Tải bản đầy đủ (.ppt) (45 trang)

Influenza virus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.96 KB, 45 trang )

INFLUENZA VIRUS


I. MỞ ĐẦU
• Bệnh cúm do virus cúm gây ra.
• Cúm lan truyền khắp thế giới.
• Gây chết hàng trăm ngàn người mỗi năm, đến
hàng triệu người trong các năm đại dịch cúm toàn
cầu.
• Hiện nay vẫn chưa có thuốc đặc trị


II. NỘI DUNG
2.1.Lịch sử các dịch cúm
2.2.Virus cúm
2.2.1.Cúm A (Influenzavirus A)
2.2.2.Cúm A/H1N1/2009
2.2.3.Khả năng lây truyền sang động vật khác
2.2.3.1.Cúm lợn


2.1. Lịch sử
Năm

Tên dịch cúm

Số người tử
vong

Chủng virus
cúm



1889-1890

Cúm châu Á
( Nga)

1triệu

H2N2

1918-1920

Cúm Tây Ban
Nha

40-100 triệu

H1N1
(cấp 5)

1957-1958

Cúm châu Á

1-1,5triệu

H2N2
(cấp2)

1968-1969


Cúm Hồng
Kông

0,75-1triệu

H3N2
(cấp2)

2009

Cúm
A/H1N1/2009

4999
(18/10/2009)

H1N1
(cấp6)


Dịch cúm 1918:
một bệnh viện ở
Kansas, Mỹ.

Cúm năm 1957
Nhà thi đấu của hải quân
Copenhagen, Đan Mạch



2.2. Virus cúm (influenza virus)






Virus cúm thuộc họ Orthomyxoviridae, bộ gen là
ARN
Gồm 3 type:
Influenzavirus A (cúm A)
Influenzavirus B (cúm B)
Influenzavirus C (cúm C)
Virus thường có hình tròn,chiều ngang: 80-120
nm.
Các type A, B và C rất giống nhau về cấu trúc.


2.2.1. Influenzavirus A
(cúm A)
• Chỉ có 1 loài là Influenza A virus.
• Các loài thủy cầm là các ký chủ tự nhiên cho rất
nhiều loại cúm A.
• Các virus cúm A là loại cúm có độc tính cao & phổ
biến nhất trong cả 3 type cúm.
• VR cúm A có sự biến đổi và truyền chéo giữa động
vật và con người, cứ mỗi lần chuyển dạng kháng
nguyên như vậy có khả năng gây ra những dịch cúm
lớn và là nguy cơ của đại dịch.
• Dịch cúm thường đạt đến đỉnh điểm vào mùa đông



Các loài thủy cầm là các ký chủ tự nhiên cho rất
nhiều loại cúm A.


Influenzavirus A
Cấu trúc:
- 2 phần: vỏ, nhân ARN
- Virus cúm A có bộ gene
mã hoá cho 11 protein
trên 8 đoạn RNA:
hemagglutinin (HA),
neuraminidase (NA),
nucleoprotein (NP),
M1, M2, NS1, NS2
(NEP), PA, PB1, PB1F2 và PB2.


Influenzavirus A
• Virus cúm A có thể được chia thành nhiều chủng huyết thanh
khác nhau dựa vào phản ứng huyết thanh của các virus này.
• Các chủng huyết thanh đã được xác nhận trên người, xếp theo
thứ tự số người chết, là:
H1N1, gây Cúm Tây Ban Nha năm 1918
H2N2, gây Cúm châu Á năm 1957.
H3N2, gây Cúm Hồng Kông năm 1968.
H5N1, gây mối nguy đại địch cúm trong mùa cúm 2007-2008.
H7N7, có khả năng được truyền qua động vật theo kiểu không
bình thường.

H1N2, gây dịch cúm hàng năm ở người và heo.
H9N2.
H7N2.
H7N3.
H10N7.


Influenzavirus A
Định danh virus cúm A


Influenzavirus A
Sự xâm nhập và nhân lên:


2.2.2. Đại dịch cúm A/H1N1/2009
1. Diễn biến
• Xuất hiện tháng 4/2009 tại Mexico, sau đó lan
nhanh khắp thế giới.
• Tại khu vực nam bán cầu, một số nước ghi nhận số
ca tử vong cao như Australia (186), Chile (134),
Argentina (580), Brazil (1.368), Peru (162),
Colombia (111).
• Tại châu Á, Ấn độ là nước có số ca tử vong do
H1N1 cao nhất với 427 trường hợp, con số này ở
Nhật Bản là 27 và Hàn Quốc là 20.
• Tại Đông Nam Á, nhiều nước có số ca tử vong cao
như Singapore: 18, Malaysia: 77, Thái Lan: 176...



