Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

Bài giảng kinh tế nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.9 KB, 79 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA KINH TẾ

BÀI GIẢNG
KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC

Cán bộ giảng dạy

: TH.S HUỲNH THỊ NGA

BMT THÁNG 09/2009


BÀI GIẢNG
KINH TẾ NGUỒN NHÂN LỰC

Chương I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT MÔN HỌC
Chương II: DÂN SỐ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC
Chương III: THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
Chương IV: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Chương V: TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG
Chương VI: MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI


CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT MÔN HỌC
I

II


III

Đối tượng nghiên cứu của môn KTNNL

Nội dung và mối quan hệ giữa môn
KTNNL và các môn khoa học khác

Nhân tố con người trong phát triển kinh
tế xã hội


I.

Đối tượng nghiên cứu của môn KTNNL

1. Khái niệm cơ bản
a. Sức lao động và lao động
Sức lao động:
Sức lđ là phạm trù chỉ chỉ khả năng lđ của con người, là
tổng hợp thể lực và trí lực của con người được vận dụng
trong quá trình lđ
Lao động:
Lao động là hoạt động có mục đích của con người, thông
qua hoạt động đó con người tác động vào tự nhiên, cải
biến chúng thành những vật có ích nhằm đáp ứng nhu
cầu nào đó của con người


I.


Đối tượng nghiên cứu của môn KTNNL

1. Khái niệm cơ bản
b.Nhân lực và nguồn nhân lực
Nhân lực
Nhân lực là sức lực của con người, nằm trong mỗi con
người và làm cho con người hoạt động
Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, là tổng hợp
những cá nhân của con người cụ thể tham gia vào quá
trình lđ, là tổng thể các yếu tố thể chất và tinh thần được
huy động vào quá trình lđ


I.

Đối tượng nghiên cứu của môn KTNNL

1. Khái niệm cơ bản
c. Vốn nhân lực:
Vốn nhân lực là tập hợp kiến thức, khả năng, kỹ năng
mà con người tích lũy được
d. Kinh tế nguồn nhân lực:
KT NNL được hiểu là môn khoa học nghiên cứu các
quan điểm, các học thuyết kinh tế, vận dụng để hoạch
định những chính sách quanr lý NNL sao cho đem lại
hiệu quả kinh tế cao nhất


I.


Đối tượng nghiên cứu của môn KTNNL

2. Đối tượng của môn KT NNL
Nghiên cứu, vận dụng các học thuyết kinh tế vào lĩnh vực
quản lý và sử dụng NNL nhằm đem lại lợi ích lớn nhất
với sự tiết kiệm NNL cao nhất


. Nội dung và mối quan hệ giữa môn KTNNLvà các môn

hoa học khác
1. Nội dung môn học
-

N.cứu, vận dụng những học thuyết KT vào lĩnh vực quản lý NNL

-

N.cứu những xu hướng tạo việc làm, thu hút và tuyển chọn NNL

-

N.cứu xu hướng phận công và hợp tác lđ

-

N.cứu xây dựng các chính sách đào tạo và phát triển NNL

-


N.cứu xây dựng chính sách tạo động lực cho người lđ

-

Xây dựng các nguyên tắc phương pháp kế hoạc hóa NNL

-

N.cứu và xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đo lường, đánh giá kết
quả công việc và đánh giá con người

2. Mối quan hệ với các môn học khác


III. Nhân tố con người trong phát triển kinh tế xã hội
1. Vai trò của nhân tố con người trong sự phát triển KTXH
Con người là một yếu tố không thể thiếu trong quá
trình sản xuất
Con người là mục tiêu của sự phát triển
Con người là động lực của sự phát triển


III. Nhân tố con người trong phát triển kinh tế xã hội
2. Hoạch định chính sách quản lý NNL
a. Các quan niệm về con người lđ
 Quan niệm 1: “ con người là một động vật biết nói”
 Quan niệm 2: “ Con người được coi như một loại công
cụ lđ”
 Quan niệm 3: “ Con người muốn được đối xử như con

người”
 Quan niệm 4: “ Con người có các tiềm năng tiềm ẩn
cần được khai thác”


