Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Kỹ thuật chăn nuôi lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.25 KB, 57 trang )

CHƯƠNG I

GIỐNG HEO VÀ CHỌN GIỐNG HEO
I. CÁC NHÓM HEO NGOẠI NHẬP
1. Heo Yorkshire
Nguồn gốc nùc Anh, lúc đầu gồm 3 nhóm:
-

Heo Đại bạch (Large White Yorkshire) có tầm vóc lớn

-

Heo Trung bạch (Middle White Yorkshire) tầm vóc nhỏ

-

Heo Tiểu bạch (Small White Yorkshire) tầm vóc nhỏ

Hai nhóm tiểu bạch và trung bạch có năng suất kém và ngoại hình xấu nên không được ưa chuộng, còn
đại bạch có năng suất cao, ngoại hình đẹp nên rất được ưa chuộng.
Heo Yorkshire có sắc lông trắng tuyền, ở giữa gốc tai và mắt thường có bớt đen nhỏ, hoặc xám, hoặc
một nhóm đốm đen nhỏ, lông đuôi dài, lông rìa tai cũng dài, lông trên thân thường mòn, nhưng cũng có
nhóm lông xoắn dày. Đuôi heo dài khấu đuôi to, thường xoắn thành hai vòng cong.
Heo Yorkshire có tai đứng, lưng thẳng, bụng thon khi nhìn ngang giống như hình chữ nhật. Bốn chân
khoẻ, đi trên ngón, khung xương vững chắc.
Heo Yorkshire thuộc nhóm Bacon (nhóm nạc mỡ) ở 6 tháng tuổi thường đạt thể trọng từ 90 đến 100kg,
khi trưởng thành nọc nái có thể đạt trọng lượng từ 250 đến 300kg.
Heo nái Yorkshire mỗi năm có thể đẻ từ 1,8 đến 2,2 lứa, mỗi lứa trung bình 8 đến 9 con, trọng lượng sơ
sinh của heo con đạt từ 1,0kg đến 1,8kg. Sản lượng sữa thường cao, nuôi con giỏi, sức đề kháng bệnh cao
nhất so với nhóm giống heo ngoại nhập, heo Yorkshire cũng dễ nuôi, thích nghi tốt với các điều kiện chăm
sóc nuôi dưỡng của nhà chăn nuôi đồng bằng sông Cửu Long và miền Đông Nam Bộ.


Hiện nay giống heo Yorkshire đứng đầu trong tổng đàn heo ngoại nhập và chiếm tỷ lệ máu cao trong
nhóm heo ngoại lai, rất được nông dân ưa chuộng.
Heo Yorkshire nuôi ở Việt Nam đã nhiều năm, được các trại giống chọn lọc, bình tuyển cẩn thận, nhân
giống rộng trong nhân dân, năng suất thòt cao, tiêu tốn ít thức ăn, lớp mỡ lưng mỏng so với thập niên trước
đây.
Hằng năm các nhà chăn nuôi thường chọn nhiều nọc tốt để làm công tác lai cải thiện con giống ở Đồng
bằng Bắc Bộ và Nam Bộ. Các trại giống lớn thường nhập heo giống hoặc tinh dòch Yorkshire từ nhiều nước
tiên tiến để làm tươi máu Yorkshire Việt Nam.
2. Heo Landrace
Heo đan mạch: Danois: Danish Landrace
Kỹ thuật chăn ni lợn




Đây là giống heo cho nhiều nạc, nổi tiếng khắp thế giới. Heo xuất xứ từ Đan Mạch, được nhà chăn nuôi
khắp nơi ưa chuộng du nhập để làm giống nuôi thuần hoặc để lai tạo với heo bản xứ tạo dòng cho nạc.
Heo Landrace sắc lông trắng tuyền, không có đốm đen nào trên thân, đầu nhỏ, mông đùi to (phần nhiều
nạc) hai tai xụ bít mắt, chân nhỏ, đi trên ngón, nhìn ngang thân hình giống như một tam giác.
6 tháng tuổi, heo Landrace có thể đạt thể trọng từ 80 đến 90kg, nọc nái trưởng thành có trọng lượng từ
200 đến 250kg. Heo nái mỗi năm đẻ từ 1,8 đến 2,2 lứa nếu chăm sóc nuôi dưỡng tốt có thể đạt 2,5 lứa. Mỗi
lứa đẻ nái sinh từ 8 đến 10 con. Heo nái Landrace có tiếng là tốt sữa sai con, nuôi con giỏi, tỷ lệ nuôi sống
cao.
Vì khả năng cho nhiều nạc nên nhu cầu dinh dưỡng của heo Landrace rất cao, thức ăn hàng ngày phải
đảm bảo cung cấp đủ protein về lượng và chủng loại axit amin thiết yếu, nhu cầu các dưỡng chất khác cũng
cao hơn các nhóm heo ngoại nhập khác. Nếu thức ăn không đảm bảo cung cấp đủ dưỡng chất, hoặc dưỡng
chất không cân bằng, phẩm chất thực liệu không tốt, heo Landrace nhanh chóng giảm sút năng suất cho
thòt, tăng trưởng chậm, sinh sản kém, dễ bò mầm bệnh tấn công. Vì lý do này nên heo Landrace khó phát
triển ở những vùng nông thôn hẻo lánh, chỉ được nuôi ở những trại hay những hộ chăn nuôi giỏi, nắm vững
kiến thức về dinh dưỡng heo, phòng trò bệnh chu đáo. Trong tổng đàn heo ngoại, giống heo Landrace đứng

