Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

báo cáo thực tập tại công ty cầu 7 thăng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.96 KB, 17 trang )

GVHD : Lê Thanh Lan SVTH : Trần Thị Thắm
Chơng 1 : Giới thiệu chung về công ty
cầu 7 thăng long
I. Giới thiệu chung về công ty
Công ty cầu 7 Thăng Long thuộc Tổng công ty xây dựng Thăng long - Bộ Giao
thông vận tải,
+ Trụ sở chính tại : Số 26 đờng Phạm Văn Đồng, Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Thành phố
Hà Nội.
+ Điện thoại: 04. 3757.6120 fax: 04 3757.6116
+ Giám đốc công ty: Nguyễn Đức ý - Kỹ s cầu
Công ty cầu 7 Thăng long đợc thành lập ngày 16 tháng 10 năm 1954, gồm một số
thanh niên xung phong, bộ đội chuyển ngành, lúc đó có 112 ngời kể cả cán bộ
quản lý, cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân tập hợp thành một đội cầu trên
tuyến đờng Hữu Nghị quan. Tiền thân là Đội cầu Kỳ Cùng đến Đội cầu 1, Đội cầu
Trần Quốc Bình, Công ty Trần Quốc Bình, Công ty cầu 7, Xí nghiệp xây dựng cầu
7 và đến nay là Công ty cầu 7 Thăng long trực thuộc Tổng công ty xây dựng
Thăng long - Bộ Giao thông vận tải
Năm 1973, đợc Bộ Giao thông vận tải điều động về Xí nghiệp liên hiệp cầu Thăng
long làm nhiệm vụ xây dựng cầu Thăng long. Thực hiện Nghị định số: 388/HĐBT
ngày 20/11/1991, Công ty đã đợc Văn phòng Chính phủ thông báo số : 59/TB
ngày 10/3/1993 đồng ý cho thành lập lại doanh nghiệp Nhà nớc. Bộ Giao thông
vận tải có quyết định số 507 ngày 27/3/1993 thành lập Công ty cầu 7 Thăng long.
Trọng tài kinh tế Hà Nội cấp giấy chứng nhận số 108342 ngày 30/4/1993. Với
truyền thống hơn 50 năm xây dựng và trởng thành Công ty đã lập nhiều thành tích
xuất sắc trong việc khôi phục, làm mới các cây cầu trong chiến tranh, cũng nh sau
ngày thống nhất Đất nớc, có những thành tựu đặc biệt đã đạt đợc trong những năm
đổi mới, năng lực, uy tín của Công ty cầu 7 Thăng long đang ngày càng đợc khẳng
định trên thị trờng, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của cơ chế thị trờng.
Chức năng nhiệm vụ : Chuyên xây dựng các công trình giao thông, xây
dựng công trình công nghiệp và dân dụng.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu và sản phẩm chính :


- Thi công cầu đờng sắt, đờng bộ, cầu cảng sông, cảng biển, sân bay,...
- Xây dựng các công trình dân dụng
- Xây dựng các Công trình công nghiệp
- Sản xuất các bán thành phẩm xây dựng (Bê tông thơng phẩm, Cọc bê tông,...)
- Sản xuất các kết cấu thép
- Tham gia các hoạt động Tổng thầu
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lập giá dự thầu
3
GVHD : Lê Thanh Lan SVTH : Trần Thị Thắm
- Kinh doanh bất động sản
Các công trình tiêu biểu Công ty thi công và đã đa vào sử dụng:
- Công trình cầu Thăng long
- Công trình cầu Chơng Dơng, Cầu Phù Đổng (Hà Nội)
- Cầu Xuân Mai, Cầu Mai Lĩnh (trên quốc lộ 6).
- Cầu Ba Chẽ, Cầu Tiên Yên, Cầu Ngòi Lao, Hà Tràng (Quảng Ninh).
- Cầu Việt Trì, Phong Châu (Phú Thọ)
- Cầu Gianh (Quảng Bình)
- Tham gia thi công Nhà ga T1 sân bay Nội Bài.
- Cầu Đò Lèn, Cầu Hoàng Long, Cầu Thiệu Hoá (Thanh Hoá)
- Cầu Thợng Lý, Cầu Kiền, cầu Trạm Bạc, cầu Bính (Hải Phòng)
- Cầu Tạ Khoa (Sơn La)
- Cầu Lăng Cô (Thừa Thiên Huế)
- Cầu Katang, Núng, Khe Ring, cầu Khe cạn, cầu Chalo trên đờng Hồ Chí Minh.
- Dự án Đờng cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lơng.
- Cầu vợt QL 54 - thuộc dự án cầu Cần thơ gói P1
- Hàng chục công trình cầu đờng ở các tỉnh : Tuyên quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn,
Hoà Bình, Sơn La, Quảng Nam, Ninh Thuận, An Giang, v.v
II. Sự phát triển của công ty qua các thời kỳ
Từ tháng 10/1954 đến tháng 8/1964: Gồm 112 ngời kể cả cán bộ quản
lý, cán bộ khoa học kỹ thuật và anh em công nhân đợc tập hợp lại thành một đội