III. Nhân tố con người trong phát triển kinh tế xã hội
2. Hoạch định chính sách quản lý NNL
b. Các mô hình chính sách quản lý con người
Mô hình cổ điển
Mô hình quan hệ con người
Mô hình khai thác các tiềm năng


III. Nhân tố con người trong phát triển kinh tế xã hội
2. Hoạch định chính sách quản lý NNL
Các nguyên tắc cơ bản trong hoạch định và thực thi
chính sách quản lý con người:
“Thật sự tôn trọng con người”
Vừa phải cứng rắn, vừa phải mềm dẻo
Phải tạo cơ hội cho c.người phát triển một cách toàn
diện


Chương II: DÂN SỐ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC

I.

Khái niệm và phân loại NNL

II. Phương pháp dự báo nguồn nhân lực

III. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
IV. Nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay


I.

Khái niệm và phân loại NNL

1. Khái niệm
Nguồn nhân lực là nguồn lực con người, là tổng hợp
những cá nhân của con người cụ thể tham gia vào quá
trình lđ, là tổng thể các yếu tố thể chất và tinh thần được
huy động vào quá trình lđ
NNL cũng có thể hiểu là tiềm năng về lđ của con
người trong một thời kỳ xác định của một quốc gia hay
một địa phương, một vùng hoặc một ngành
Tiềm năng được thể hiện qua hai mặt:
Số lượng
Chất lượng


I.

Khái niệm và phân loại NNL

2. Phân loại NNL
a. Căn cứ vào nguồn gốc hình thành
-

NNL sẵn có trong dân số


-

NNL tham gia vào hoạt động kinh tế

-

NNL dự trữ

b. Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận NNL
-

Bộ phận lđ chính

-

Bộ phận lđ phụ

c. Căn cứ vào chất lượng NNL
d. Căn cứ vào tình trạng có hay không có việc làm
-

Lực lượng lao động

-

Nguồn lao động


Khái niệm và phân loại NNL


Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tham gia lực lượng lao động
Tỷ lệ DS hoạt động KT
DS h.động KT = Những người đang có VL+ những người TN
Tỷ lệ DS hoạt động KT = (Phđkt/ P)x 100
(Phđkt DS h.động KT; P: tổng dân số)
Tỷ lệ tham gia lực lượng lđ
Tỷ lệ tham gia
lực lượng
lao động

Lực lượng ld
=

x 100
DS trong độ tuổi lđ có k.năng lđ


Khái niệm và phân loại NNL

Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tham gia lực lượng lao động
Tỷ lệ DS không hoạt động KT
DS không hđộng KT = những người nội trợ + Học sinh sv + người
mất k.năng lđ + người không lviệc và không có nhu cầu lv
Tỷ lệ DS không h.động KT = (Pkhđkt/ P)x1000

Tỷ lệ người thất nghiệp (Ttn)
Ttn= (Ntn/ Phđkt)x100 Tr.đó Ntn: số người thất nghiệp
Tỷ lệ người thiếu việc làm(Ttvl)
Ttvl= (Ntvl/ Phđkt)x100 Tr.đó Ntvl: số người thiếu vl

Tỷ lệ người có việc làm đầy đủ (Tvlđ)
Tvlđ = (Nvlđ/ Phđkt)x100 Tr.đó Nvlđ: số người có vl đầy đủ
Tỷ lệ thời gian lđ (Ttgsd)


Khái niệm và phân loại NNL

Các chỉ tiêu phản ánh tình hình tham gia lực lượng lao động
Mức đảm nhiệm của 1 nhân khẩu hoạt động KT
Mức độ đảm nhiệm Tổng DS – DS h.động KT
của 1 nhân khẩu =
h.đông KT
DS h.động KT
Mức đảm nhiệm của một người trong độ tuổi lđ
Mức độ đảm nhiệm DS dưới tuổi lđ + DS trên tuổi lđ
của một người
=
trong tuổi lđ
DS trong tuổi lđ


