Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

bảo dưỡng sủa chữa hệ thống làm mát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 74 trang )

II. BẢO DƯỠNG - SỬA CHỮA PAN HỆ THỐNG LÀM MÁT
a. Súc rửa hệ thống làm mát:
- Mở nắp đậy bộ hoán nhiệt, các van xả.
- Đổ dung dịch tẩy rửa vào hệ thống làm mát, ngâm khoảng 3 gi ờ.
- Cho động cơ làm việc từ 5÷ 10 phút.
- Xả hết chất tẩy rửa ra ngoài.
- Dùng nước sạch làm sạch hệ thống như hình vẽ bên dưới.

b. Thay nước làm mát:

Hình 5.8. Súc rữa hệ thống làm mát

Hình 5.9. Thay nước làm mát

Trình tự tiến hành như sau:
- Cho động cơ làm việc từ 5÷ 10 phút.
- Xả nước làm mát vào khay chứa hay can.
- Pha dung dịch nước làm mát mới theo hướng dẩn trên bình hóa chất làm mát.
- Khóa các van xả.
- Đổ dung dịch nước làm mát mới đủ lượng qui định: Th ấp h ơn so v ới đ ỉnh bình n ước
trên bộ hoán nhiệt 20÷ 30 mm.
c. Vệ sinh cánh tản nhiệt bộ hoán nhiệt :
- Dùng khí nén, nước rửa sạch bụi hay dầu mở bám bên ngoài cánh t ản nhi ệt.


- Dùng kẹp nắn các cánh tản nhiệt bị biến dạng.

Hình 5.10. Mức nước làm mát trong bộ hoán nhiệt
d. Điều chỉnh lực căng dây đai dẩn động bơm nước:
- Kiểm tra lực căng dây đai.
- Điều chỉnh lực căng đúng qui định cho từng loại đai.



Hình 5.11. Điều chỉnh lực căng dây đai
e. Vệ sinh cánh tản nhiệt thân xy lanh, nắp máy:
- Dùng khí nén, nước rửa sạch bụi hay dầu mở bám bên ngoài cánh tản nhi ệt.
- Sơn bề mặt cánh tản nhiệt bằng sơn chịu nhiệt.
- Khi làm sạch phải bịt kín các chổ có thể chảy nước vào bên trong.
- Không dùng vật cứng làm sạch khe hở giữa các cánh tản nhi ệt.

Hình 5.12. Xy lanh động cơ làm mát bằng gió


<Trở về>
KIỂM TRA ĐIỀU CHỈNH VAN ĐIỀU CHỈNH NHIỆT ĐỘ
NƯỚC
MEME-13-04

MUC
̣ TIÊU THỰC HIÊN:
̣
- Kiểm tra tình trạng để phát hiện hết các hư hỏng của van điều ch ỉnh nhi ệt đ ộ n ước m ột
cách chính xác.
- Tiến hành điều chỉnh van nhiệt độ nước đảm bảo các thông số kỹ thu ật c ủa nhà ch ế t ạo
quy định và đảm bảo van nhiệt độ nước hoạt động tốt với độ tin cậy cao.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
NÔỊ DUNG CHÍNH:
- Cấu tạo, nguyên lý làm việc và yêu cầu kỹ thuật của van đi ều ch ỉnh nhi ệt đ ộ n ước.
- Hư hỏng thường gặp đối với van điều chỉnh nhiệt độ nước.
- Kiểm tra, điều chỉnh van nhiệt độ nước.
- Những biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh công nghiệp.
I. CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ YÊU CẦU KỸ THUẬT CỦA VAN ĐIỀU CHỈNH

NHIỆT ĐỘ NƯỚC
II. HƯ HỎNG THƯỜNG GẶP ĐỐI VỚI VAN ĐIỀU CHỈNH NHIỆT ĐỘ NƯỚC
III. THÁO LẮP VAN ĐIỀU CHỈNH VAN NHIỆT ĐỘ NƯỚC
IV. KIỂM TRA, ĐIỀU CHỈNH VAN NHIỆT ĐỘ NƯỚC
V. NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ VỆ SINH CÔNG NGHIỆP
I. HIỆN TƯỢNG HƯ HỎNG, NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH PHÁN ĐOÁN XỬ LÝ HƯ HỎNG
HỆ THỐNG LÀM MÁT
a. Các vị trí hư hỏng thường gặp:

