Tải bản đầy đủ (.ppt) (200 trang)

Bài giảng xã hội học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 200 trang )

Bài 1: Xã hội học là một khoa học
Thế nào là một khoa học?
Khoa học được hiểu là hệ thống tri thức về mọi loại quy
luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những quy
luật của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Tiêu chí để nhận biết một ngành khoa học?






8/2004

Đối tượng nghiên cứu.
Hệ thống lý thuyết.
Hệ thống phương pháp luận.
Mục đích ứng dụng.
Lịch sử nghiên cứu.


Tại sao nói xã hội học là một khoa học? Vậy đối tượng, hệ thống
phương pháp, lý thuyết của nó là gì?
Nhân tố quan trọng nào đã khiến xã hội học khác với các ngành
khoa học xã hội khác? Hay đặc trưng của xã hội học là gì?

Sức quyến rũ của xã hội học là ở chỗ cách
giải thích vấn đề của nó khiến cho chúng
ta có thể nhìn thế giới mà chúng ta đã và
đang sống suốt cả cuộc đời của mình dưới
một ánh sáng mới. Có thể nói rằng sự


thông thái trước tiên của xã hội học là mọi thứ không phải như chúng có vẻ là

Peter Berger ( 1966 )
8/2004


I.
A.
B.
C.
D.
E.

8/2004

Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
Khái niệm xã hội học
Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
Mối quan hệ giữa xã hội học và các ngành
khoa học xã hội khác
Chức năng của xã hội học
Cơ cấu và hệ thống của xã hội học


I.

Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
A.

Khái niệm xã hội học

August Comte
( 1798 - 1857 )

1839

nghĩa là
xã hội

Sociology
Sociology
8/2004

=

Societas

Thuật ngữ: Xã hội học
lý trí, ý chí, học
thuyết

+ Ology hay Logos
Học thuyết về xã hội,
nghiên cứu về xã hội.


B.

Đối tượng nghiên cứu của xã hội học
3 cách tiếp cận về đối tượng nghiên cứu của xã hội học


Cách tiếp cận vĩ mô: các hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội
Cách tiếp cận vi mô: hành vi xã hội hay hành động xã hội của con người
Cách tiếp cận tổng hợp: nghiên cứu cả xã hội loài người và hành vi xã
hội của con người.

8/2004


Một số định nghĩa về xã hội học
E. Durkheim: xã hội học là khoa học nghiên cứu các sự kiện xã hội.
Xã hội học sử dụng các phương pháp thực chứng (quan sát) để
nghiên cứu, giải thích nguyên nhân và chức năng của các sự kiện xã
hội.
JOSEPH. H. FICHTER Xã hội học là công cuộc nghiên cứu một
cách khoa học những con người trong mối tương quan với
những người khác.
V.A.JADOV. Xã hội học là khoa học về sự hình thành, phát
triển và sự vận hành của các cộng đồng xã hội, các tổ chức và
các quá trình xã hội với tư cách là các hình thức tồn tại của
chúng; là khoa học về các quan hệ xã hội với tính cách là các cơ
chế liên hệ và tác động qua lại giữa các cộng đồng, giữa các cá
nhân và các cộng đồng; là khoa học về các tính quy luật của các
hành động xã hội và hành vi của quần chúng.

8/2004


C. Mèi quan hÖ gi÷a x· héi häc vµ c¸c
ngµnh khoa häc x· héi häc
1.


X· héi häc vµ TriÕt häc

2.

X· héi häc vµ T©m lý häc

3.

X· héi häc vµ Kinh tÕ häc

4.

X· héi häc vµ Khoa häc chÝnh trÞ

5.

X· héi häc vµ Nh©n chñng häc

8/2004


D. Chức năng của xã hội học
1. Chức năng nhận thức
Cung cấp các tri thức khoa học về bản chất của hiện thực
xã hội và con người.
Phát hiện các quy luật, tính quy luật và cơ chế nảy sinh,
vận động và phát triển của các quá trình, hiện tượng xã
hội, của mối tác động qua lại giữa con người và xã hội.
Xây dựng và phát triển hệ thống các phạm trù, khái niệm,

lý thuyết và phương pháp luận nghiên cứu
8/2004


2.

Chức năng thực tiễn

Vận dụng các quy luật xã hội học trong hoạt động nhận
thức hiện thực và giải quyết đúng đắn, kịp thời những vấn
đề nảy sinh trong xã hội để cải thiện hiện trạng xã hội.
Dự báo những cái sẽ xảy ra và đề xuất những kiến nghị,
giải pháp để có thể kiểm soát các hiện tượng, các quá
trình xã hội.

8/2004


3. Chức năng tư tưởng
Xã hội học mác xít góp phần vào nâng cao lý tưởng xã
hội chủ nghĩa và tinh thần cách mạng phấn đấu đến
cùng cho chủ nghĩa xã hội.
Xã hội học mác xít góp phần vào việc bồi dưỡng tinh
thần yêu nước, độc lập dân tộc, giáo dục ý thức về vai
trò, trách nhiệm công dân của mỗi người trong sự
nghiệp phát triển xã hội.
Hình thành và phát triển phương pháp tư duy nghiên
cứu khoa học và khả năng suy xét phê phán.
8/2004



E.

Cơ cấu và hệ thống của xã hội học
1. Xã hội học lý thuyết, xã hội học thực nghiệm, xã hội
học ứng dụng
2. Xã hội học đại cương và xã hội học chuyên ngành
3. Xã hội học vi mô và xã hội học vĩ mô

8/2004


II. Tính tất yếu của sự ra đời xã hội học

Tại sao xã hội học lại ra đời vào cuối
thế kỷ 19 ở Châu Âu mà không ra đời
sớm hơn hay muộn hơn ở nơi nào
khác trên thế giới?