thứ hai sau giống Yorkshire và hiện được các nhà chăn nuôi quan tâm sử dụng làm chất liệu để “nạc hoá”
đàn heo thòt ở nhiều tỉnh thành ở Việt Nam.
Hằng năm nhiều trại heo giống du nhập tinh dòch hoặc heo đực Landrace từ nhiều nước khác nhau để
làm tươi máu giống heo Landrace trong nước. Các công thức lai 2 máu hay 3 máu thường có máu Landrace
với tỷ lệ khác nhau, đều được nhân dân nhiều tỉnh ưa chuộng. Heo có tỷ lệ máu Landrace cao tuy khó nuôi
nhưng được các nhà chăn nuôi sớm dùng Landrace để “nạc hóa” đàn heo.
3. Heo Duroc
Heo xuất xứ từ Mỹ (U.S.A), có nhiều đặc điểm về màu lông rất dễ phân biệt là màu lông đỏ nâu (nông
dân thường gọi là heo bò). Heo thuần chủng có màu đỏ nâu rất đậm, nhưng nếu là heo lai, màu đỏ thường
nhạt hoặc màu vàng, càng vàng nhạt thì càng xuất hiện những đốm bông đen. Cũng có nhiều trường hợp
heo lai Duroc có một phần thân sau (đùi mông) lông có ánh vàng và nhiều đốm đen tròn, bầu dục trên
mông. Heo Duroc thuần mỗi chân có bốn móng màu đen nâu, không có móng trắng. Hai tai Duroc thường
nhỏ xụ, nhưng gốc tai đứng, đặc biệt lưng Duroc bò còng, ngắn đòn, vì vậy bộ phận sinh dục cái trở nên
thấp (nhất là lứa tuổi hậu bò chờ phối) làm cho khi phối giống với các giống đực khác lớn tuổi hơn có sự
khó khăn: dương vật dễ phối sai vò trí, không vào bộ phận sinh dục mà vào hậu môn (!). Đực hậu bò Duroc
cũng bò nhược điểm chân sau thấp, thường không phối đến đúng bộ phận sinh dục những nái giống khác có
phần chân sau cao hơn. Nhiều ca đực Duroc tơ bò té ngửa khi phối giống với nái rạ cao chân. Vì vậy khi
ghép đôi giao phối nhóm heo Duroc phải chú ý tầm vóc tương đương giữa đực và cái.
Heo Duroc cũng là heo cho nhiều nạc, ở 6 tháng tuổi heo có thể đạt thể trọng từ 80 đến 85kg, nọc nái
trưởng thành từ 200 đến 250kg. Heo nái mỗi năm đẻ từ 1,8 đến 2 lứa. Mỗi lứa trung bình khoảng 8 con. Đây
là giống heo có thành tích sinh sản kém hơn hai giống Landrace và Yorkshire.
Kỹ thuật chăn ni lợn




Vì sản xuất nhiều nạc nên nhu cầu dinh dưỡng của heo Duroc cũng phải thỏa mãn đầy đủ, cân đối về
các dưỡng chất, nhất là protein, phải cung cấp đủ số lượng và chủng loại axit amin thiết yếu. Nếu dinh
dưỡng heo nhanh chóng giảm năng suất tăng trưởng, cho thòt và sinh sản.
Heo Duroc đứng thứ ba trong tổng đàn heo ngoại nhập, thường được nuôi thuần chủng ở một số trại lớn

để làm quỹ gen lai 3 máu tạo con lai có nhiều nạc. Hao lai 3 máu Yorkshire + Landrace + Duroc thường
được các nhà chăn nuôi Việt Nam ưa chuộng, nhưng các hộ gia đình thường không thích nuôi nái Duroc
thuần chủng vì sinh sản kém, khó nuôi, dễ bò suy dinh dưỡng, dễ bệnh.
Hiện nay chương trình nạc hoá đàn heo của nhiều tỉnh đều chú trong nhóm heo lai 3 máu (Yorkshire +
Landrace + Duroc) với tỷ lệ máu Duroc khá cao, con lai có hai nhóm máu cũng nhiều nạc là Landrace +
Duroc rất được các nhà giết mổ bán thòt ưa thích.

II. CÁC GIỐNG HEO NỘI ĐIẠ
1. Heo cỏ
Tầm vóc nhỏ, đã có từ lâu đời trên đồng bằng Nam Bộ, nhưng do năng suất thấp nên số đầu con không
có nhiều. Heo cỏ sắc lông đen có bông trắng, tai nhỏ, lưng oằn, bụng xệ, lanh lẹ, đầu nhỏ, đuôi nhỏ, có
nhiều nếp gấp trên da lưng. Ở 12 tháng tuổi heo cỏ có trọng lượng từ 30 đến 50kg tuỳ theo chế độ nuôi
dưỡng, khi trưởng thành nọc nái có thể đạt thể trọng từ 80 – 100kg. Heo nái mỗi năm đẻ từ 1 đến 1,2 lứa,
mỗi lứa 5 – 7 con. Heo có sức đề kháng bệnh tốt, dễ nuôi, thức ăn không đòi hỏi chất lượng cao, heo cỏ
thường được nuôi thả rong, tự tìm nhiều loại thức ăn trong môi trường sống, vận động nhiều nên thòt săn
chắc thơm ngon. Tuy vậy sự phát triển giống khó khăn vì sự sinh sản kém.
2. Heo Ba Xuyên
Thường thấy ở vùng ven biển đồng bằng sông Cửu Long như tỉnh Minh Hải (nay là Cà Mau, Bạc Liêu,
Sóc Trăng), Kiên Giang, Trà Vinh…
Heo Ba Xuyên là kết quả lai của nhiều con giống qua nhiều đời như:
-

