hết sức nguy ngập về
mọi mặt, đặc biệt là về kinh tế. Trước tình thế đó, Chính phủ Xô viết buộc phải thực
hiện “chính sách Cộng sản thời chiến”:
- Trưng thu lương thực thừa của nông dân
- Quốc hữu hóa hết thảy các xí nghiệp
- Nhà nước năm độc quyền về kinh tế, quản lí và phân phối lương thực, thực
phầm và hàng tiêu dùng
- Thực hiện chế độ lao động cưỡng bức (ai không làm thì không ăn)
Nhờ áp dụng chính sách này, chính phủ Xô viết đã huy động của cải và nhân

lực để xây dựng Hồng quân đông tới 3 triệu người, đủ sức đánh bại quân thù.
Hồng quân lần lượt đánh tan các cuộc tấn công của các đế quốc và bọn bạch
vệ. Năm 1919, đánh bại quân của đô đốc Cônsắc ở mặt trận phía đông; năm 1920,
đánh tan đạo quân của tướng Đênikin ở phía nam và tướng Iêních ở phía bắc; tiếp
đó đánh tan đạo quân của chính phủ tư sản Ba lan và đạo quân của tướng Vơrăngghen.
Năm 1920, Hồng quân đã đánh tan được các cuộc tấn công của 14 nước đế quốc và
các cuộc nổi loạn của bọn tướng tá bạch vệ. Nhà nước Xô viết đã được bảo vệ và giữ
vững.
Như thế trải qua ba năm chiến đấu gian khổ và khốc liệt, giai cấp công nhân và
nhân dân lao động Xô viết đã bảo vệ thành công Nhà nước XHCN đầu tiên trên thế
giới. Chính quyền Xô viết được giữ vững, nền độc lập và tự chủ của đất nước được
khẳng đònh. Đó là thắng lợi có ý nghóa lòch sử và quốc tế sâu sắc, cổ vũ mạnh mẽ giai
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 13 –


cấp công nhân và các dân tộc bò áp bức trong cuộc đấu tranh chống chủ nghóa tư bản
thế giới.
Nguyên nhân có có tính chất quyết đònh làm cho nước Nga Xô viết đánh bại
thù trong giặc ngoài là sự lãnh đạo của Đảng Bônsêvích do Lênin đứng đầu. Là người
tổ chức vàlãnh đạo cuộc chiến đấu, Đảng Cộng sản đã động viên, lôi cuốn và tổ chức
giai cấp công nhân, nông dân lao động và các nhân dân các dân tộc thiểu số đứng lên
đấu tranh với kẻ thù. Đảng có đường lối lãnh đạo đúng đắn , khai thác và phát huy cao
nhất mọi sức mạnh, mọi nguồn của cải của nhân dân và đất nước để giành chiến
thắng.
Sức mạnh của khối liên minh công nông, tình đoàn kết hữu nghò giữa các dân
tộc Xô viết, cuộc chiến đấu vô cùng ngoan cường của Hồng quân và các đội du kích,
sự đoàn kết và ủng hộ mạnh mẽ của giai cấp công nhân quốc tế và nhân dân bò áp bức
trên toàn thế giới là những nhân tố quan trọng, không thể thiếu được đã đưa tới thắng
lợi vẻ vang của Chính quyền Xô viết.


III. Ý NGHĨA LỊCH SỬ TRỌNG ĐẠI CỦA CÁCH MẠNG THÁNG
MƯỜI

Lần đầu tiên trong lòch sử, trên một đất nước rộn lớn chiếm 1/6 diện tích thế
giới làm cách mạng thắng lợi, đưa công nhân và nông dân lên nắm chính quyền, xây
dựng chế độ mới XHCN, xóa bỏ chế độ người bóc lột người, thực hiện ước mơ ngàn
đời của các dân tộc.
Chính vì vậy, Cách mạng tháng Mười đã thức tỉnh nhân dân lao động và các
dân tộc trên thế giới trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp và dân tộc. Chủ tòch Hồ
Chí Minh nói: “Giống như mặt trời chói lọi, Cách mạng tháng Mười chiếu sáng khắp
năm châu, thức tỉnh hàng triệu, hàng triệu người bò áp bức, bóc lột trên trái đất. Trong
lòch sử loài người chưa có cuộc cách mạng nào có ý nghóa to lớn và sâu xa như thế!”.
Ngày nay, mặc dù tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp, nhưng những tư
tûng của Cách mạng tháng Mười và những bài học kinh nghiệm của Cách mạng Nga
vẫn là ngôi sao dẫn đường cho các dân tộc trong cuộc đấu tranh vì hoà bình, độc lập
dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội – là những mục tiêu cơ bản của thời đại chúng ta.
Vớí ý nghóa đó, Cách mạng tháng Mười là sự kiện trọng đại trong lòch sử nhân loại, mở
đầu một thời đại mới – thời kỳ lòch sử thế giới hiện đại.
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 14 –


CHƯƠNG II
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở LIÊN XÔ (1921-1941)