Câu hỏi

8/2004

Phải chăng khi một ngành
khoa học mới xuất hiện
cần hội tụ những yếu tố
nhất định nào đó?


Nhu cầu nhận thức của xã hội

Những điều kiện ra đời
một ngành khoa học mới

Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống các quy luật, khái
niệm và phương pháp nghiên
cứu

8/2004


A.

Điều kiện kinh tế - xã hội

Cách mạng công nghiệp :
Công cụ và phương tiện lao
động: cơ khí.
Sức động cơ và năng lượng: Máy
hơi nước
Đối tượng lao động: sản xuất
gang và sắt trên quy mô lớn
Giao thông: đường sắt, đường
thủy, đường bộ với sức kéo
bằng hơi nước.

Tạo ra

Nhà máy
Khu đô thị


Nền kinh tế sản xuất công
nghiệp và thương mại
8/2004


Nền kinh tế sản xuất công
nghiệp và thương mại

Thay đổi toàn bộ đặc trưng văn hóa xã hội
Con người:

Cơ cấu gia đình

Nông thôn

Nhà máy, khu đô thị

Nông dân

Người làm thuê, bán SLĐ

GĐ mở rộng

GĐ hạt nhân

Các vấn đề xã hội khác: thất nghiệp, bất bình đẳng, bóc lột nhân
công,...
8/2004



Tiền đề nhận thức
cho xã hội học

Khoảng trống trong nhận thức con người về thế giới
tự nhiên và xã hội.
Nhu cầu nhận thức để giải quyết những vấn
đề mới nảy sinh trong cuộc sống

Nảy sinh
8/2004


B.

Điều kiện chính trị và tư tưởng

Cách mạng tư sản Pháp 1789
Nhà nước quân chủ

Nhà nước tư sản

Quyền lực chính trị: quý tộc tư sản
Thành phố: trở thành trung tâm của quyền lực
và tư tưởng.

Tự do, Bình đẳng, Bác ái

8/2004



Câu hỏi lý luận cơ bản đối với XHH: Làm thế nào phát hiện
và sử dụng các quy luật tổ chức xã hội để góp phần tạo ra
trật tự và tiến bộ xã hội
Tạo điều kiện thuận lợi cho: Tự do buôn bán, tự do sản xuất,
tự do ngôn luận tư sản

8/2004


Cách mạng tư sản Pháp 1789 Các nhà tư tư
ởng
1. Một số người ủng hộ, chào đón cuộc cách mạng này.
2. Một số người khác không ủng hộ và cho rằng CMTS Pháp là
nguồn gốc của tình trạng hỗn loạn, vô chính phủ

2 truyền thống trong xã hội học:
1. Truyền thống bảo thủ: Nhấn mạnh tới các khái niệm: trật
tự, đoàn kết, truyền thống. Coi xã hội như là một hệ
thống đồng thuận của con người.
2. Truyền thống tự do, duy lý: tập trung vào vấn đề bất bình
đẳng, xung đột, quyền lực và biến đổi xã hội. Xã
hội được miêu tả như cuộc đấu tranh giữa người có quyền
và người không có quyền.
8/2004


C.

Biến đổi về mặt lý luận và phương

pháp luận nghiên cứu

Con người

Trước triết học khai
sáng
Do Thượng đế tạo ra

Mọi vấn đề của
XH: Nghèo
Vai trò
đói, BBĐ,...

Đó là do ý chí của Thượng đế

Triết học Khai
sáng
Là sản phẩm của XH
Có nguồn gốc từ con
người và có thể giải
quyết được.

Đưa con người trở lại đúng vị trí của mình
Lần đầu tiên đưa ra vấn đề nhận thức xã hội

8/2004


Lần đầu tiên, trong lịch sử nhân loại, thế giới hiện thực được coi là
một thể thống nhất, có trật tự, có quy luật, do đó, có thể giải thích đư

ợc bằng khoa học. Các hiện tượng, quá trình xã hội và lao động của
con người trở thành đối tượng của khoa học
Lần đầu tiên, người ta đặt ra vấn đề áp dụng khoa học tự nhiên vào
giải thích, đo lường các hiện tượng xã hội
Xã hội học không thể xuất hiện trước Triết học
Khai sáng bởi vì không có xã hội mà con ngư
ời cho rằng đáng để nghiên cứu
Triết học Khai sáng Xã hội học:
Xã hội học coi hành động của con người là nguyên
nhân của đời sống xã hội của con người

8/2004

Xã hội học cố gắng ứng dụng kỹ thuật của khoa học tự
nhiên để hiểu về xã hội và những khuôn mẫu của nó.


Tóm lại, xã hội học ra đời trong bối cảnh
Châu Âu đang đứng trước những biến động
sâu sắc trên mọi lĩnh vực của đời sống như
kinh tế xã hội, chính trị, tư tưởng nhằm
mục đích nghiên cứu và lý giải những hiện
tượng, những sự kiện, những quá trình xã
hội đang diễn ra và xu hướng của chúng

8/2004


III.Những đóng góp của các nhà xã hội học
kinh điển

A.

AUGUST COMTE (1798-1857)
1.

8/2004

Sơ lược tiểu sử

2.

Những tác phẩm quan trọng

3.

Những đóng góp cho xã hội học


B.

8/2004

KARL MARX (1818-1883)

1.

S¬ l­îc tiÓu sö

2.


Nh÷ng t¸c phÈm quan träng

3.

Nh÷ng ®ãng gãp cho x· héi häc


C.

8/2004

HERBERT SPENCER (1820-1903)

1.

S¬ l­îc tiÓu sö

2.

Nh÷ng t¸c phÈm quan träng

3.

Nh÷ng ®ãng gãp cho x· héi häc


×