Hình 5.1. Các vị trí hư hỏng thường gặp
b. Khí cháy lọt vào trong áo nước:
- Hiện tượng: Khi động cơ làm việc có b ọt khí hay khói bay ra t ại mi ệng đ ổ n ước c ủa b ộ
hoán nhiệt.
- Nguyên nhân:


+ Do đệm nắp máy không kín.
+ Do mặt phẳng lắp ghép giữa nắp máy và thân máy bị cong vênh.
+ Do lực siết bu-lông nắp máy thấp.
- Xử lý hư hỏng theo trình tự sau:
+ Kiểm tra lực siết bulông nắp máy, siết lại nếu thấp hơn qui định.
+ Tháo nắp máy, kiểm tra mặt phẳng lắp ghép.
+ Mài mặt phẳng lắp ghép, thay đệm.

Hình 5.2. Khí cháy lọt vào trong áo nước
c. Nước làm mát có màu vàng:

Hình 5.3. Sự đóng cặn trong áo nước
- Hiện tượng: Nước làm mát trong bộ hoán nhiệt có màu vàng. Đ ộng c ơ làm vi ệc nhanh
nóng, có nhiệt độ cao hơn bình thường.

- Nguyên nhân:
+ Do áo nước bị rỉ sét.
+ Do sử dụng nước làm mát không đúng.


- Xử lý hư hỏng theo trình tự sau:
+ Thay nước làm mát bằng dung dịch tẩy rữa hết cặn bám.
+ Sơn bề mặt áo nước bằng loại sơn chịu nước.
d. Dầu bôi trơn động cơ lẫn nước làm mát:

Hình 5.4. Dầu bôi trơn động cơ lẫn nước
- Hiện tượng:
+ Nước làm mát nhanh cạn.
+ Dầu bôi trơn có màu nâu đục.
- Nguyên nhân:
+ Do áo nước bị nứt.
+ Do vòng đệm cao su kín nước xy lanh không kín.
- Xử lý hư hỏng theo trình tự sau:
+ Tháo đáy dầu, bơm khí nén vào hệ thống làm mát, quan sát v ị trí bên d ưới xy
lanh động cơ.
+ Tháo bugi, vòi phun, quan sát hiện t ượng rò n ước vào xy lanh.
e. Rò nước tại bơm nước khi động cơ hoạt động:
- Hiện tượng: Khi động cơ hoạt động nước làm mát rò ở l ổ thoát n ước hay m ặt l ắp ghép
giữa bơm nước và động cơ.
- Nguyên nhân:
+ Do phốt nước (cụm van làm kín nước) bơm nước bị hỏng.
+ Do vòng bi trục bơm mòn lỏng.
+ Do lực siết bu-lông mặt lắp ghép thấp.
- Xử lý hư hỏng theo trình tự sau:
+ Tháo bơm thay phốt nước mới.

+ Siết bu-lông mặt lắp ghép.

Hình 5.5. Rò nước bơm nước


f. Mắt nước bị rò nước:

Hình 5.6. Thay mắt nước trên thân máy và nắp máy
- Hiện tượng: Nước làm mát rò ở mắt nước.
- Nguyên nhân:
+ Do sử dụng lâu ngày.
- Xử lý hư hỏng theo trình tự sau:
+ Thay mắt nước mới nếu mắt nước cũ bị mục.
+ Tháo mắt nước ra bôi keo và lắp trở lại.
g. Nước làm mát quá nóng:
- Hiện tượng: Nước làm mát chảy ra khỏi bộ hoán nhi ệt nhi ều, đ ồng h ồ báo nhi ệt đ ộ ở
mức cao.
- Nguyên nhân:
+ Do thiếu nước làm mát.
+ Do thiếu dầu bôi trơn, dầu bôi trơn chất lượng kém.
+ Do các bộ phận khác của động cơ hoạt động không t ốt: Nhiên li ệu cung c ấp
không đúng, thời điểm đánh lửa sai, bó kẹt các chi ti ết, ...v.v.
- Xử lý hư hỏng theo trình tự sau:
+ Kiểm tra lượng, chất lượng nước và dầu bôi trơn.
+ Kiểm tra, điều chỉnh các bộ phận động cơ không tốt.