I. CHÍNH SÁCH KINH TẾ MỚI (NEP) VÀ CÔNG CUỘC KHÔI
PHỤC KINH TẾ (1921 – 1925)


Năm 1921, sau khi nội chiến chấm dứt, nước Nga Xô viết bước vào thời kỳ hòa
bình xây dựng chế độ mới. Nước Nga Xô viết bắt tay vào xây dựng chủ nghóa xã hội
trong một hoàn cảnh khó khăn đặc biệt:
Nước Nga là nước đầu tiên xây dựng CNXH, khai phá con đường hoàn toàn
mới vào lòch sử.
Nước Nga xây dựng CNXH trong vòng vây thù đòch của chủ nghóa đế quốc,
chúng luôn bao vây về kinh tế và đe dọa tấn công về quân sự.
Điểm xuất phát về kinh tế của nước Nga rất thấp – một nước tư bản lạc hậu hơn nhiều
so với Tây Âu , lại bò bảy năm chiến tranh tàn phá đến kiệt quệ.
Hoàn cảnh đó đã quyết đònh đường lối, biện pháp,hình thức và nhòp độ xây dựng
CNXH ở Liên Xô.
V.I Lênin đã đề ra công thức nổi tiếng: “Chủ nghóa Cộng sản là chính quyền
Xô viết cộng với điện khí hóa toàn quốc, cộng với trật tự đường sắt Phổ, cộng với quản
lí của các tơrớt Mó…”, có nghóa là một nền chuyên chính vô sản (về chế độ chính trò),
cộng với một cơ sở vật chất kỹ thuật cao, tiên tiến, khoa học. Để thực hiện công thức
này, ngay từ năm 1920, tức là khi nội chiến còn chưa kết thúc, Lênin đã đề ra kế
hoạch GOELRO. Đây không những là một kế hoạch vó đại, điện khí hóa nước Nga mà
còn là một dự án “kết hợp hài hòa” nông nghiệp, công nghiệp và giao thông vận tải.
Lênin đã gọi kế hoạch này là cương lónh thứ hai của Đảng.
Nhưng những năm 1921-1925, việc đầu tiên phải làm là khôi phục lại nền kinh
tế bò chiến tranh tàn phá nặng nề. Năm 1920, sản xuất nông nghiệp chỉ bằng ½ mức
chiến tranh, 20 triệu ha đất bò bỏ hoang, mùa màng nhiều nơi bò mất, vấn đề lương thực
trở nên căng thẳng. Công nghiệp còn ở tình trạng suy sụp, khó khăn hơn cả nông
nghiệp, sản lượng chỉ còn bằng 1/7 mức trước chiến tranh. Nhiều sản phẩm chủ yếu
còn giảm sút nhiều hơn: sắt chỉ còn 2,25%, điện 15%, than 23%… Bọn đế quốc và
bạch vệ đã phá hoại ngành giao thông vận tải đường sắt, đường bộ, tàn phá phần lớn
hầm mỏ ở Đônbát, vùng dầu lửa ở Bacu, phá nhiều nhà máy. Các xí nghiệp ngừng
hoạt động vì thiếu nguyên, nhiên liệu. Điện không đủ, thành phố tối tăm, Những hàng
hóa cần thiết cho đời sống hằng ngày hết sức thiếu thốn: bánh mì, thòt muối, dầu hỏa,
xà phòng… Những người cộng sản đã kế thừa kế một nước Nga trung cổ, với những

Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 15 –


đồng ruộng hoang tàn, những nhà máy bò phá hủy, vận tải bò ngừng trệ, nhân dân mù
chữ, một đất nước bò phá hủy vì nạn đói và bệnh tật.
Kẻ thù lợi dụng tình thế kinh tế bi đát đó, kích động sự bất mãn, gây rối loạn
về chính trò. Ở một số vùng đã nổ ra những cuộc nổi loạn của nông dân chống lại chính
sách trưng thu lương thực thừa. Không chỉ nông dân, mà cả công nhân và binh lính – là
cơ sở xã hội của chính quyền Xô viết – cũng bất mãn. Những cuộc bãi công nổ ra ở
Pêtơrôgrát đều xuất phát từ những yêu sách của công nhân nhiều khi rất chính đáng
nhưng khó có thể giải quyết vì đất nước quá nghèo.
Nghiêm trọng nhất là cuộc nổi loạn ở Crôngxtát, một quân cảng của
Pêtơrôgrát, ngày 28-2-1921. Thủy thủ ở đây là một trong những đội ngũ quan trọng
thời Cách mạng tháng Mười, nhưng sau nội chiến, một số lớn đã chuyển đi nơi khác.
Bò bọn phản cách mạng kích động, thủy thủ Crôngxtát đã nội dậy chiếm giữ pháo đài,
giết hại những người Bônsêvích. Sau 10 ngày cuộc nổi loạn bò dập tắt.
Nước Nga lúc này lâm vào cuộc khủng hoảng chính trò hết sức nghiêm trọng,
Trong bối cảnh đó, tháng 3-1921, Đại hội X Đảng Cộng Sản (Bônsêvích) Nga
họp, quyết đònh chuyển từ chính sách Cộng sản thời chiến sang chính sách Kinh tế mới
(NEP).
Chính sách kinh tế mới là chính sách của cả thời kỳ quá độ từ CNTB lên
CNXH, nhằm tạo điều kiện cho thành phần kinh tế XHCN chiến thắng các thành phần
kinh tế khác, bắc những “chiếc cầu” đưa các thành phần kinh tế khác dần dần từng
bước đi lên CNXH (đối với sản xuất nhỏ đó là con đường hợp tác hóa; đối với thành
phần kinh tế tư bản tư nhân là thông qua con đường tư bản Nhà nước). Nhưng trong
thời kì đầu, để khôi phục kinh tế và kích thích sản xuất phát triển, chính quyền Xô viết
cho phép các thành phần kinh tế đó tồn tại và phát triển trong một chừng mực nhất
đònh.
Vì vậy, những biện pháp đề ra ở Đại hội của Đảng là: bãi bỏ trưng thu lương

