Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án TNXH 2 bài một số loài vật sống dưới nước (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.9 KB, 3 trang )

TỰ NHIÊN & XÃ HỘI LỚP 2
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được một số loài vật sống dưới nước, kể được tên chúng và
nêu được 1 số lợi ích.
- Học sinh biết một số loài vật sống dưới nước gồm nước mặn và nước ngọt.
- Học sinh rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả.
- Học sinh có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý những con vật sống
dưới nước.
II. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước như SGK trang 60 – 61.
- Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc nh ững
tấm biển ghi tên các con vật (sống ở nước mặn và ngọt), có gắn dây để có
thể móc vào cần câu.
- 2 cần câu tự do.
III. Các hoạt động:
1. Khởi động (1’): Hát
2. Bài cũ 4’:
-

Kể tên 1 số con vật sống trên mặt đất.
Kể tên 1 số con vật đào hang sống dưới mặt đất.
Nêu ích lợi của chúng.
Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài (1’):
- Gọi 1 học sinh hát bài Con cá vàng.
- Hỏi học sinh: Trong bài hát Cá vàng sống ở đâu?
- Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về những con vật sống dưới nước như cá
vàng.
4. Phát triển các hoạt động (27’):


* Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước
- Chia lớp thành các nhóm 4, 2 bàn quay mặt - Học sinh về nhóm.
vào nhau.


- Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang - Nhóm học sinh phân công
60, 61 và cho biết:
nhiệm vụ: 1 trưởng nhóm, 1
báo cáo viên, 1 thư ký, 1
quan sát viên.
+ Tên các con vật trong tranh?
+ Chúng sống ở đâu?
- Các nhóm thảo luận trả lời
các câu hỏi của giáo viên.
+ Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống
khác con vật sống ở trang 61 như thế nào?
- Gọi 1 nhóm trình bày.
- 1 nhóm trình bày bằng cách:
Báo cáo viên lên bảng ghi
tên các con vật dưới các
tranh giáo viên treo trên
bảng, sau đó nêu nơi sống
của những con vật này
(nước mặn và nước ngọt).
- Tiểu kết: Ở dưới nước có rất nhiều con vật
sinh sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng
sống trong nước mặn (sống ở biển), sống cả
ở nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông,…).
* Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn
Vòng 1:

- Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể tên các con vật sống dưới nước mà
em biết. Lần lượt mỗi bên kể tên 1 con vật/ mỗi lần. Đội thắng là đội kể
được nhiều tên nhất.
- Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên bảng.
- Tổng hợp kết quả vòng 1.
Vòng 2:
- Giáo viên hỏi về nơi sống của từng con vật: Con vật này s ống ở đâu? Đội
nào giơ tay xin trả lời trước đội đó được quyền trả lời, không trả lời đ ược
sẽ nhường quyền trả lời cho đội kia. Lần lược như thế cho đến h ết các
con vật đã kể được.
- Cuối cùng giáo viên nhận xét, tuyên bố kết quả đội thắng.
* Hoạt động 3: Người đi câu giỏi nhất
- Treo (dán) lên bảng hình các con vật sống - Lắng nghe giáo viên phổ
dưới nước (hoặc tên) – Yêu cầu mỗi đội cử biến luật chơi, cách chơi.
1 bạn lên đại diện cho đội lên câu cá.
- Giáo viên hô: Nước ngọt (nước mặn) – Học - học sinh chơi trò chơi: Các


sinh phải câu được 1 con vật sốgn ở vùng học sinh khác theo dõi, nhận
nước ngọt (nước mặn). Con vật câu đúng xét con vật câu được là đúng
loại thì được cho vào giỏ của mình.
hay sai.
- Sau 3’, đếm số con vật có trong mỗi giỏ và
tuyên bố thắng cuộc.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ con vật
- Hỏi học sinh: Các con vật dưới nước sống - Làm thức ăn, nuôi làm cảnh,
có ích lợi gì?
làm thuốc (cá ngựa), cứu
người (cá heo, cá voi).
- Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có

những loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho
con người. Hãy kể tên một số con vật này.
- Có cần bảo vệ các con vật này không?
- Phải bảo vệ tất cả các loài
vật.
- Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các - Học sinh về nhóm 4 của
việc làm để bảo vệ các loài vật dưới nước:
mình như ở hoạt động 1
cùng thảo luận về vấn đề
giáo viên đưa ra.
+ Vật nuôi.
+ Vật sống trong tự nhiên.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày. - Đại diện nhóm trình bày, sau
đó các nhóm khác trình bày
bổ sung.
- Tiểu kết: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh
môi trường là cách bảo vệ con vật dưới
nước, ngoài ra với cá cảnh chúng ta phải giữ
sạch nước và cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh
mới sống khỏe mạnh được.
5. Tổng kết (3’):
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- CBB: Nhận biết cây cối và các con vật.



×