Heo Tàu: từ thời người Hoa di cư sang Nam Bộ

-

Heo Craonnais: từ thời Pháp thuộc

-


Heo Tamworth: từ thời Pháp thuộc

-

Heo Berkshire: từ thời lệ thuộc Mỹ

Khi phối hợp nhóm giống kể trên, kết quả cho ra con bồ xụ, sắc lông đen có bông trắng, tầm vóc to hơn
heo cỏ, lưng oằn bụng xệ, tai nhỏ xụ, nuôi đến 10 tháng tuổi có thể đạt thể trọng từ 80 đến 90kg, khi trưởng
thành, nọc nái có thể đến 160 đến 180kg thể trọng. Heo nái mỗi năm có thể đẻ từ 1,6 lứa trở lên, mỗi lứa
trung bình 10 đến 12 con. Heo nái nuôi con giỏi, tỷ lệ nuôi sống cao, tốt sữa.
Heo Ba Xuyên có sức kháng bệnh cao, dễ nuôi, thức ăn không đòi hỏi cầu kỳ như heo ngoại nhập. Tuy
nhiên phẩm chất thòt không cao, nhiều mỡ, khó cạnh tranh trên thò trường xuất khẩu.
Kỹ thuật chăn ni lợn




3. Heo Thuộc Nhiêu
Thuộc Nhiêu là một huyện trọng điểm trồng lúa của tỉnh Tiền Giang (Mỹ Tho). Với chương trình cải tạo
con giống, cung cấp nọc Yorkshire để sinh sản với heo nội đòa, đã dần dần tạo ra giống heo Thuộc Nhiêu.
Giống này được các nhà chăn nuôi trong nước phát triển mạnh ở những tỉnh phát triển nông nghiệp trù phú
như: Tiền Giang, Long An, Cần Thơ, An Giang, Đồng Tháp, Sa Đéc… và cả vùng ven biển miền Trung.
10 tháng tuổi, heo Thuộc Nhiêu có thể đạt trọng lượng từ 80 đến 100kg, khi trưởng thành nọc nái có
thể đạt trọng lượng từ 160 đến 180kg, cá biệt có những con đạt đến 200kg.
Heo Thuộc Nhiêu có sắc lông trắng, có lông đen nhỏ, lưng oằn bụng xệ, chân nhỏ, thường đi trên bàn
chân, vòng ống nhỏ, lông ngắn thưa, đuôi nhỏ, mặt nhăn, nọng lớn, thòt chứa nhiều mỡ nên khó cạnh tranh
trên thò trường hải ngoại. Heo có sức kháng bệnh cao, dễ nuôi, da hồng lông trắng nên nông dân thích nuôi.
Heo nái đẻ tốt: trên 1,6 lứa/năm, mỗi lứa 10-12 con.
Heo Thuộc Nhiêu và Ba Xuyên chiếm 70 đến 80% tổng đàn heo ở đồng bằng sông Cửu Long và cũng
cung cấp lượng thòt 70 – 80% tổng lượng thòt cho tiêu dùng và xuất khẩu trong vùng.

Hằng năm các nhà chăn nuôi cũng có kế hoạch đưa đực giống Landrace, Duroc, Yorkshire để cải tạo
phẩm chất hai giống heo Ba Xuyên, Thuộc Nhiêu, giúp tăng tỉ lệ nạc và khả năng sinh sản, nuôi sống heo
con.

III. CHỌN GIỐNG HEO VÀ CHỌN HEO GIỐNG
Đây là hai lónh vực khác nhau: chọn giống heo là chọn giống heo nào để phát triển ở một trại hay một
đòa phương, còn chọn heo giống là trong một đàn heo chọn ra những con để sinh sản,
1. Chọn giống heo
Khi thành lập trại heo ở một đòa phương, việc chọn giống heo nào để phát triển là một biện pháp có tính
chiến lược lâu dài: nên chọn giống nạc nhiều, hay bacon, giống thuần chủng hay lai kinh tế, lai nhiều nhóm
máu,… Để việc chọn lựa được tốt cần căn cứ trên các yếu tố sau:
a. Dựa vào cơ cấu thức ăn:
Nếu ở điạ phương có nguồn thức ăn tinh bột, béo dồi dào thì nên chọn giống heo bacon, heo mỡ để phát
triển, nếu nguồn protein động vật thực vật không khan hiếm thì có thể phát triển giống heo lai kinh tế.
b. Dựa vào thò hiếu của người nuôi heo:
Nếu thò trường không ưa chuộng giống cho nhiều mỡ thì chỉ nên phát triển heo bacon hoặc heo nhóm
nạc.
c. Dựa vào trình độ kỹ thuật của nhà chăn nuôi:
Nuôi heo nhóm nạc đòi hỏi phải có trình độ kỹ thuật cao, nắm vững những quy trình chăm sóc nuôi
dưỡng, phòng chống bệnh và phải áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới. Nuôi heo nhóm mỡ có tính cách như