thực thừa và thay thế bằng thuế lương thực cố đònh (thuế được quy đòng trước vụ gieo
hạt mùa xuân, người nông dân sau khi nộp đủ thuế được tự do bán số lương thực thừa
để mua hàng công nghiệp), cho tự do buôn bán trong nước, mở ra các chợ; những xí
nghiệp không quá 20 công nhân được trả lại cho tư nhân, tư nhân được phép thuê xí
nghiệp, thuê ruộng đất à tự do mua nguyên liệu, bán hàng hóa; cho tư bản nước ngoài
thuê xí nghiệp, khai thác hầm mỏ (dưới hình thức tô nhượng) để lợi dụng vốn, kó thuật
của họ; nhà nước nắm các mạch máu kinh tế: công nghòêp, ngân hàng, giao thông vận
tải, nội và ngoại thương…
Thực chất của những biện pháp này là chuyển từ kinh tế nhà nước nắm độc
quyền về mọi mặt, dựa trên cơ sở cưỡng bức lao động, trưng thu và cung cấp theo kiểu
“cộng sản thời chiến” sang nền kinh tế hàng hóa có sự điều tiết của nhà nước, công
nhận sự cùng tồn tại và phát triển trong một thời gian nhất đònh của nhiều thành phần
kinh tế khác nhau, và sử dụng vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm của tư bản trong và ngoài
nước để thúc đẩy linh tế phát triển.
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 16 –


Trong thời kỳ khôi phục kinh tế, chính sách kinh tế mới lấy việc khôi phục và
phát triển nông nghiệp làm căn bản, qua đó thúc đẩy công nghiệp và các ngành kinh tế
khác phát triển. Chính sách thuế nông nghiệp đã kích thích mạnh mẽ người tiểu nông
trong việc làm ăn của họ; thực chất của chính sách này là sự liên minh giữa công nhân
và nông dân trên cơ sở mới về kinh tế.
Cuối năm 1922, toàn thể lãnh thổ Xô viết được giải phóng. Lúc này, công cuộc
xây dựng CNXH và củng cố quốc phòng đòi hỏi các dân tộc trong đất nước Xô viết
phải liên minh khăng khít hơn nữa, về mọi mặt. Ngày 20-12-1922, việc thống nhất các
dân tộc tự nguyện sáp nhập thành một quốc gia duy nhất đã được thực hiện. Liên bang
Cộng hòa XHCN Xô viết (gọi tắt là Liên Xô) chính thức được thành lập. Lúc đầu gồm
bốn nước: Ucraina, Bêlarút, Nga, Ngoại Capcadơ. Đầu năm 1924, hiến pháp của Liên
Xô được ban hành.

Nhờ có đường lối đúng đắn, đến cuối năm 1925, chỉ trong một thời gian ngắn,
công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh đã hoàn thành về cơ bản. Nông nghiệp đạt
87% mức sản xuất trước chiến tranh, đại công nghiệp đạt 75%; đời sống công nhân,
nông dân và nhân dân lao động được cải thiện rõ rệt. Nhân dân lao động Liên Xô bắt
đầu bước vào thời kì xây dựng cơ sở vật chất – kó thuật của CNXH.

II. BƯỚC ĐẦU CÔNG NGHIỆP HÓA XHCN (1926 –1929)

Theo kế hoạch của Lênin, việc xây dựng CNXH ở Liên Xô bắt đầu bằng công
nghiệp hóa đất nước. Năm 1925, mặc dù kinh tế đã khôi phục lại mức xấp xỉ mức
trước chiến tranh, nhưng Liên Xô vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu so với các nước
tư bản phương Tây. Nông nghiệp chiếm trên 2/3 tổng sản phẩm quốc dân. Công nghiệp
vẫn dựa trên cơ sở cũ, kó thuật lạc hậu, thiếu công nghiệp nặng. Nằm trong vòng vây
của chủ nghóa tư bản, Liên Xô luôn luôn bò bao vây về kinh tế độc lập, tự sản xuất lấy
những thiết bò cần thiết và là vấn đề sống còn đối với nhà nước XHCN đầu tiên trên
thế giới.
Trước tình hình ấy, Đại hội XIV Đảng Cộng Sản (B) Liên Xô họp cuối năm
1925 đã đề ra nhiệm vụ công nghiệp hóa XHCN nhằm biến Liên Xô từ một nước nônh
nghiệp thành một nước công nghiệp, có thể tự sản xuất lấy những máy móc và trang
thiết bò cần thiết cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Căn cứ vào tình hình đất nước, Đại
hội Đảng cũng đã chỉ rõ nền công nghiệp XHCN Liên Xô chủ yếu phải gồm: công
nghiệp năng lượng (điện, than, dầu hỏa…) để cung cấp năng lượng cho nền kinh tế
quốc dân và đời sống của nhân dân; công nghiệp chế tạo máy móc ; công nghiệp giao
thông vạn tải; công nghiệp hóa chất; công nghiệp quốc phòng… Việc công nghiệp hóa
trong điều kiện của Liên Xô lúc này phải tiến hành với tốc độ nhanh. “Đuổi kòp và
vượt” các nước tư bản tiên tiến nếu không muốn bò “nghiền nát”, đó là tư tưởng chỉ đạo
của các nhà lãnh đạo Xô viết lúc đó. Do đó, đường lối công nghiệp hóa XHCN là ưu
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 17 –