Hình 5.7. Mức nước trong bình chứa phụ cao quá mức khi nhiệt độ động cơ cao
<Trở về>
BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA NẮP MÁY

MEME 12 - 01

MUC
̣ TIÊU THỰC HIÊN:
̣
Học xong bài học này học viên sẽ có khả năng:
- Tháo lắp nắp máy đúng yêu cầu kỹ thuật, thời gian và an toàn.
- Kiểm tra để phát hiện hết các hư hỏng của nắp máy: Vết nứt, rỗ buồng cháy và
khoang nước, cong vênh, chờn/hỏng ren.
- Tiến hành bảo dưỡng và sửa chữa nhỏ nắp máy đúng thời gian và yêu c ầu k ỹ
thuật.
NÔỊ DUNG CHÍNH:
- Giới thiệu cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật của nắp máy.
- Phân tích nguyên nhân hư hỏng thường gặp đối với n ắp máy.
- Kỹ thuật tháo lắp, kiểm tra nắp máy.
- Trình tự bảo dưỡng, sửa chữa nắp máy.
- Những biện pháp bảo đảm kỹ thuật an toàn vệ sinh công nghi ệp.
CÁC HÌNH THỨC HOC
̣ TÂP:
̣
- Học trên lớp về cấu tạo, yêu cầu kỹ thuật và các nguyên nhân h ư h ỏng th ường g ặp
của nắp máy.
- Thực hành tháo, lắp, kiểm tra nắp máy.
- Thực hành bảo dưỡng, sửa chữa nắp máy.
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA NẮP MÁY
II. DỤNG CỤ THIẾT BỊ VẬT LIỆU
III. CÁC BƯỚC SỬA CHỮA NẮP MÁY
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA NẮP MÁY :
1.1. Đặc điểm cấu tạo:
- Nắp máy được bắt chặt với thân máy bằng bulông hoặc vít cấy.

- Kết cấu của nắp máy tùy thuộc vào từng lọai động cơ, nhưng nhìn chung t ất c ả các
nắp máy đều có : Buồng đốt, mặt phẳng lắp ghép với thân máy, các lỗ nạp, lỗ th ải...v.v.
- Nắp máy có thể chế tạo liền thành một khối cho tất cả các xy lanh hoặc riêng cho
từng xy lanh.
- Giữa nắp máy và thân máy phải có đệm làm kín bằng a-mi-ăn hoặc đ ồng.


Hình 1-1 : Cấu tạo nắp máy động cơ xăng

Hình 1-2 : Cấu tạo nắp máy động cơ Diesel sử dụng buồng máy cháy ngăn cách


Hình 1-3: Cấu tạo nắp máy động cơ Diesel sử dụng buồng đốt th ống nh ất

Hình 1-4 : Cấu tạo nắp máy và các chi tiết liên quan
1.2. Đặc tính kỹ thuật của nắp máy:
a. Yêu cầu làm việc của nắp máy:
- Chịu nhiệt độ cao.
- Chịu áp suất cao.
- Chịu ăn mòn hoá học.
b. Vật liệu chế tạo:
- Nắp máy thường được chế tạo bằng gang hay hợp kim nhôm.


Yêu cầu lắp ghép:
Nắp máy lắp ghép với thân máy phải đảm bảo thật kín khích.
Chuẩn sửa chữa:
Độ vênh lớn nhất:
- Mặt tiếp xúc với thân máy: 0,05mm / 100mm chiều dài
- Mặt tiếp xúc với đường ống: 0,1mm / 100mm chiều dài

III. CÁC BƯỚC SỬA CHỮA NẮP MÁY :
3.1. Làm sạch bên ngoài nắp máy:
Dùng dụng cụ làm sạch, giẻ lau, thiết bị rửa, chất tẩy rửa, máy nén khí...v.v. để làm
sạch nắp máy.
Yêu cầu làm sạch hết bụi bẩn, dầu mỡ đảm bảo nắp máy và nơi làm việc khô ráo,
sạch sẽ.
3.2. Tháo các bộ phận liên quan:
c.
d.
+