cầu về làm chiếc cầu Kỳ cùng trên tuyến đờng Hữu Nghị quan nên gọi là Đội cầu
Kỳ Cùng.
Tháng 3/1955 lại đợc chuyển lên cầu Việt Trì và một số cầu cống khác
trên tuyến đờng. Cán bộ công nhân viên lúc này tập trung đông đảo hơn và chuyển
tên thành Đội cầu 1. làm nhiệm vụ khôi phục những nhịp cầu bị phá huỷ trong
thời kỳ kháng chiến chống thực dân xâm lợc. Trong thời kỳ này đồng chí Trần
Quốc Bình là ngời Đảng viên u tú của Đảng cộng sản Trung Quốc đã hy sinh
trong khi làm nhiệm vụ, đồng chí đã đợc Hồ Chủ Tịch truy tặng Huân chơng lao
động hạng nhất. Từ đó Đội cầu 1 đổi phiên hiệu mang tên đồng chí Trần Quốc
Bình.
Tháng 8/1957 đội cầu Trần Quốc Bình đợc chuyển lên làm cầu vào khu
trung tâm khai thác Apatít Lào Cai.
Năm 1959 đội cầu Trần Quốc Bình tiếp tục xây dựng các cầu Trà vờn,
Đa phúc, Phủ lỗ và một số cầu cống khác.
Năm 1961, thi công xong Thái Nguyên chuyển về Hà Nội qua Ninh Bình
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lập giá dự thầu
4
GVHD : Lê Thanh Lan SVTH : Trần Thị Thắm
trên đờng tiến thẳng vào phía nam, ngời thợ cầu xây dựng cầu Hàm Rồng và Ngày
18 tháng 5 năm 1964 công trình cầu Hàm rồng đã đợc hoàn thành.
Từ cuối năm 1964 đến năm 1973 làm nhiệm vụ sửa chữa khắc phục các
công trình cầu do chiến tranh phá hoại: cầu Đò lèn, cầu Hàm rồng cầu Vơng, cầu
Cun đến Đức thọ, Cửa Rào, Thanh Luyện tới giáp với Chu lệ Quảng Bình, ngoài
việc sửa chữa cầu đờng đơn vị còn đảm nhiệm cả việc tổ chức chạy tàu. Cuối năm
1972 sau khi sửa chữa xong các cầu phà SH2 và một mũi lên trấn ở tuyến đờng
phía bắc từ Voi xô, Phố vị, Đèo lửa, Đồng mỏ Lạng sơn, lại đợc về với Thủ đô,
cùng với các đơn vị khôi phục lại cầu Long Biên. Trong thời gian này đơn vị mang
tên Công ty cầu 7.
Năm 1973 kết thúc chiến tranh ở miền Bắc, Công ty cầu 7 đợc tập trung
toàn bộ về đất Thăng long và là những ngời thợ đầu tiên của Liên hiệp các xí