tiên phát triển công nghiệp nặng, sản xuất ra các tư liệu sản xuất. Công nghiệp nặng
sẽ là đòn bẩy để thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp nhẹ, củng cố
quốc phòng, và là điều kiện cơ bản để thực hiện tái sản xuất mở rộng, nâng cao năng
suất lao động.
Việc phát triển công nghiệp nặng đã ít lợi nhuận, vòng quay chậm, lại đòi hỏi
vốn đầu tư lớn, kó thuật cao. Hơn nữa không thể giải quyết vấn đề vốn giống như các
nước tư bản bằng cách bóc lột quần chúng lao động, cướp bóc thuộc đòa bằng chiến lợi
phẩm và tiền bồi thường chiến tranh, hoặc bằng vay mượn nước ngoài (vòng vây
phong tỏa của CNTB khiến Liên Xô không thể vay mượn ai, trông mong vào ai được),
nên Liên Xô chỉ có thể dựa vào chính bản thân mình. Nhân dân Liên Xô đã lấy
phương châm tự lực cánh sinh, phấn đấu gian khổ, “thắt lưng buộc bụng”, để tiến hành
công nghiệp hóa đất nước. Cả đất nước như một công trường lớn. Nhiều nhà máy mới
mọc lên, các nhà máy cũ được khôi phục lại trên cơ sở kó thuật mới. Nhờ lao động
nhiệt tình, đầy hi sinh của nhân dân lao động Liên Xô, công cuộc hóa tiến triển nhanh
chóng.
Năm 1928, tỉ trọng công nghiệp chiếm 54,5% tổng sản lượng công nông nghiệp.
Năm 1929, công cuộc công nghiệp hóa XHCN ở Liên Xô đã thu được những thành tựu
quan trọng và bước ngoặt quan trọng và bước đầu giải quyết được ba vấn đề cơ bản:
vấn đề tích lũy vốn; vấn đề xây dựng một nền công nghiệp nặng có thể tự sản xuất lấy
những máy móc và thiết bò cần thiết; vấn đề nâng cao năng suất lao động (vượt mức
chiến tranh hơn 1,3 lần). Những công trình khổng lồ đã được xây dựng: nhà máy thủy
điện Đơnhiép, nhà máy ô tô Matxcơva, nhà máy kéo Xtalingrat, tuyến đường sắt
Tuyêckextan – Xibia.

III. CÔNG CUỘC TẬP THỂ HÓA NÔNG NGHIỆP VÀ HOÀN
THÀNH KẾ HOẠCH 5 NĂM LẦN THỨ NHẤT (1928 –1933)

Đến năm 1929. công nghiệp đã có những bước tiến cơ bản và mang tính chất
XHCN, nhưng nông nghiệp vẫn dựa trên cơ sở sản xuất cá thể phân tán với kó thuật

canh tác thô sơ. Lạc hậu nên phát triển rất chậm chạp, có nhiều mặt hạn chế và không
đáp ứng được yêu cầu xây dựng CNXH.
Trước tình hình này, cuối 1927, Đại hội XV của Đảng Cộng sản (B) Liên Xô,
đề ra nhiệm vụ tập thể hóa nông nghiệp. Năm 1928 và 1929, Chính phủ Xô viết thực
hiện những biện pháp nhằm hạn chế kinh tế phú nông. Năm 1930, Chính phủ Xô viết
quyết đònh chuyển từ chính sách hạn chế sang chính sách tiêu diệt giai cấp phú nông
(về mặt giai cấp), đồng thời mở rộng việc tập thể hóa toàn bộ nền nông nghiệp.
Đại hội Đảng đã chỉ ra rằng hình thức hợp tác thích hợp nhất lúc đó là ácten
nông nghiệp, trong đó chỉ tập thể hóa các tư liệu sản xuất chủ yếu và thu nhập được
phân phối theo lao động. Trong ácten, bên cạnh kinh tế tập thể (chủ yếu) vẫn có kinh
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 18 –


tế phụ gia đình (nguồn sản phẩm và thu nhập phụ của nông nông trang viên). Đó là
hình thức dễ tiếp thu nhất đối với nông dâ, những người bao đời nay vẫn quen với lối
làm ăn cá thể với đầu óc tư hữu. Về nhòp độ tập thể hóa nông nghiệp, Đảng Cộng sản
(b) tính đến những điều kiện chín muồi khác nhau của các vùng trong nước, đã chia đất
nước làm 3 vùng với thời hạn tập thể hóa khác nhau, dự tính sẽ hoàn thành cơ bản tập
thể hóa nông nghiệp vào năm 1933 (cuối kế hoạch 5 năm).
Khi tiến hành tập thể hóa nông nghiệp, nông dân được phép tòch thu ruộng đất,
súc vật, nông cụ và tài sản của phú nông (culắc) để chuyển thành sở hữu của nông
trang tập thể. Phú nông bò đuổi ra khỏi các khu vực tập thể hóa và đưa đi khai khẩn,
cải tạo tại các vùng xa xôi. Những tên ngoan cố chống phá bò trừng trò. Phú nông là
giai cấp bóc lột cuối cùng và đông đảo nhất và cũng hung hãn nhất ở Liên Xô. Do đó,
đã diễn ra cuộc đấu tranh giai cấp quyết liệt ở nông thôn Xô viết. Phú nông đốt phá
mùa màng, nhà cửa, đầu độc gia súc, giết cán bộ, gây ra những vụ rối loạn ở nông
thôn.
Mặt khác, nhiều đòa phương đã mắc một số sai lầm khuyết điểm: để chạy theo
tốc độ, người ta đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc tự nguyện của Lênin, dùng