Tháo đường ống nạp
Tuỳ theo động cơ cụ thể có thể có :
- Xả nước làm mát ra khỏi động cơ.
- Tháo két lám mát nước.
- Tháo bầu lọc không khí.
- Tháo bộ chế hoà khí.
- Tháo đường ống nạp.
- Tháo đường ống thải.
- Tháo bugi, delco, dây cao áp
- Tháo vòi phun, ống cao áp
- Tháo nắp che giàn cò mổ....v.v.
Tháo nắp che giàn cò mổ

3.3. Tháo nắp máy :
- Tháo các bu-lông, đai ốc siết nắp máy
Sử dụng khẩu và cần siết tháo đều và đối xứng các bu-lông, đai ốc si ết n ắp máy
theo thứ tự như hình vẽ.

CHÚ Ý: Việc tháo bu-lông không theo thứ t ự có thể làm vênh hay n ứt nắp máy.

- Lấy nắp máy ra ngoài


Sử dụng cẩu, pa-lăng, cây nạy đưa nắp máy ra ngoài và kê đặt nắp máy
chắc chắn trên bàn thợ.
Nếu nắp máy khó nhấc lên, thì dùng cây nạy để nạy giữa nắp máy và ch ỗ l ồi
ra trên thân máy.
Chú ý: Cẩn thận tránh làm hỏng bề mặt lắp ghép giữa nắp máy và thân máy.
- Lấy đệm nắp máy ra ngoài

Cẩu nắp máy ra ngoài
Sử dụng lưỡi nạy, nạy lấy đệm nắp máy ra ngoài
Chú ý: Cẩn thận không làm xước mặt phẳng lắp ghép.
3.4. Làm sạch nắp máy sau khi tháo:
- Làm sạch đỉnh piston và xy lanh:
Quay trục khuỷu để đưa piston lên
điểm chết trên, sử dụng dao cạo, cạo
sạch tất cả muội than trên đỉnh piston và
thành xy lanh.
Chú ý: Cẩn thận không làm xước đỉnh
piston và thành xy lanh.

- Làm sạch mặt phẳng thân máy
Sử dụng dao cạo sạch vật liệu đệm
dính trên mặt phẳng thân máy.
Chú ý: Cẩn thận không làm xước mặt
phẳng thân máy.


- Dùng gió nén thổi sạch muội than và

dầu ở các lỗ bu-lông
Chú ý: Đeo kính bảo hộ khi thổi.
- Làm sạch vật liệu đệm:
Sử dụng dao cạo sạch vật liệu đệm
trên bề mặt đường ống nạp, thải và nắp
máy.
Chú ý: Cẩn thận không làm xước bề mặt
lắp đệm.
- Làm sạch buồng cháy:
Sử dụng chổi sắt chải sạch muội than
ở buồng cháy.
- Làm sạch nắp máy:
Sử dụng dung dịch làm sạch, chổi và
khí nén làm sạch nắp máy.
3.5. Kiểm tra tình trạng kỹ thuật của nắp máy:
- Kiểm tra tổng quát:
Dùng mắt quan sát tổng quát nắp máy,
nếu có hư hỏng lớn thì loại bỏ nắp máy.
- Kiểm tra độ phẳng của nắp máy:
Sử dụng thước đo thẳng và căn lá để đo
độ vênh của mặt phẳng tiếp xúc với thân
máy và các đường ống.
Độ vênh lớn nhất:
Mặt tiếp xúc với thân máy: 0,05mm
Mặt tiếp xúc với đường ống: 0,1mm
- Kiểm tra vết nứt của nắp máy:
+ Sử dụng chất thấm màu phun vào buồng
cháy, các đường ống nạp, ống xả, mặt phẳng
nắp máy rồi lau sạch để phát hiện vết nứt.
+ Ngâm nắp máy trong dầu sạch, lau khô rồi