Region

Cumulative totalas of 18 October 2009
Cases*

Deaths

WHO Regional Office for
Africa (AFRO)

13297

75

WHO Regional Office for
the Americas (AMRO)

160129

3539

WHO Regional Office for
the Eastern
Mediterranean (EMRO)

14739

96

WHO Regional Office for

Europe (EURO)

Over 63000

At least 261

WHO Regional Office for 41513
South-East Asia (SEARO)

573

WHO Regional Office for
the Western Pacific
(WPRO)

122267

455

Total

Over 414945

At least 4999


Cúm A/H1N1/2009
• Tổng quan dịch cúm ở VN
- Sáng 31/5, trường hợp đầu tiên tại Việt Nam được
phát hiện dương tính với cúm H1N1. Bệnh nhân là

nam, 23 tuổi, học tại Mỹ, vừa về nước.
- Tối 3/8 có ca tử vong đầu tiên vì H1N1 ở Việt Nam.
Đó là một bệnh nhân nữ ở Nha Trang.
- Đầu tháng 10, với gần 10.000 bệnh nhân cúm
A/H1N1 ở 59 trong số 63 tỉnh, thành, Bộ Y tế thừa
nhận dịch đã lan ra cộng đồng, không cần thiết
phải xét nghiệm đại trà, chỉ thực hiện đối với
những trường hợp đặc biệt.


- Tính đến ngày 27/10, cả nước đã có 36 ca chết vì
nhiễm cúm H1N1. Ngoài 10 thai phụ, số còn lại hầu
hết là trẻ em và người mắc bệnh mãn tính.
- Bộ Y tế cho biết, từ nay đến cuối năm Việt Nam sẽ
có văcxin H1N1.
- Gây tử vong cao trên: phụ nữ, trẻ em,người mắc
bệnh hmãn tính.
- Đỉnh điểm của dịch xuất hiện vào tháng 11-12.


Cấu trúc


Cúm A/H1N1/2009
2. Sức đề kháng:
- Loại vi rút này có thể sống từ 24 - 48 giờ trên các
bề mặt như bàn, ghế, tủ...; 8 - 12 giờ trong quần áo
- Khoảng 5 phút trong lòng bàn tay.
- Đặc biệt có thể sống được 4 ngày trong môi
trường nước ở nhiệt độ 22 độ C và 30 ngày ở nhiệt

độ 0 độ C


Cúm A/H1N1/2009
3.Triệu chứng.
- Đột nhiên sốt cao
- Đau khắp người
- Đau đầu
- Mệt mỏi
- Ho khan
- Chảy nước mũi
- Đau họng.
- Tiêu chảy, nôn
mửa…


4. Điều trị.
• Chưa có thuốc điều trị đặc hiệu
• Người bị cúm cần nghĩ ngơi thật nhiều, uống
nhiều nước, và tránh sử dụng chất kích thích.
• Có thể uống thuốc như paracetamol
(acetaminophen) để làm giảm sốt và đau cơ bắp vì
cúm. Sử dụng thuốc kháng sinh nếu có bệnh kế
phát ( viêm phổi).
• Sử dụng thuốc ức chế virus: tamilflu, relenza .


Cúm A/H1N1/2009
5.Phòng bệnh
a.Bằng vacxin

- Khuyến cáo cho các
nhóm có nguy cơ
cao: trẻ em và người
già, những người bị
hen suyễn, tiểu
đường, hoặc bệnh
tim.


b. Kiểm soát sự truyền nhiễm
1/ Giữ gìn vệ sinh cá nhân và rửa tay bằng xà phòng
thường xuyên
2/ Che miệng khi ho hoặc hắt hơi bằng khăn tay,khẩu
trang hoặc tay áo. Không khạc nhổ bừa bãi
3/ Hạn chế tụ tập chỗ đông người
4/ Đi khám nếu bạn sốt, ho, đau họng,đau người,đau
đầu,ớn lạnh mệt mỏi.
5/ Sử dụng đồ bảo hộ khi tiếp xúc nơi đông người,
bệnh nhân cúm.
6/ Tuyên truyền rộng rãi: cách phòng chống, điều trị…



2.3.Truyền nhiễm lên các động vật khác
2.3.1. Cúm lợn
2.3.2. Cúm gia cầm
2.3.3. Cúm ngựa


CÚM LỢN

(INFLUENZA
SWINE)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×