Kỹ thuật chăn ni lợn




bỏ ống, tiết kiệm, không đòi hỏi trình độ kiến thức về việc chăm sóc nuôi dưỡng, thường chỉ cần kinh
nghiệm, quen tay mà thôi…
d. Dựa vào cơ sở vật chất ngành chăn nuôi thú y:
Các giống heo cho nhiều nạc, cao sản thường đòi hỏi thức ăn phải có phẩm chất tốt, quy trình tiêm

chủng điều trò bệnh thật đúng, vì vậy cần có nhà máy pha trộn chế biến thức ăn gia súc, có dòch vụ thú y
chẩn đoán, tiêm ngừa, điều trò chính xác kòp thời… thì mới phát triển tốt. Các giống heo cho mỡ, giống nội
thường có sức đề kháng bệnh cao, dễ nuôi nên không đòi hỏi các cơ sở vật chất cao.
2. Chọn heo giống
Là việc lựa chọn trong một đàn heo ra những con để cho sinh sản. Việc lựa chọn này căn cứ trên những
yếu tố sau đây:
a. Dựa vào gia phả
Dựa vào thành tích sinh sản, sinh trưởng của những con tiền sinh (bố mẹ, ông bà), những con tiền sinh có
năng suất cao sẽ di truyền các tính trạng tốt cho các thế hệ sau.
b. Dựa vào sức sinh trưởng
Thường người ta nuôi từng con riêng biệt để kiểm tra năng suất: tăng trọng và tiêu tốn thức ăn, sức
kháng bệnh trong suốt thời kỳ 4 – 6 tháng sau khi cai sữa. Những con tăng trọng nhanh, ít bệnh, ít tốn thức
ăn thường được ưa tiên chọn lựa.
c. Dựa vào ngoại hình
Nên chọn những con dài đòn, đùi to, vai nở, mông nở, khung xương vững chắc, khấu đuôi to, đuôi dài và
luôn luôn ve vẩy hoặc vấn thành 1-2 vòng cong (heo thỏng đuôi thường là heo bệnh). Không chọn những
con có bụng to, mông lép, đuôi ngắn, lồi xương. Nên chọn những con có da lông bóng mượt, tránh những
con có da lông xù xì lở ngứa, gầy guộc, da đóng vảy, loét, bọc mủ. Không chọn những con có tật như đuôi
vẹo, tai vẹo, hernia rốn hoặc dòch hoàn, dòch hoàn ẩn, không có hậu môn (heo cái không có hậu môn vẫn đi
phân qua âm hộ), năm ngón, móng dài, đau móng, hai móng chấm đất không đều nhau. Nên chọn những
con lanh lẹ, năng động, mắt đều nhau không đổ ghèn, không bò đỏ. Nên chọn những con có trên 12 vú, vú
đều nhau, khoảng cách giữa các vú và hai hàng vú đều nhau, núm vú lộ rõ không bò thụt, vú so le hay song
song, vú chẵn hay vú lẻ đều tốt. Thường hai vú áp chót (bụng) và hai vú ở mông rất ít sữa hoặc không có
sữa nên chọn nái nhiều vú càng tốt. Heo nọc tuy không cho con bú nhưng nó di truyền tính trạng nhiều vú
cho con cái nên cũng phải chọn trên 12 vú, các vú đều nhau… để thế hệ hậu bò cái về sau nuôi được nhiều
con hơn. Heo nọc phải có hai dòch hoàn đều nhau, cân bằng không bò xệ hoặc thụt vào kinh háng, không
quá nhỏ bé, phó dòch hoàn lộ rõ. Heo cái phải có âm môn đều, không bò lép một bên, phát triển cân đối,
khoảng hội âm dài.
Phải chọn những con có bước đi vững chắc trên ngón, không đi bàn, yếu chân sau, đi cà nhắc, xiêu vẹo,
viêm khớp.

d. Dựa vào sự phát dục và thành tích sinh sản
Kỹ thuật chăn ni lợn




Heo đực phải có tính năng biểu lộ qua sự chồm nhảy trên lưng những con chung chuồng lúc 4-5 tháng
tuổi và biết phản xạ giao phối, cương dương vật. Đến 7 tháng tuổi có thể tập phối giống, nhảy giá lấy tinh
để kiểm tra chất lượng, thể tích tinh dòch.
Với heo nái tơ kiểm tra sự lên giống lần đầu, cường độ động dục lần đầu mạnh hay yếu, hoặc âm thầm
không lộ rõ, thời gian động dục dài hay ngắn.
Heo nọc được phối kiểm tra với 10 nái tốt để ghi nhận thành tích sinh sản, còn heo cái cho sinh sản với
đực tốt để ghi kết quả lứa đẻ thứ nhất hoặc thêm lứa đẻ thứ hai.
Cái giống, nọc giống đều được giám đònh ngoại hình, sinh trưởng, sinh sản để xếp cấp, để thải loại hoặc
có chế độ nuôi dưỡng chăm sóc đặc biệt thành đàn giống sinh sản hoặc đàn giống hạt nhân.

Kỹ thuật chăn ni lợn




CHƯƠNG II

DINH DƯỢNG HEO
I. VAI TRÒ CỦA DƯỢNG KHÍ
Trong không khí, dưỡng khí (Oxygen = O2) chiếm 21%, phần còn lại là khí Nitơ, Carbonic, khí
hiếm…Tuy lượng oxy dồi dào như vậy nhưng trong thực tế, môi trrường chăn nuôi thường thiếu dưỡng khí.
Đó là trường hợp nuôi quá nhiều thú trong chuồng chật hẹp, kém sự thông thoáng, vệ sinh chuồng không
chu đáo làm cho những chất mà đàn gia súc thải ra quá nhiều như khí carbonic, nhiều hơi nước, khí H2S, khí
Amoniac, khí mêtan… những chất khí này ít nhiều cũng ảnh hưởng đến sự hô hấp của đàn heo.