phương pháp cưỡng bức, mệnh lệnh bắt nông dân phải gia nhập nông tranh tập thể;
đánh tràn lan cả vào đông đảo tầng lớp trung nông; vi phạm hình thức ácten, nhảy sang
hình thức công xã, có nơi tập thể hóa cà nhà cửa, gia súc nhỏ, gà vòt…Cũng vì thế,
nông dân bò kích động, giết hết cả gia súc để ăn trước khi vào nông trang tập thể,
Riêng năm 1929-1930, nông dân đã giết 14 triệu 60 vạn súc vật lớn có sừng, làm cho
ngành chăn nuôi bò thiệt hại nặng nề. Tháng 3-1930, Đảng và Nhà nước Xô viết đã có
những biện pháp sửa chữa, uốn nắn những sai lầm, khuyết điểm này. Nhờ đó, công
cuộc tập thể hóa dần dần đi vào quỹ đạo đúng.
Năm 1931, nông trang tập thể và nông trường đã chiếm 2/3 diện tích trồng trọt
và gần 53% tổng số nông hộ toàn quốc. Tới cuối năm 1932, công cuộc tâp thể hóa
nông nghiệp căn bản hoàn thành.
Đại hội Đảng năm 1927 cũng thông qua kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1928-
1932), với nhiệm vụ tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN, hoàn thành tập thể
hóa nông nghiệp, đẩy mạnh công cuộc cách mạng văn hóa, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt
hoàn toàn thành phần kinh tế TBCN ở thành thò và nông thôn.
Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất hoàn thành trước thời hạn (4 năm 3 tháng). Từ
một nước nông nghiệp, Liên Xô đã trở thành một nước công nghiệp. Sản lượng công
nghiệp chiếm 70% tổng sản lượng kinh tế quốc dân. Trong hơn 4 năm đã xây dựng mới
1500 xí nghiệp. Nền công nghiệp Liên Xô lúc này đã có khả năng trang bò kó thuật mới
không chỉ trong công nghiệp mà cả trong các ngành giao thông vận tải, xây dựng và
nông nghiệp.
Cuộc cách mạng văn hóa đã được tiến hành sâu rộng trong toàn quốc. Năm
1930, chính phủ Liên Xô đã thực hiện chế độ giáo dục phổ thông cơ sở bắt buộc.
Trong thời gian kế hoạch 5 năm, số trường cao đẳng công nghiệp đã tăng 10 lần, số
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 19 –


trường kó thuật trung cấp tăng 4 lần, ngành đại học đã cung cấp 10 vạn kó sư và cán bộ
đại học.

Như vậy, trong khi các nước tư bản lâm vào cuộc khủng hoảng king tế 1929-
1930 trầm trọng nhất trong lòch sử, nhân dân Liên Xô vẫn tiếp tục giữ vững và phát
triển kinh tế một cách vững chắc.

IV. HOÀN THÀNH KẾ HOẠCH 5 NĂM LẦN THỨ 2 (1933-1937)
LIÊN XÔ BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG ĐƯC NHỮNG NỀN MÓNG
CỦA CNXH. HIẾN PHÁP 1936

Năm 1933, nhân dân Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ hai(1933-
1937). Nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch này là tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa
XHCN để thực hiện đổi mới kó thuật toàn bộ nền kinh tế quốc dân, xóa bỏ những tàn
dư của CNTB trong xã hội Liên Xô, nâng cao hơn một bước đời sống nhân dân Liên
Xô. Kế hoạch quy đònh sản lượng công nghiệp sẽ tăng lên gần 8 lần mức trước chiến
tranh, năng suất lao động tăng lên 63%, xây dựng thêm 4500 xí nghiệp công nghiệp
lớn, tức là gấp 3 lần kế hoạch 5 năm lần thứ nhất.
Những kế hoạch này thật to lớn và không dễ thực hiện. Đảng đưa ra khẩu hiệu
“Tất cả phụ thuộc vào cán bộ!”. Phong trào học tập và cải tiến kó thuật của công nhân
phát triển mạnh mẽ. Thi đua XHCN đạt tới một trình độ cao hơn, trở thành phong trào
phát minh sáng chế và vượt mức kế hoạch : “Phong trào Xtakhanốp”. Kế hoạch 5 năm
lần thứ hai hoàn thành trước thời hạn.
Mùa hè năm 1937, sản xuất công nghiệp của Liên Xô vượt 42% so với năm
1929 và bằng 8 lần năm 1913, năm cao nhất của chế độ Nga hoàng. Lúc này tổng sản
lượng công nghiệp của Liên Xô đã vượt qua Pháp, Anh, Đức, vươn lên đứng đầu Châu
u và thứ hai thế giới (sau Mó), chiếm 14% sản lượng công nghiệp toàn thế giới. Từ
một nước nông nghiệp, Liên Xô đã trở thành một cường quốc công nghiệp trên thế
giới.
Việc tập thể hóa nông nghiệp đã hoàn thành trong cả nước. Trên 90% đất đai
trồng trọt được cày cấy bằng máy móc nông nghiệp.
Qua cuộc cách mạng văn hóa, Liên Xô đã thanh toán được nạn mù chữ (trước
cách mạng 76% dân số mù chữ), thực hiện xong nền giáo dục cấp I bắt buộc cho tất cả

mọi người và phổ cập giáo dục phổ thông cấp II ở các thành phố. Số học sinh từ 8 triệu
năm 1913 tăng lên 23 triệu năm 1937, số sinh viên cũng tăng từ 112.000 lên 542.000
người; đội ngũ trí thức Xô viết đông tới 10 triệu người. Về mặt xã hội, các giai cấp bóc
lột đã bò thủ tiêu, lúc này chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân, nông dân và
tầng lớp trí thức mới XHCN. Mối quan hệ giữa các dân tộc gắn bó hơn trước.
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 20 –