nghiệp cầu Thăng long có mặt trên công trình xây dựng cầu Thăng long.
Đúng ngày 25/11/1974 toàn bộ hệ thống Sà lan, Cần cẩu và đốt I của chân giếng
chìm chở nổi trụ 11 đợc Công ty cầu 7 đa ra vị trí an toàn. Tiếp theo đó, là những
hạng mục công trình chủ yếu Công ty cầu 7 đợc giao trách nhiệm thi công 7 trụ
giếng chìm , Lắp dầm thép hợp kim, Lắp tấm bản bê tông mặt cầu, Thi công 7 trụ
cầu. Trong thời gian xây dựng cầu Thăng long Công ty cầu 7 đổi tên thành Xí
nghiệp cầu 7.
Đến cuối năm 1985 sau khi hoàn thành công trình cầu Thăng long lúc bấy
giờ Xí Nghiệp cầu 7 bắt đầu đi ra khỏi bao cấp của Liên hiệp, tự tìm kiếm lấy việc
làm và hạch toán độc lập. Đã tham gia thi công các công trình cầu Chơng dơng,
Xuân Mai, Mai, cầu Việt Trì,cầu Bến Thuỷ, cầu Ba chẽ - Quảng Ninh, móng trụ
cầu cảng Sa kỳ, cầu sông Rin thuộc tỉnh Quảng ngãi, trụ mong cầu Thiệu hoá, cầu
Văn Xuân, cầu Ngòi Lao - Vĩnh Phú, cầu Gốc Sang, Cầu Tân Yên, cầu Tháp - Hà
Bắc, trạm bơm Xuân Phú - Phú Thọ
Từ 1993 xí nghiệp cầu 7 đợc đổi tên thành Công ty cầu 7 Thăng long
theo quyết định thành lập Doanh nghiệp nhà nớc số 507 ngày 27/3/1993 của Bộ
giao thông vận tải. Sau khi mang tên công ty cầu 7 Thăng long công ty thi công
hoàn thành cầu Việt Trì đạt huy chơng vàng về chất lợng, thi công cầu Sông
Gianh, đã từng bớc học tập, nắm bắt và làm chủ công nghệ thi công cầu Dầm bê
tông DƯL đúc hẫng cân bằng, khẩu độ lớn : 120m lần đầu tiên đợc áp dụng tại
Việt Nam do Chuyên gia CH Pháp chuyển giao công nghệ. Năm 1998, Công trình
đã hoàn thành vợt tiến độ đảm bảo chất lợng, mỹ thuật trớc sự khâm phục của
Chuyên gia Pháp.
Thi công xong cầu sông Gianh, Công ty cầu 7 Thăng long lại hành quân ra Hàm
rồng để thi công 1/2 phần cầu chính cầu Hoàng Long (Cầu Hàm rồng mới). Tại
công trình này lại tiếp tục lập một kỷ lục mới khi thi công dầm BTDƯL khẩu độ
dài nhất từ trớc đến nay : 130m. Một kỷ lục mà cho đến nay cha một cây cầu nào
cùng loại ở Việt Nam vợt qua
Đặc biệt, tháng 7/1999 Công ty đã vinh dự đợc Nhà nớc phong tặng danh
hiệu Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới vì những thành

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lập giá dự thầu
5
GVHD : Lê Thanh Lan SVTH : Trần Thị Thắm
tích đặc biệt xuất sắc góp phần nhỏ vào việc Hiện đại hoá ngành GTVT cũng nh
công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế của Đất nớc. Đây thực sự là vinh dự, tự
hào của ngời thợ Công ty cầu 7 Thăng long.
Tháng 12/1999, Công ty lần đầu tiên tham gia bỏ thầu quốc tế và đã trúng
thầu cầu Thợng Lý - Hải Phòng. Đây là lần đầu tiên một Công ty ở Việt Nam tham
gia bỏ thầu và trúng thầu Quốc tế, chứng tỏ thơng hiệu và uy tín của Công ty đã đ-
ợc khẳng định trong ngành cầu Việt Nam. Ngày sau khi trúng thầu, Công ty đã bố
trí nhân công, máy móc thiết bị và tổ chức thi công hoàn thành và bàn giao công
trình vợt tiến độ trớc 9