II. Phương pháp dự báo nguồn nhân lực

1. Dự báo dân số
a. Phương pháp sử dụng các hàm số toán học
 Hàm số tuyến tính
Pt = P0(1+rt)
 Hàm số gia tăng cấp số nhân
Pt = P0(1+r)t
Tr.đó: Pt: DS năm dự báo

P0: DS năm gốc
r: tỷ lệ tăng DS hàng năm


II. Phương pháp dự báo nguồn nhân lực

1. Dự báo dân số
b. Phương pháp thành phần
Pt= P0 + (B - D)+ (I – O)
Tr.đó: Pt: DS năm dự báo
P0: DS năm gốc
B: số sinh từ năm gốc đến năm dự báo
D: số người chết từ năm gốc đến năm dự báo
I: số người chuyển đên
O: số người chuyển đi


II. Phương pháp dự báo nguồn nhân lực

2. Phương pháp dự báo NNL
a. Phương pháp tỷ lệ
NNL = P x k
NNL: Nguồn nhân lực năm dự báo
P: DS năm dự báo
k: tỷ lệ NNL trong DS năm dự báo


II. Phương pháp dự báo nguồn nhân lực

2. Phương pháp dự báo NNL

b. Phương pháp thành phần (chuyển tuổi)
NNL = NLĐ + NNL trên độ tuổi lđ thực tế có tham gia lđ
Dự báo nguồn lđ
Trường hợp 1: xác định được tỷ lệ chết của từng nhóm tuổi
L = L1 + T1 - G1 - M1 L: nguồn lđ năm dự báo
L1: sn trong độ tuổi lđ năm gốc còn sống đến năm DB
Tr.đó:
T1: sn đến tuổi lđ năm dự báo đã trừ tỷ lệ chết
L1 = L0 (1-C)t
G1:sn quá tuổi lđ năm dự báo đã trừ tỷ lệ chết
L0: sn trong độ tuổi lđ có khả năng lđ năm gốc
T1 = T0(1-Ct)t
T0: sn dưới tuổi lđ năm gốc nhưng sẽ đến tuổi lđ n.BD
t
G1 = G0(1-Cg)
G0: sn trong tuổi lđ năm gốc nhưng sẽ quá tuổi ld n.DB
M1= (L1+T1-G1)x Km M1: sn mất sức lđ năm DB
Km: tỷ lệ người mất sức trong độ tuổi lđ năm dự báo
C: tỷ lệ chết của các nhóm tuổi
t: khoảng cách thời gian từ năm gốc đến năm DB


II. Phương pháp dự báo nguồn nhân lực

2. Phương pháp dự báo NNL
Trường hợp 2: không xác định được tỷ lệ chết của từng
nhóm tuổi
L = (L0 + T0 – G0)(1-C)t – M
Dự báo người trên tuổi lđ có thể tham gia lđ
Gc= Gk(1-Cg)t : 2

Gc: NNL trên tuổi lđ thực tế có tham gia lđ năm dự báo đã
quy đổi
Gk: số người trên tuổi lđ thực tế có tham gia lđ năm dự báo
Cg: tỷ lệ chết của người trên tuổi lđ
t: khoảng cách thời gian từ năm gốc đến năm dự báo


III. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
1. Một số khái niệm
 Giáo dục: Là các hoạt động học tập để chuẩn bị cho con
người bước vào một nghề nghiệp hoặc chuyển sang một
nghề mới thích hợp hơn trong tương lai
Đào tạo NNL: là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng, khả
năng thuộc một nghề, một chuyên môn nhất định để người lđ
thực hiện có hiệu quả chức năng và nhiệm vụ của mình
Phát triển NNL:
-PT NNL là quá trình tăng lên về số lượng NNL và nâng cao
về mặt chất lượng NNL, tạo ra cơ cấu NNL ngày càng hợp lý
- Hay PT NNL là quá trình tạo dựng lực lượng lđ năng động,
có kỹ năng và được sử dụng một cách hiệu quả


III. Đào tạo phát triển nguồn nhân lực
2. Tầm quan trọng của ĐT và PT NNL
-Đáp ứng nhu cầu của người lđ
-Đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của tổ chức


×