Những thành tựu to lớn về mọi mặt trên đã chứng tỏ nhân dân Liên Xô đã hoàn
thành hai nhiệm vụ cơ bản của thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH là :
- Xây dựng cơ sở vật chất – kó thuật của CNXH
- Thực hiện những cải tạo XHCN có nghóa là đã bước đầu xây dựng được những
nền móng kinh tế, chính trò và xã hội của XHCN
- Trên cơ sở đó, sự nghiệp xây dựng CNXH còn phải trải qua một quá trình lâu
dài, phải tiếp tục không ngừng củng cố, phát triển và hoàn thiện nó
Để phán ánh những thành quả đó, cuối năm 1936, Hiến pháp mới được thông
qu atahy cho Hiến pháp 1924. Đảng Cộng Sản(B) Liên Xô gọi hiến pháp mới là “Hiến
pháp của CNXH thắng lợi”, đánh dấu sự kết thúc của thời kì quá độ từ CNTB lên
CNXH ở Liên Xô.
Sự phát triển nhanh chóng phi thường của Liên Xô, trong một thời gian rất ngắn
từ một nước nông nghiệp lạc hậu vươn lên đuổi kòp và vượt các nước tư bản tiên tiến
trở thành một đại cường quốc công nghiệp đứng đầu Châu Âu, có một sức mạnh kinh
tế, chính trò, quân sự to lớn đè bẹp được bộ máy chiến tranh khổng lồ của Phát xít Đức
sau này, đó là sự thật lòch sử không ai có thể phủ nhận được, đó là tính ưu việt của
CNXH.
Nhưng mặt khác, công cuộc xây dựng chủ nghóa xã hội ở Liên Xô cũng chứa
đựng một số sai lầm thiếu sót. Sau khi Lênin qua đời (1924), những tư tưởng và nguyên
tắc mà Lênin vạch ra trong công cuộc xây dựng CNXH bò vi phạm. Chính sách kinh tế
mới (NEP) sớm bò xóa bỏ. Nhả nước nắm độc quyền về kinh tế và hình thành chế độ

nhà nước bao cấp về kinh tế, xóa bỏ sớm nền kinh tế thụ trường nhiều thành phần
trong khi chúng còn có tác dụng phát triển kinh tế. Những sai lầm và nóng vội trong
việc tập thể hóa nông nghiệp đã để lại những hậu quả tai hại cho nền nông nghiệp
Liên Xô. Nghiêm trọng hơn cả là nguyên tắc tập trung dân chủ và nền pháp chế
XHCN đã bò coi thường, thay vào đó là tệ sùng bái cá nhân và nạn quan liêu độc đoán
mà sinh thời Lênin đã kòch liệt phê phán.
Những sai lầm và thiếu sót trên đây không phải do bản thân chế độ XHCN gây
nên, mà do Liên Xô là nước đầu tiên khai phá con đường xây dựng CNXH, nên khó
tránh khỏi những sai lầm thiếu sót. Nó còn do hoàn cảnh đặc biệt của Liên Xô xây
dựng CNXH trong vòng vây thù đòch của CNĐQ, chúng phong tỏa về kinh tế và luôn
đe dọa tấn công về quân sự, nên nhiều chính sách, biện pháp của Liên Xô bò bắt buộc
phải áp dụng (rất cần thiết lúc đó), nếu không sẽ bò tiêu diệt.
Năm 1938, nhân dân Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ 3 (1938-1942).
Nhưng kế hoạch đang hoàn thành tốt đẹp thì tháng 6-1941, Phát xít Đức tấn công xâm
lược Liên Xô. Nhân dân Liên Xô buộc phải ngừng công cuộc hòa bình xây dựng đất
nước để tiến hành cuộc “Chiến tranh giữ nước vó đại”,
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 21 –


CHƯƠNG III
HỆ THỐNG VÉC XAI- OA SINH TƠN VÀ
CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ YẾU
THỜI KỲ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI.

PHẦN A
HỆ THỐNG VÉCXAI –OASINHTƠN VÀ VIỆC CHIA LẠI THẾ
GIỚI CỦA CÁC NƯỚC ĐẾ QUỐC THẮNG TRẬN SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT


I. HỘI NGHỊ HOÀ BÌNH VECÙXAI
1. Hoàn cảnh triệu tập Hội nghò

Chiến tranh thế giới kết thúc, các nước thắng trận họp hội nghò ở Vécxai để
chia lại thế giới. Hội nghò khai mạc ngày 18-1- 1919, trong tình hình thế giới có sự
thay đổi lớn, đó là:
- Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga làm cho CNTB không còn là
một hệ thống duy nhất trên thế giới, thúc đẩy phong trào cách mạng
thế giới phát triển đe doạ đến sự tồn tại của CNTB. Vì thế các nước đế
quốc tìm mọi cách để tiêu diệt nước Nga Xô viết .
- Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã tàn phá nghiêm trọng các nước
tham chiến, làm thay đổi tương quan lực lượng giữa các nứoc tư bản
sau chiến tranh, Mỹ vươn lên hàng đầu vè kinh tế, thành chủ nợ của
các nước châu Âu, các nước đế quốc còn lại dù thắng trận hay thất bại
cũng đều bò suy yếu.
Hội nghò gồm đại biểu của 27 nùc tham dự, nắm quyền quyết đònh của
hội nghò là 3 cường quốc Mỹ, Anh, Pháp.
Mỗi nước đế quốc tham gia hội nghò đều có tham vọng mục đích riêng,
mâu thuẫn với nhau, do đó hội nghò diễn ra hết sức gay go quyết liệt.
- Pháp muốn dựa vào ưu thế lục quân của mình để giữ vai trò bá chủ lục
đòa, nhân cơ hội này làm cho Đức suy yếu hết kình đòch với Pháp. Pháp
đòi lại vùng Angiátloren và muốn chiếm vùng Xarơ của Đức, muốn cắt
lãnh thổ của Đức nhập voà Đồng minh Pháp, muốn bắt Đức phải bồi
thường chiến tranh lớn và chòu sự kiểm soát về kinh tế quân sự.
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 22 –