tháng đảm bảo an toàn, chất lợng và mỹ thuật đợc các t vấn
nớc ngoài đánh giá cao.
Năm 2001, Công ty tiếp tục đợc Bộ GTVT chỉ định thầu và Tổng công ty
giao thi công công trình cầu Tạ Khoa - Sơn La. Một công trình có địa chất, thuỷ
văn phức tạp, trụ cầu thì cao (chiều cao trụ 40m), mặt bằng thi công hoàn toàn trên
hệ nổi,.. khắc phục khó khăn Công ty đã hoàn thành việc khoan và thi công xong
trụ vợt lũ năm 2002, đợc Chủ đầu t đánh giá cao.
Tháng 4 năm 2001, Công ty đợc Tổng công ty giao thi công 1/2 nhịp
chính và 01 trụ tháp cầu Kiền - Hải Phòng, đây là cây cầu dây văng lớn nhất miền
bắc cho đến thời điểm đó, công trình có công nghệ thi công hiện đại nh : cọc
khoan nhồi đờng kính 2m, đúc và lắp những khối dầm hộp bê tông có trọng lợng
lên đến 150 tấn,sau 2 năm Cán bộ công nhân viên Công ty trên công trờng đã
nắm vững, làm chủ công nghệ thi công và hoàn thành Công trình cầu Kiền, đóng
góp một công trình hiện đại và đẹp cho Đất cảng anh hùng, đợc t vấn Nhật Bản
đánh giá cao.
Ngoài các công trình đợc Tổng công ty giao nh : Cầu B1-13 - Bắc
Ninh, Cầu Phù đổng, cầu Trạm Bạc, cầu Bính (Hải Phòng), Cầu Lăng Cô (Thừa

thiên - Huế), Cầu Vợt Pháp Vân, Cầu vợt Tỉnh lộ 70, cầu Phù đổng 2.Công ty
luôn chủ động mở rộng thi trờng, tự tìm kiếm việc làm tại các tỉnh và các doanh
nghiệp nớc ngoài tham gia đấu thầu và thi công tại Việt nam nh: cầu Hát deng,
cầu Dơng Quang, Hảo Nghĩa,.. (Băc Kạn), cầu Phủ lý, cầu Câu tử, cầu Khả Phong
(Hà Nam), cầu An Châu (Bắc Giang), cầu Chi Nê, cầu Chum (Hoà Bình) và phát
triển vào thị trờng Miền nam và Nam trung bộ nh : cầu Sông Lu, cầu Móng (Ninh
Thuận), Cầu Tha La, cầu Vịnh Tre (An Giang), Hầm chui đờng sắt Kim liên, Cầu
Vợt bắc Thăng long ( nhà thầu taisei - Nhật bản), cầu vợt đờng sắt Hà Đông ( tập
đoàn Nam cờng)...Sản lợng hàng năm đều năm sau tăng hơn năm trớc từ 20 - 50;
Thu nhập và đời sống ngời lao động đều đợc tăng và ổn định, các chế độ chính
sách với ngời lao động đợc đáp ứng đầy đủ đã giúp cho ngời lao động yên tâm
công tác và làm việc.
Với những thành tích xuất sắc trong hơn 50 năm xây dựng và phát triển,
Công ty đã đợc tặng thởng nhiều phần thởng cao quí của Nhà nớc và của các cấp
khen thởng nh :
- 01 Huân chơng lao động hạng Nhất
- 05 Huân chơng lao động hạng Nhì.
- 10 Huân chơng lao động hạng Ba.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lập giá dự thầu
6
GVHD : Lê Thanh Lan SVTH : Trần Thị Thắm
- 01 Huân chơng kháng chiến hạng Hai.
- 02 huy chơng vàng chất lợng
Nhiều bằng khen và cờ thi đua các loại của Chính phủ, Bộ GTVT và các
Tỉnh, Thành mà Công ty có thi công công trình tại địa phơng.
Ngày 29 tháng 7 năm 1999 Công ty đã vinh dự đợc Nhà nớc phong tặng
danh hiệu đơn vị Anh hùng lao động trong thời kỳ đổi mới.
III. Sơ đồ bộ máy quản lý kinh doanh của của công ty
IV. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban
1. Phòng kinh tế kế hoạch