Thiếu dưỡng khí trầm trọng làm cho nhiều heo bò chết ngộp, đó là trường hợp chuyên chở thú trong
những xe tải bít bùng kém thông thoáng làm cho người ta lầm với bệnh sốt chuyên chở (bệnh toi heo).
Thiếu dưỡng khí ở mức độ ít hơn, làm cho sức đề kháng của heo kém, chậm lớn, heo dễ bò các loại bệnh
tấn công, khả năng sinh sản giảm.
Để đảm bảo đủ cung cấp dưỡng khí cho heo, chuồng nuôi phải có sự đối lưu tự nhiên: khí nóng trong
chuồng nhẹ, bốc lên cao, khí lạnh từ ngoài trời mang nhiều dưỡng khí tràn vào trong chuồng thay thế chỗ
khí nóng. Thông thường nếu xây dựng kiểu chuồng đúng, sự trao đổi khí như vậy tạo vận tốc gió từ 0,5m
đến 1,0m mỗi giây. Tuy nhiên việc đối lưu tự nhiên bò ảnh hưởng nhiều do nhiệt độ môi trường, độ ẩm
không khí và nhiều yếu tố khác khó kiểm soát được. Do vậy người ta trang bò những quạt hút hoặc quạt đẩy
trong chuồng để đảm bảo sự đối lưu không khí cưỡng bách theo yêu cầu kỹ thuật của nhà chăn nuôi, đảm
bảo đủ dưỡng khí cần thiết cho đàn heo nuôi và thích hợp với điều kiện khí hậu từng mùa khác nhau.
Heo có lá phổi nhỏ so với tầm vóc cơ thể do đó việc hấp thu dưỡng khí dễ bò ảnh hûng khi điều kiện
môi trường có nhiều bụi, nhiều khí độc. Nhiệt độ môi trrường cao làm tăng nhòp hô hấp của heo rất mau
chóng, rất dễ làm rối loạn khả năng trao đổi khí oxy và khí carbonic, ảnh hưởng xấu đến sự cần bằng sinh
lý bình thường của heo.
Phải xem dưỡng khí như là một dưỡng chất thật quan trọng trong dinh dưỡng heo.

II. VAI TRÒ CỦA NƯỚC
Nước là thành phần cấu tạo của tế bào cơ thể, nhưng cũng còn là môi trường để tế bào hoạt động. Trong
cơ thể, nơi chứa nhiều nước nhất là mô máu, nơi chứa ít nùc nhất là men răng (dentin) có 5% nùc và cũng
là nơi cứng nhất trong cơ thể. Thiếu nùc làm cho thú chết khát, điều này thực sự thường xảy ra trên heo
nuôi ở những nơi có tập quán cho heo ăn mặn, ăn lỏng. nhiều nơi nhà chăn nuôi không bố trí thiết bò
cung cấp nước đầy đủ cho heo vì lầm tưởng heo ăn lỏng nên không cần cung cấp thêm nước.
Nùc cung cấp cho heo phải chú ý số lượng và chất lượng. Trung bình một ngày đêm mỗi đầu heo cần
50 lít nước cho các nhu cầu ăn uống tắm rửa chuồng, nhu cầu này thay đổi theo khí hậu thời tiết, thiết bò
cung cấp nùc. Đặc biệt heo có tập quán vừa ăn vừa uống, vừa tắm vừa uống do vậy khó tách biệt dùng
nước cho ăn uống với nước làm vệ sinh chuồng. Đó cũng là điểm bất lợi trong việc bố trí bể tắm trong
Kỹ thuật chăn ni lợn





chuồng. Về chất lượng, nước dùng cho heo phải không chứa khoáng độc, vi sinh vật có hại. những nguồn
nước bò nhiễm mặn, nhiễm phèn (phèn sắt, phèn nhôm) có ảnh hưởng xấu đến sự tăng trưởng và sức đề
kháng bệnh của heo nuôi.
Nếu sử dụng nguồn nước mặt thì phải quan tâm đến khía cạnh vi sinh vật có hại vốn từ đầu nguồn sông
ngòi, ao đầm… Tập quán lâu đời của những cư dân sống ven bờ sông, kênh rạch thường vất xác thú chết,
rác rến, phân… xuống nguồn nước, làm nhiễn vi sinh vật có hại. Hơn nữa, chế độ bán nhật triều (2 lần nước
lớn, 2 lần ròng trong ngày) cho thấy các chất thải trên khi tuông xuống dòng nước thì không trôi đi đâu xa
mà lẩn quẩn trong nguồn nước sông kênh rạch của cư dân ở đó.
Nếu sử dụng nguồn nước ngầm thì phải chú ý trọng các khoáng chất hoà tan trong nước, nếu hàm lượng
những khoáng độc quá nhiều thì không dùng để nuôi heo được. Mặt khác nước giếng cũng có thể bò nhiễm
mội, thông với nguồn nước mặt, do vậy phải đònh kỳ kiểm tra nước. Nước mặt hay nước ngầm bò nhiễm mội
chứa nhiều vi sinh vật có hại thì có thể sử dụng hoá chất khử trùng nước (như calcium hypochloride) để diệt
mầm bệnh trước khi dùng để nuôi heo.
Nước mưa cũng là nguồn thiên nhiên cần quan tâm sử dụng, nhưng cũng phải chú trọng khía cạnh nhiễm
vi sinh vật có hại từ bụi lẫn trong không khí nhiễm giọt nước mưa. Đương nhiên muốn sử dụng nguồn này
thì cần kinh phí xây dựng bồn, bể chứa rất tốn kém.
những vùng nước mặt có nhiều phù sa thì cần thêm thiết bò gạn lắng phù sa trước khi sát trùng nước.
Ngoài việc tắm rửa chuồng, nước còn dùng để làm mát, chống nóng chuồng trại nhất là heo nọc, heo nái
nuôi con, nái chửa, làm tăng độ ẩm không khí mùa khô nóng cho phù hợp sinh lý bình thường của heo nuôi.
Chăn nuôi công nghiệp thường cho heo ăn thức ăn khô, điều này cũng làm giảm tính thèm ăn, nhất là
vào những tháng nóng oi bức, trong khi đó, chăn nuôi gia đình hay ở một số trại quy mô nhỏ, người nuôi
heo thường cho heo ăn thức ăn ướt, với một lượng nước vừa đủ cho thức ăn ẩm, heo ăn nhanh mau rồi bữa.