bôi bột màu lên chỗ nghi ngờ bị nứt, sau đó
dùng búa gõ nhẹ lên nắp máy. Nếu nắp máy bị
nứt thì bột màu sẽ bị ướt theo hình dạng vết
nứt.
- Kiểm tra rỗ mặt phẳng lắp ghép:
Dùng kính lúp quan sát sự cháy rỗ của bề
mặt nắp máy.
- Kiểm tra các bộ phận ren:
Dùng dưỡng đo ren hoặc quan sát bằng mắt
để kiểm tra độ mòn của các bộ phận ren.
3.6. Ra quyết định:
- Nắp máy bị hư hỏng nặng thì loại bỏ ngay.
- Nếu độ vênh lớn hơn giá trị cho phép thì mài lại nắp máy trên máy mài m ặt
phẳng hoặc thay mới.


- Nắp máy bị nứt ở những nơi không quan trọng như bọng nước làm mát, l ỗ
ren...v.v thì có thể hàn lại hoặc thay mới. Nứt ở những nơi quan trọng nh ư bu ồng đ ốt thì
phải thay mới.
- Nắp máy bị rỗ ít thì mài lại trên máy mài mặt phẳng, bị rỗ nhiều thì thay m ới.
- Các bộ phận ren bị mòn thì hàn đắp làm ren lại hoặc thay m ới.
- Các đệm nắp máy, ống nạp, ống xả...v.v. phải thay mới.
3.7. Lắp nắp máy:

- Làm sạch nắp máy, thân máy, xy lanh, piston, ống n ạp, ống x ả...v.v.
- Đặt đệm nắp máy lên đúng vị trí trên thân máy.
Chú ý: Chiều và vị trí lắp của tấm đệm.
- Đặt nắp máy lên tấm đệm trên thân máy.
Chú ý: Tránh làm biến dạng mặt phẳng lắp ghép và đệm nắp máy.
- Lắp các bu-lông/ đai ốc

Sử dụng khẩu và cần siết, siết đều và đối xứng các bu-lông/ đai ốc theo th ứ t ự
như hình vẽ.
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA THANH TRUYỀN :
1.1. Đặc điểm cấu tạo :
Cấu tạo của thanh truyền gồm 3 phần chính :
- Đầu nhỏ thanh truyền
- Thân thanh truyền
- Đầu to thanh truyền

Hình 3-1: Kết cấu thanh truyền


1.2. Đặc tính kỹ thuật của thanh truyền:
a. Công dụng:
Thanh truyền là chi tiết nối piston hoặc gu ốc tr ượt c ủa cán piston v ới tr ục khu ỷu. Nó
có công dụng truyền lực từ tác dụng trên piston xu ống tr ục khu ỷu, đ ể làm quay tr ục
khuỷu và điều khiển piston làm việc trong quá trình nạp, nén, thải. Đ ồng th ời bi ến chuy ển
động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay tròn c ủa tr ục khu ỷu.
b. Điều kiện làm việc:
Trong quá trình làm việc thanh truyền chịu tác d ụng c ủa các l ực sau :
+ Lực khí thể trong xy lanh tác dụng lên thanh truyền làm thân thanh truy ền b ị nén
và bị uốn trong mặt phẳng lắc.
+ Lực quán tính chuyển động tịnh tiến của nhóm piston tác d ụng lên đ ầu nh ỏ
thanh truyền.
+ Lực quán tính chuyển động tịnh tiến của nhóm piston - thanh truy ền tác d ụng
lên đầu to thanh truyền.
Khi động cơ làm việc, lực khí thể và lực quán tính thay đ ổi theo chu kỳ c ả v ề chi ều và
độ lớn. Do đó tải trọng tác dụng lên thanh truyền là t ải tr ọng thay đ ổi có tính va đ ập.
c. Vật liệu chế tạo:
Thanh truyền thường được chế tạo bằng thép cacbon hoặc thép h ợp kim. Thép