1.1. Chức năng
Phòng Kinh tế - Kế hoạch là một phòng chuyên môn trực thuộc Giám đốc
Công ty, dới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty. Chức năng của phòng là
tham mu giúp cho cấp uỷ và Giám đốc về công tác kế hoạch, các nghiệp vụ về
kinh tế, liên doanh liên kết, tìm kiếm việc làm và công tác điều hành sản xuất
1.2. Nhiệm vụ
1.2.1. Công tác kinh tế
a a. Công tác tiếp thị:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lập giá dự thầu
Giám đốc
Phó Giám đốc
Nội chính
Phó Giám đốc
PT Kỹ thuật - Vật tư
Phòng
Kỹ
thuật
Phòng
Máy
Thiết
bị
Phòng
Vật

P. Tài
chính
Kế
toán
Phòng
Tổ chức

hành
chính
Các đội sản xuất
(10 đội)
7
Phòng
Kinh tế
Kế
hoạch
GVHD : Lê Thanh Lan SVTH : Trần Thị Thắm
Công tác tiếp thị là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty. Phòng có nhiệm vụ tham mu giúp Giám đốc Công ty về công
tác này.
Nghiên cứu tìm hiểu thị trờng xây dựng và các ngành nghề khác có liên
quan đến hoạt động tiếp thị của Công ty.
Tham mu cho Giám đốc Công ty trong việc chuẩn bị hồ sơ dự thầu, đấu
thầu các công trình.
Quan hệ trực tiếp với các chủ đầu t để giải quyết các vớng mắc liên quan
đến lĩnh vực tiếp thị.
Quản lý thống nhất toàn bộ các hồ sơ văn bản pháp nhân của Công ty liên
quan đến công tác thị trờng. Lu giữ các tài liệu về dự thầu, đấu thầu.
Kiểm tra hớng dẫn các đơn vị trong Công ty trong công tác chuẩn bị dự
thầu, đấu thầu và các thủ tục khác.
Theo dõi tình hình diễn biến của các công trình đã tham gia dự thầu, đấu
thầu của Công ty và báo cáo Giám đốc Công ty.
Quan hệ trực tiếp với ngành dọc cấp trên là Phòng kinh tế - Kế hoạch của
Tổng Công ty trong các việc liên quan đến công tác kế hoạch thị trờng và việc
làm.
b. Công tác quản lý kinh tế:
Nghiên cứu tìm hiểu các chế độ chính sách của Đảng và Nhà nớc ban hành

đối với công tác kinh tế để áp dụng tốt vào nhiệm vụ cụ thể của Công ty.
Tham mu cho Đảng uỷ và Giám đốc Công ty trong việc dự thảo quy chế
quản lý kinh tế cho từng năm, xây dựng, chỉnh sửa định mức nội bộ, các quy định
của Công ty và đôn đốc các đơn vị thực hiện nghiêm túc quy chế này.
Trực tiếp xây dựng giá dự thầu, đấu thầu đối với các gói thầu mà Công ty
tham gia hoặc liên danh liên kết.
Thờng xuyên cập nhật các thông t, pháp lệnh, các thông báo giá cả thị trờng
trong và ngoài nớc đối với các công việc và sản phẩm liên quan đến hoạt động của
Công ty, từ đó để áp dụng một cách có hiệu quả vào công việc đợc Công ty giao
cho.
Hớng dẫn các đơn vị trong việc lập hồ sơ thanh quyết toán công trình sao
cho tính đúng, đủ đồng thời đảm bảo đúng chế độ Nhà nớc quy định.
Đối với các đơn vị là đội trực thuộc, cùng phối hợp với các đơn vị trong việc
lập hồ sơ thanh quyết toán, kiểm tra trớc khi trình Giám đốc Công ty ký và thực
hiện việc lu giữ theo quy định.
Đối với các đơn vị đợc giao vốn, đơn vị tự lập và quản lý hồ sơ thanh quyết
toán các công trình thì đôn đốc đơn vị hàng tháng phải báo cáo bằng văn bản về
Công ty thông qua phòng.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lập giá dự thầu
8

×