III. VAI TRÒ CỦA PROTEIN
Protein là cơ sở của sự sống, protein là chất cấu tạo nên các loại mô bào trong cơ thể, đồng thời cũng là
cấu tạo của những chất điều hoà sự sống như hormon, enzyme trong cơ thể.
Axit amin là thành phần cấu tạo nên protein có công thức tổng quát:
R – CH – COOH

NH2
Có 2 loại axit amin trong số 20 loại axit amin:
1. Axit amin thường:
Đây là nhóm axit amin mà cơ thể có khả năng tự tổng hợp được lại rất dồi dào trong thức ăn gốc thực
vật, động vật.
Kỹ thuật chăn ni lợn




2. Axit amin thiết yếu
Đây là nhóm axit amin mà cơ thể heo không có khả năng tự tổng hợp được, lại chứa rất ít trong thức ăn
gốc của thực vật, chỉ có dồi dào trong thức ăn gốc động vật. Có 10 axit amin thiết yếu đối với heo như sau:
-

Lysin

-

Tryptophan

-

Methionin (chứa lưu huỳnh)

-

Valin

-


Histidin

-

Phenylalanin

-

Leucin

-

Isoleucin

-

Threonin

-

Arginin

Lysin, tryptophan, methionin là 3 loại axit amin giới hạn, có ảnh hưởng quan trọng đến sự chuyển hóa
các axit amin khác. Vì vậy hiện nay 3 loại này được tổng hợp nhân tạo với lượng dồi dào để các nhà chăn
nuôi có thể bổ túc vào khẩu phần ăn hàng ngày cho heo một cách dễ dàng.
Đối với các giống heo có nhiều nạc, nhu cầu protein phải thoả mãn về đủ số lượng và cân bằng các axit
amin thiết yếu thì chúng mới đạt tỷ lệ cao nhất, sức sinh sản tối đa. Trái lại các giống heo nội nhu cầu
protein trong thức ăn không cao, việc cân bằng axit amin thiết yếu không nghiêm ngặt như heo giống ngoại
nhiều nạc. Nếu có cung cấp thật chuẩn xác nhu cầu axit amin thiết yếu như heo ngoại cũng không làm tăng

đáng kể tỷ lệ nạc trong quầy thòt.
Axit amin thường không có dự trữ, chúng lưu chuyển trong máu và thân dòch trong vòng 24-36 giờ, nếu
không có đủ điều kiện các axit amin khác phối hợp để tạo protein cho cơ thể, thì chúng sẽ bò chuyển hoá
thành urê và bò loại khỏi cơ thể qua nước tiểu. Phần axit hữu cơ sẽ chuyển thành mỡ dự trữ hoặc cung cấp
năng lượng.
NH2
2R – CH – COOH + CO Ỉ CO + 2R – CH2 – COOH
NH2
Axit amin

+ 2H

NH2
Urê

Axit hữu cơ

Nồng độ mỗi loại axit amin trong máu được điều khiển bằng một enzym, nếu nồng độ này quá cao hơn
mức giới hạn, enzym đó sẽ xúc tác một chuỗi phản ứng phân giải axit amin thành các sản phẩm cuối cùng
là urê, CO2, nước. Nếu thiếu enzym phân giải sẽ gây rối loạn sinh lý cơ thể.
Kỹ thuật chăn ni lợn




Thí dụ: thiếu enzym Arginase để phân giải arginin dư thừa sẽ dẫn đến tình trạng chậm phát triển e6n
người (mental retardation).
Thiếu enzym lysin-ketoglutarate reductase làm cho lysin trong máu quá cao (hyperlysinemia) dẫn đến
tình trạng chậm phát triển trí năng và một số bất bình thường ở hệ thần kinh ngoại vi (mental retardation
and some noncentral nervous system abnormalities).