- Anh vàMỹ cũng muốn kiềm chế Đức phụ thuộc vào mình vừa muốn
níu giữ Đức cân bằng với Pháp đồng thời lại vừa muốn phục hồi chủ

nghóa quân phiệt Đức như là một công cụ để tấn công nước Nga Xô
viết.
- Nhật Bản không những muốn củng cố đòa vò ở trung Quốc mà còn
muốn chiếm cả vùng Viễn Đông của Nga, mở rộng ảnh hưởng ra cả
vùng Châu Á - Thái Bình Dương.
- Ý hy vọng sẽ mở rộng lãnh thổ của mình xuống xuống vùng Đòa Trung
Hải và Ban Căng.
Như vậy các nước đế quốc thăng trận đều tuỳ theo lực lượng và yêu cầu
của mình để tổ chức lại thế giới sao cho phù hợp quyền lợi của mình nhất và muốn
giành lấy những lợi lộc béo bở nhất. Vì thế chúng tranh cãi quyết liệt kéo dài hội nghò
nữa năm. Lênin đã bình luận châm biếm rằng: Chúng cãi cọ nhau từ 5 tháng nay và
bầy thú dữ đó cắn cấu nhau loạn xạ đến nỗi chỉ còn lại cái đuôi…

2. Hệ thống hoà ước Vécxai

Mặc dù không một nước đế quốc nào thỏa mãn kết quả của hội nghò nhưng
cuối cùng chúng cũng cố gắng thoả hiệp với nhau và kí vào các văn kiện của hội nghò,
thường được gọi là hệ thống hoà ước Vécxai.

a) Hội Quốc liên
Quy ước thành lập hội Quốc liên (kí ngày 25-1-1919) được sáp nhập vào hòa
ước Vécxai với Đức và coi như đoạn mở đầu.
Mục đích thành lập hội Quốc liên: phát triển hợp tác đảm bảo hòa bình và an
ninh cho các dân tộc.
Về mặt tổ chức gồm những nước sáng lập và những nước kí vào quy ước sáng
lập.
Cơ quan lãnh đạo gồm – cơ quan chung có đại hội đồng thường trực và ban thư
kí thường trực.
Cơ quan chuyên môn gồm có tòa án quốc tế và các cục quốc tế.
Nội dung hoạt động của hội là giám sát việc tái giảm quân bò, tôn trọng sự toàn

vẹn lãnh thổ và độc lập chính trò tạm thời, giải quyết những vấn đế tranh cha61p quốc
tế. Nhưng quan hệ quốc tế trước trái với quy ước đều bò hủy bỏ. Nước nào vi phạm
bằng biện pháp kinh tế và tài chính.
Như vậy Hội Quốc liên được thành lập trước hết nhằm giữ gìn trật tự của thế
giới tư bản do các ĐQ chiến thắng sắp đặt tại hội nghò Vécxai . Nó là kết quả sự dung
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 23 –


hòa mâu thuẫn trong phe ĐQ về việc phân chia lại thế giới chủ yếu là bốn cường quốc
Mỹ, Anh, Pháp, Nhật.
Hội Quốc liên chỉ là một công cụ của chủ nghóa ĐQ nhằm dung hòa và bảo vệ
những quyền lợi giữa các nước ĐQ với nhau, nhưng lại được che đậy bằng những danh
từ đẹp đẽ trang trọng.

b) Hòa ước Vécxai với Đức
Ngày 28-6-1919, phái đoàn nước Đức do Muyle và Ben đại diện nhận Hòa ước
Vécxai, xác nhận sự thất bại của Đức trong chiến tranh thế giới thứ nhất.
Theo hòa ước Đức phải trả cho Pháp hai tỉnh Andát và Loren, nhường cho Bỉ
khu Open và Manmơri, cho Đan Mạch vùng Bắc Sơlétíc, cho ban làn vùng Pốtxnami
và một hành lang chạy ra biển. Còn vùng Xarơ giao cho Hội Quốc liên quản trò. Tách
miền Đông Phổ ra khỏi nước Đức. Các thuộc đòa Đức giao cho các cường quốc khác
quản lí.
Nước Đức bò hạn chế tối đa về vũ trang: được giữ lại 100000 bộ binh, không có
không quân, hải quân. Vùng tả ngạn sông Ranh do quân đội Đồng minh đóng trong
vòng 15 năm, vùng hữu ngạn thành vùng phi quân sự. Đức phải bồi thường chiến phi
do một y ban bồi khoản của Đồng minh quy đònh trước ngày 1-5-1921.
Tóm lại, theo hòa ước Vécxai, Đức mất 1/8 đất đai, 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt. 2/5
sản lïn gang, 1/3 sản lượng thép, và gần 1/7 diện tích trồng trọt. Tuy nhiên gánh nặng
của Hòa ước chủ yếu đè nặng lên vai nhân dân lao động.