cácbon được dùng rất nhiều vì giá thành rẽ và dễ gia công. ở những đ ộng c ơ cao t ốc,
cường hóa công suất người ta thường dùng thép hợp kim đ ể ch ế t ạo thanh truy ền.
d. Yêu cầu lắp ghép:
Bề mặt lắp ghép của đầu nhỏ thanh truyền với chốt piston và đầu to thanh truy ền v ới
cổ biên của trục khuỷu phải chính xác và không có độ rơ.
e. Chuẩn sửa chữa:
- Khe hở lắp ghép giữa đầu nhỏ thanh truyền với chốt piston:
+ Đối với lọai lắp chặt: PhảI có độ dôi.
+ Đối với lọai lắp lõng: (0,025-0,050)mm
- Khe hở lắp ghép giữa đầu to thanh truyền với cổ biên c ủa tr ục khu ỷu: (0,0250,05)mm
- Độ cong cho phép < 0,04mm/ 100mm chiều dài.
- Độ xoắn cho phép < 0,06mm/ 100mm chiều dài.


III. CÁC BƯỚC SỬA CHỮA THANH TRUYỀN :
3.1. Tháo các bộ phận liên quan:
- Tháo nắp máy.
- Tháo đáy dầu.

3.2. Tháo thanh truyền:
a. Tháo khỏi động cơ:
- Cạo gờ xy lanh
- Sử dụng dao cạo hoặc thiết bị chuyên dùng để cạo gờ piston.
- Kiểm tra dấu trên đỉnh piston, nếu không có dấu phải dùng búa, ch ấm d ấu làm d ấu
vị trí và chiều lắp của piston.
Chú ý: Đóng dấu lực vừa phải, dấu rõ ràng.
- Sử dụng tay quay máy quay trục khuỷu cho nhóm piston cần tháo đi xu ống đi ểm
chết dưới. Sử dụng kềm, tuộc-nơ-vít tháo chốt hãm bu lông/ đai ốc bắt đầu to thanh
truyền.
- Sử dụng khẩu, cần siết tháo bu lông / đai ốc bắt đầu to thanh truy ền, l ấy n ắp đ ầu to

thanh truyền ra ngoài.
Chú ý: Tháo đều và đối xứng

- Sử dụng tay quay máy quay trục khuỷu cho piston lên đIểm chết trên, dùng búa và
thanh gỗ đóng piston thanh truyền ra ngoài.
Chú ý: Tránh làm biến dạng bạc đầu to thanh truyền.
- Dùng tay gá đồng bộ nắp đầu to vào thân thanh truyền.
b. Tháo ra chi tiết :


- Dùng búa và chấm dấu làm dấu rõ ràng vị trí lắp ghép gi ữa piston và thanh truy ền.
- Dùng kềm chuyên dùng tháo vòng hãm ra khỏi bệ ch ốt an toàn.
- Đặt piston lên khối V gỗ, dùng bàn ép và cây lói ép ch ốt piston ra ngoài.
Hoặc cũng có thể dùng búa và cây lói đóng chốt piston ra ngoài.
Chú ý: ép chốt piston phải đồng tâm,lực ép vừa phải.
Cẩn thận: Tránh làm hư hỏng bạc đầu nhỏ thanh truyền.
3.3. Làm sạch thanh truyền sau khi tháo:
Sử dụng dung dịch làm sạch, chổi sắt và khí nén làm sạch thanh truy ền.

3.4. Kiểm tra thanh truyền:

Kiểm tra độ cong của thanh truyền
* Kiểm tra độ cong của thanh truyền.
- Lắp thanh truyền lên thiết bị kiểm tra, đIều chỉnh đối trong cho cân bằng.
- Đặt thước kiểm tra lên chốt piston sao cho mặt thước song song v ới đ ường tâm
thanh truyền.
- Đưa dần thước kiểm tra đến mặt phẳng thiết bị.
- Dùng căn lá đo khe hở lớn nhất giữa cạnh thước và mặt ph ẳng.
- Dùng phấn làm dấu chiều cong của thanh truyền.
- Độ cong cho phép nhỏ hơn hoặc bằng 0,04 trên 100 mm chiều dài.

* Kiểm tra độ xoắn của thanh truyền.