Thiếu enzym cystathionine-B-synthase sẽ gây tình trạng tiểu ra homocystin (homocystinuria) dẫn đến
tình trạng chậm phát triển trí năng (mental retardation), một số bệnh về mắt, bệnh huyết khối
(thromboembolism), bệnh xốp xương (osteoporosis) và cấu trúc xương bất bình thường khi methionin quá
cao trong máu.
Protein dư thừa sẽ chuyển hóa thành mỡ, do đó khẩu phần heo nhóm mỡ không cần quá nhiều protein
làm cho heo chóng mập mỡ.
Sinh tố B6 có liên quan đến sự chuyển hoá protein. Các nhóm heo cần nhiều protein thì cũng cần nhiều
sinh tố B6 để chuyển hóa protein.
Khẩu phần ăn hàng ngày nếu thiếu protein, cơ thể sẽ tự phân giải protein của cơ thể (thường là mô cơ)
để tổng hợp những chất cần cho sự sống như hormon, enzym,… vì vậy thú bò gầy còm, teo cơ, suy nhược…
Vì thức ăn gốc động vật dồi dào axit amin thiết yếu còn thức ăn gốc thực vật thường bò thiếu cho nên đối
với heo, khẩu phần ăn nên cung cấp một lượng tối thiểu thức ăn gốc động vật khoảng 5% thì kinh tế hơn
dùng toàn thức ăn gốc thực vật và bổ sung thêm axit amin thiết yếu tổng hợp nhân tạo. Nếu vượt quá 15%
khẩu phần là thức ăn gốc động vật thì cũng làm tăng thêm chi phí thức ăn mà có nguy cơ dư thừa axit amin,
cơ thể phải tiêu hao năng lượng cho sự tiêu huỷ axit amin dư thừa.

IV. VAI TRÒ CỦA GLUCID
Glucid là nhũng chất có công thức tổng quát: Cn(H2O)n
Thí dụ: C6H12O6 = đường glucose
Đó là những chất carbon ngậm nước: một phân tử carbon ngậm một phân tử nước, do đó người ta còn gọi
chúng là carbonhydrate.
Đối với heo, hai dạng glucid mà heo thường sử dụng là tinh bột và đường (đường glucose, lactose). Dạng
cellulose heo tiêu hoá được rất ít qua trung gian của các vi sinh vật cộng sinh ở manh tràng và ruột già, tuy
tiêu hoá ít nhưng trong khẩu phần của heo phải có tối thiểu 5% xơ để tạo nhu động ruột bình thường chống
táo bón cho heo nhất là nhóm heo nái chửa, nái nuôi con, sự táo bón làm xáo trộn sinh lý bình thường dẫn
đến đẻ khó, kém sữa…
Glucid là chất cung cấp năng lượng chủ lực cho cơ thể hoạt động, là nguồn cung cấp chuỗi carbon cho
các phản ứng tổng hợp những chất hữu cơ khác. Glucid dư thừa cơ thể sẽ chuyển hoá thành mỡ dự trữ.
heo mỡ dự trữ rất nhiều quanh thân hình và phủ tạng (mỡ dưới da và mỡ ở tràng hệ mô, mô liên kết bọc
phủ tạng). Glucose được cơ thể chuyển hoá thành một đa đường đặc biệt chỉ có trong cơ thể động vật là

Kỹ thuật chăn ni lợn




glycogen. Glycogen chứa trong gan và bắp cơ được cơ thể nhanh chóng chuyển thành glucose để sử dụng
khi cần thiết như phản xạ chống lạnh: run cơ tạo năng lượng sưởi nóng cơ thể.
Glucose chứa trong máu với hàm lượng 1‰ và luôn cố đònh, nếu vượt qua ngưỡng này, thận sẽ bài thải
ra nước tiểu: đó là tình trạng tiểu đường. Hormon insulin và glucagon của tuyến nội tiết t tạng chòu trách
nhiệm điều hoà lượng đường trong máu ở mức cố đònh.
Glucose còn là chất giúp gan giải độc một số độc chất mà cơ thể bò nhiễm.
Sinh B1 (Thiamine) là chất cần thiết điều khiển sự chuyển hoá glucid trongcơ thể.
Heo con sơ sinh trong tuần lễ đầu tiên, bộ máy tiêu hoá chỉ hấp thụ, tiêu hoá được glucose và lactose,
cung cấp cho heo con các loại đường khác như saccharose hoặc nấu cháo cho heo con ăn chỉ làm cho heo
con dễ bò rối loạn tiêu hoá do vi sinh vật mà thôi.

V. VAI TRÒ CỦA LIPID
Lipid là những chất tạo ra do phản ứng ester hoá giữa glycerol và axit béo:
Glycerol + 3 axit béo Ỉ Triglycerid
CH2OH

CH2COO – R

CHOH + 3R – COOH Ỉ CH – COO – R
CH2OH

CH2COO – R

Người ta phân biệt: ở 20oC nếu lipid ở thể đông đặc thì gọi là mỡ (mỡ động vạt, nỡ thức vật), nếu lipid ở
thể lỏng gọi là dầu (dầu động vật, dầu thực vật).

Lipid là một chất cấu tạo nên màng tế bào (lipoprotein) do đó để có sự bào phân tế bào phải cần một
lượng lipid cho nhu cầu phát triển tế bào. Lipid là một chất cung cấp năng lượng (mỡ bọc thân heo…) vừa
tạo một lớp bao bọc chống lạnh cho thú.
Trong khẩu phần của heo, cần có một lượng lipid tạo ra sự ngon miệng, chống bụi, để hoà tan các sinh tố
tan trong chất béo và để phát triển cơ thể. Phẩm chất lipid trong thức ăn có ảnh hưởng đến phẩm chất của
mỡ heo. Chất béo xấu, nhiều axit không no (nhiều nối đôi trong chuỗi carbon) làm cho mỡ heo mềm (gọi là
mỡ bệu) làm cho thòt khó dự trữ, dự trữ không được lâu (vì mỡ bò hoá lỏng, bò ôi dầu). Chất béo tốt làm cho
mỡ heo tốt (mỡ chắc), phẩm chất thòt tốt hơn, dự trữ được lâu hơn.
Cơ thể heo cũng cần axit béo không no để xây dựng tế bào, đó là những axit béo thiết yếu, gồm linoleic
acid, linolenic và arachidonic acid mà người ta còn gọi là là vitamin F. Trong một số bảng nhu cầu dinh
dưỡng heo, người ta cũng đã cung cấp trò số acid linonic cần thiết cho heo hàng ngày.
Chất béo xấu trong thức ăn cũng ảnh hưởng đến các loại sinh tố A, D, E… đặc biệt khi sử dụng chất béo
để tạo năng lượng thường làm tăng các chất peroxid làm hư hỏng vitamin kể trên.