Hòa ước Vecxai đã không thủ tiêu được tiềm lực chiến tranh của Đức do âm
mưu của các nước đế quốc đặc biệt Anh, Mỹ muốn biến Đức để trở thành bàn đạp để
xâm nhập châu Âu về kinh tế và mưu đồ chống lại Liên Xô do đó chỉ một thời gian
ngắn sau chiến tranh CNĐQ Đức không những phục hồi mà còn tăng cường tiềm lực
kinh tế chiến tranh, trở thành thủ phạm gây chiến tranh thế giới mới.

c) Các hòa ước khác
Sau khi kí hòa ước với Đức, các nước bại trận thuộc phe Đức cũng lần lượt kí
kết trong hai năm 1919-1920:
- Hòa ước Xanhgiécmanh với Áo (10-9-1919)
- Hòa ước Nơiy với Bungari (27-11-1919)
- Hòa ước Trianông với Hungari (4-6-1920)
- Hòa ước Xebrơ với Thổ Nhó Kì (11-8-1920)
Những hòa ước này chú trọng giải quyết vấn đề Áo – Hung và vấn đề Thổ Nhó
Kì.
Đế quốc Áo, Hung trước kia bò tách ra thành hai nước, Áo chỉ còn 6 triệu dân
với 80000 km
2
và không được sáp nhập vào Đức. Hungary chỉ còn giữ được 1/3 lãnh
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 24 –


thổ trước kia. Một số nước khác được thành lập đó là Tiệp Khắc và Nam Tư. Một số
đất đai khác cho Rumani và Ý. Ba Lan ra đời với vùng Galixia thuộc Áo và vùng khác
thuộc Đức, Nga.
Những hòa ước trên mang tính chất nô dòch, Lênin đã bình luận: đó là một thứ
hòa ước kì quái, ăn cướp, đẩy hàng chục triệu con người trong đó có những con người
văn minh nhất rơi vào cảnh bò nô dòch. Đó là những điều kiện mà bọn ăn cướp tay cầm
dao buộc nạn nhân không có gì tự vệ phải chấp nhận.

Những hòa ước kí kết đó hợp thành hệ thống hòa ước Vécxai. Đó là văn bản
chính thức đầu tiên sau chiến tranh thế giới thứ nhất xác đònh việc phân chia thế giới
và tổ chức lại trật tự thế giới giữa các nước đế quốc thắng trận với nhau.
Tóm lại, hệ thống hòa ước Vécxai là kết quả của một quá trình vừa đấu tranh
vừa thỏa hiệp, xâu xé lẫn nhau giữa các nước đế quốc chiến thắng và chiến bại. Nó
không đảm bảo được hòa bình cho các dân tộc, trái lại làm sâu sắc thêm những mâu
thuẫn của CNĐQ như Uyliam Bulít (cộng tác viên đắc lực của Uynxơn) đã nhận xét
hội nghò hòa bình chỉ làm một việc là chuẩn bò những xung đột quốc tế trong tương lai.

II. HỘI NGHỊ OASINHTƠN VÀ NHỮNG HÒA ƯỚC ĐƯC KÍ KẾT

Hội nghò Véc xai kết thúc không một nước nào thỏa mãn với kết quả của hội
nghò đặc biệt là Mó, thượng nghò viện Mó không thông qua hòa ước Vecxai. Mâu thuẫn
Mó – Anh, Mó – Nhật càng gay gắt hơn do đo tháng 11-1921, Mó triệu tập hội nghò
Oasinh tơn gồm Anh, Pháp, Ý, Bỉ, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Nhật Bản, Trung Quốc.
Mục đích của Mó là tìm cách củng cố vò trí trên thế giới và khu vực Thái Bình
Dương trên cơ sở làm thiệt hại quyền lợi của các đòch thủ khác trước hết là Anh và
Nhật.
Hội nghò đã kí được ba bản hiệp ước quan trọng:
- Hiệp ước 4 nước (Mó, Anh, Nhật, Pháp) kí ngày 3-12-1921 xác nhận lại
về mặt pháp lí việc phân chia thuộc đòa ở Hội nghò Vécxai. Nhân dòp
đó Mó gây áp lực buộc Anh không gia hạn thêm hiệp ước Liên minh
Anh – Nhật (kí từ 1902) để cô lập Nhật.
- Hiệp ước 9 nước (6-2-1922) nhằm mở rộng cửa Trung Quốc chống lại
lợi ích dân tộc của Trung Quốc,biến Trung Quốc trở thành thò trường
chung của các nước đế quốc.
- Hiệp ước 5 nước (6-6-1922) Mỹ,Anh , Nhật, Pháp, Ý quy đònh tỉ lệ hải
quân cho mỗi nước: Mỹ, Anh bằng nhau; Pháp, Ý bằng nhau; Nhật xếp
sau Mó (theo tỉ lệ mới 5:5:3:1,75:1,75 theo thứ tự các nùc là
Anh:Mỹ:Nhật:Pháp:Ý). Như vậy từ đây Anh mất quyền bá chủ trước

đây trên mặt biển.
Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử
Lòch sử thế giới hòên đại 1917 –1945 - 25 –


Tóm lại, hội nghò Oasinhtơn hoàn toàn có lợi cho Mó, Nhật phải từ bỏ một phần
ưu thế đã giành được trong chiến tranh thế giới thứ nhất ở Trung Quốc. Anh phải
nhượng bộ Mó, như thế Mó nắm được thò trường Viễn Đông và Trung Quốc, nâng cao
đòa vò hải quân của mình lên hàng đầu thế giới.
Kết quả của hội nghò đã làm trực tiếp thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho Mó,
Mó đã lập thêm một “khuôn khổ” mới do Mó chi phối chống lại khuôn khổ cũ của hoà
ước Vécxai, đồng thời bổ sung hoàn chỉnh hơn về việc tổ chức lại trật tự thế giới sau
chiến tranh .Đó là hệ thống Vécxai – Oasinhtơn .


Hoàng Thò Như Ý Khoa Lòch sử

×