Kiểm tra độ xoắn của thanh truyền
- Lắp thanh truyền lên thiết bị kiểm tra, đIều chỉnh đối trong cho cân bằng.
- Đặt thước kiểm tra lên chốt piston sao cho cạnh thước vuông góc v ới đường tâm
thanh truyền.
- Đưa dần thước kiểm tra đến mặt phẳng thiết bị.
- Dùng căn lá đo khe hở lớn nhất giữa cạnh thước và mặt phẳng.
- Dùng phấn làm dấu chiều xoắn của thanh truyền.
Độ xoắn cho phép nhỏ hơn hoặc bằng 0,06 trên 100 mm chiều dài.
* Kiểm tra bu-lông, đai ốc của thanh truyền.
Dùng mắt và dưỡng đo ren để kiểm tra độ mòn ren của bu-lông, đai ốc thanh
truyền.
* Kiểm tra bạc lót đầu nhỏ thanh truyền.

- Dùng mắt kiểm tra sự trầy xước của bạc lót đầu nhỏ thanh truyền.
- Sử dụng đồng hồ so, panme, compa thước cặp để kiểm tra khe hở dầu nh ư hình v ẽ
Khe hở dầu = Đường kính bạc lót trừ đường kính chốt piston.
Khe hở dầu cho phép nhỏ hơn hoặc bằng 0,015mm

- Sử dụng đồng hồ so, panme, compa thước cặp để kiểm tra độ mòn, đ ộ côn, đ ộ méo
Độ côn = |φ A - φB|


Độ méo = | φA - φA'|
Hoặc độ méo = | φB - φB'|
Độ côn, méo cho phép nhỏ hơn hoặc bằng 0,015mm

3.5. Ra quyết định :

- Nếu thanh truyền bị cong, bị xoắn thì nắn lại trên thiết b ị chuyên dùng ho ặc thay
mới.
- Bạc lót đầu nhỏ thanh truyền bị trầy xước, bị mòm côn, mòn méo quá gi ới h ạn cho
phép thì thay mới.
- Bu lông, đai ốc thanh truyền bị mòn thì thay mới.
3.6. Sửa chữa thanh truyền:
- Sửa chữa độ cong của thanh truyền.
- Sử dụng bàn ép thủy lực hoặc dụng cụ chuyên dùng để sửa ch ữa đ ộ cong thanh
truyền đạt yêu cầu làm việc.

- Sửa chữa độ xoắn của thanh truyền.
- Sử dụng êtô và mỏ lếch hoặc dụng cụ chuyên dùng để sửa chữa độ xoắn thanh
truyền đạt yêu cầu làm việc.


- Sửa chữa bạc lót đầu nhỏ thanh truyền.

+ Sử dụng bàn ép ép lấy bạc lót củ ra ngoài.
+ Ép bạc lót mới vào
Chú ý: Tránh làm biến dạng bạc lót.
Để cho lỗ dầu trên bạc lót và đầu nhỏ thanh truyền phải trùng nhau.

+ Sử dụng máy doa và giấy nhám để doa bạc lót đầu nhỏ thanh truy ền đảm b ảo đúng
yêu cầu lắp ghép với chốt piston.

3.7. Lắp thanh truyền:
* Lắp thanh truyền vào piston:
- Sử dụng dầu rửa, gió nén và giẻ lau làm sạch piston, ch ốt piston, thanh truy ền.



- Bôi trơn chốt piston và lỗ lắp chốt.
- Sử dụng bàn ép tay, cây lói và khối V bằng gỗ, ép chốt piston vào piston.
Chú ý:
+ Điều chỉnh cho chốt và các lỗ lắp đồng tâm trước khi lắp.
+ Lực ép chốt phải đồng tâm và ép từ từ.
+ Đảm bảo sự quay, lắc của piston với thanh truyền.
+ Lắp piston với thanh truyền phải đúng vị trí.

- Lắp vòng hãm hai đầu chốt.
- Dùng kiềm chuyên dùng để lắp vòng hãm vào lỗ chốt piston đảm b ảo vòng hãm phảI
nằm lọt vào rãnh.
* Lắp thanh truyền vào động cơ:

- Dùng dầu sạch, giẻ lau làm sạch bụi bẩn bám trên piston, xy lanh, thanh truy ền
và trục khuỷu.
- Quay trục khuỷu cho cổ biên ở vị trí cao nhất.
- Bôi trơn xylanh, cổ biên, piston và xéc-măng.
- Lắp nhóm piston vào xylanh.
- Lắp nắp đầu to vào thanh truyền.
Chú ý: Lắp nắp đầu to vào thanh truyền phảI đúng chi ều.
- Lắp bu-lông hoặc đai ốc thanh truyền.


Chú ý:
+ Lắp bu lông hoặc đai ốc phải đúng gờ định vị.
+ Siết bu-lông hoặc đai ốc thanh truyền phải đúng lực và ph ải khóa bulông ho ặc đai
ốc chắc chắn.
- Quay trục khuỷu 2 vòng để kiểm tra sau khi lắp.
Yêu cầu: Trục khuỷu phải quay nhẹ và đều.


BAO
̉ DƯỠNG SUA
̉ CHỮA PISTON – XEC
́ MĂNG
MEME 12 - 04
MUC
̣ TIÊU THỰC HIÊN:
̣
Học xong bài học này học viên sẽ có khả năng:
- Tháo lắp thành thạo và an toàn cụm pittông - xéc măng.
- Kiểm tra để phát hiện hết các hư hỏng của pittông: Nứt, ô van, mòn, mòn l ỗ ch ốt, kích
thước rãnh.
- Kiểm tra độ mòn, đàn hồi của xéc măng so v ới chu ẩn k ỹ thu ật đ ể ra quy ết đ ịnh dùng
lại hay thay mới.
- Tiến hành sửa chữa pittông: Hồi phục rãnh bằng cách hàn, tiện, lên code l ỗ ch ốt.
NÔỊ DUNG CHÍNH:
- Cấu tạo, điều kiện làm việc.
- Quy trình tháo lắp.
- Kỹ năng tháo lắp, kiểm tra piston - xéc măng.
- Các phương pháp và dụng cụ phát hiện những hư hỏng.


- Tiến hành các biện pháp sửa chữa các hư hỏng theo chu ẩn s ửa ch ữa.
- Những biện pháp bảo đảm an toàn về vệ sinh công nghi ệp.
CÁC HÌNH THỨC HOC
̣ TÂP:
̣
1. Học trên lớp về cấu tạo, yêu cầu kỹ thuật và các nguyên nhân h ư h ỏng th ường g ặp
của piston - xéc măng.
2. Thực hành tháo lắp, kiểm tra piston - xéc măng.

3. Thực hành bảo dưỡng, sửa chữa piston - xéc măng.
4. Thực hiện biện pháp đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp.
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA PISTON – XÉC MĂNG
II. DỤNG CỤ THIẾT BỊ VẬT LIỆU
III. CÁC BƯỚC SỬA CHỮA ĐÁY DẦU
IV. NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VÀ THẢO LUẬN NHÓM
V. NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU VÀ THẢO LUẬN NHÓM
I. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO VÀ ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA PISTON – XÉC MĂNG:
1.1. Đặc điểm cấu tạo :
a. Đặc điểm cấu tạo của piston:


Cấu tạo của piston gồm có các phần chính :
- Đỉnh piston : Là đáy của buồng đốt. Có 3 dạng đỉnh piston :
+ Đỉnh bằng ( Hình a )
+ Đỉnh lồi ( Hình b, c, d… )
+ Đỉnh lõm ( Hình e, f, g, h, i… )

- Đầu piston để bao kín và tản nhiệt.
- Đầu piston có dạng hình côn và có xẻ rãnh để lắp xéc măng khí và xéc măng d ầu.


- Thân piston có tác dụng dẫn hướng cho piston trong quá trình làm vi ệc. Trên thân
piston có lỗ để lắp với chốt piston.Thân piston có d ạng hình ôvan, đ ường kính l ớn vuông
góc với tâm chốt piston ( D1 > D2 ).


b. Đặc điểm cấu tạo của xéc măng:
Xéc măng là một vòng tròn hở miệng được lắp vào trong rãnh xéc măng. Xéc măng có
hai lọai là xéc măng khí và xéc măng dầu



×