Kỹ thuật chăn ni lợn




Khẩu phần heo nhiều chất béo, sẽ làm heo chán ăn, chất béo trong thức ăn nhanh chóng biến thành mỡ
ở tràng hệ mô mỡ bọc quanh cơ quan nội tạng và phát triển nhanh lớp mỡ bọc thân. Heo nái trong thời kỳ
mang thai dự trữ mỡ bọc thân rất dày để cung cấp heo con qua sữa. Nái tốt sữa thì lớp mỡ bọc thân của heo
con phát triển nhanh, heo con bụ bẫm, nhưng lớp mỡ bọc thân nái mẹ nhanh chóng giảm đi. Như vậy trong
thời kỳ tiết sữa nuôi con heo nái có cân bằng lipid âm, nghóa là lượng lipid trong khẩu phần ăn hàng ngày
không đủ cho nhu cầu bảo trì và tiết sữa, nái phải huy động đến chất béo dự trữ để tạo sữa, làm cho lớp mỡ
dưới da giảm đi nhanh chóng.
Choline là mọt yếu tố có liên quan đến sự chuyển hoá lipid, còn gọi là yếu tố huy động mỡ (lipotrophic
factor). Những thú có nhu cầu lipid cao thì cần được cung cấp nhiều Choline trong khẩu phần hàng ngày.

VI. SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯNG

Bất kỳ một chất hữu cơ nào cũng sinh sản ra năng lượng. Để biết rõ năng lượng của một loại thức ăn đơn
nào đó (ví dụ như cám , hay bột cá…) người ta đốt cháy chúng chọn vẹn trong một thiết bò là nhiệt lượng kế
và được năng lượng toàn phần của chất đó toả ra từ một đơn vò trọng lượng (thường là 1g), năng lượng này
gọi là năng lượng thô (gross energy viết tắt là G.E). Khi cho thú ăn, loại thức ăn này vào bộ máy tiêu hoá,
một phần bò dòch tiêu hoá xử lý, phần không tiêu hoá được sẽ bài thải qua phân ra ngoài. Người ta thu góp
phân và cũng đốt trong nhiệt lượng kế để đo lượng nhiệt toả ra và đó gọi là năng lượng của phân. Khi đem
trò số G.E. trừ cho năng lượng trong phân, kết quả người ta tính được năng lượng tiêu hoá (digestible energy
viết tắt là D.E). người ta thu góp nước tiểu thú nuôi và khí bài thải từ đường tiêu hoá (thường là CH4…) đem
đốt trong nhiệt lượng kế để đo nguồn năng lượng mà cơ thể thú không dùng được để khấu trừ vào D.E. trò
số thu được gọi là năng lượng trao đổi (gọi là metaboli-zable energy viết tắt là M.E., một số tài liệu còn gọi
là năng lượng biến dưỡng). Năng lượng trao đổi là năng lượng cơ thể dùng vào việc duy trì sự sống trong đó
gồm hai phần: phần năng lượng dùng để tạo thân nhiệt, phần còn lại dùng để tăng trưởng, phát triển tế bào,
sản xuất ra các loại súc sản như thòt, sữa, trứng, bào thai…năng lượng tạo thân nhiệt có thể đo được qua sự
toả nhiệt của cơ thể thú, người ta lấy trò số này khấu trừ vào trò số M.E. thì thu được trò số năng lượng thực
dụng (net energy viết tắt là N.E.).
Hiện nay trên thế giới người ta thống nhất sử dụng trò số năng lượng trao đổi (M.E.) để đo lường nhu cầu
các loại gia súc gia cầm, đồng thời cũng dùng để đo giá trò năng lượng của các loại thực liệu làm thức ăn
gia súc. Việc cân bằng nhu cầu năng lượng trao đổi của heo nuôi bằng các thực liệu là một phép tính quan
trọng trong việc tổ hợp khẩu phần lập công thức pha trộn thức ăn hỗn hợp. Trò số năng lượng trao đổi biến
thiên theo từng lứa tuổi heo, nhà dinh dưỡng heo phải nắm vững, phải biết giá trò năng lượng trao đổi của
từng loại thức ăn đơn để tính toán mức sử dụng thích hợp tạo nên công thức thức ăn hỗn hợp thoả mãn đúng
mức nhu cầu năng lượng trao đổi.
Nhu cầu năng lượng trao đổi cũng biến thiên theo nhiệt độ môi trường, mùa nóng cơ thể heo cần trò số
năng lượng trao đổi thấp hơn mùa lạnh. Sử dụng trò số trao đổi năng lượng quá cao để thoả mãn nhu cầu
của heo mùa nóng sẽ làm cho thú ăn ít hơn đònh mức bữa ăn hàng ngày, hậu quả là thú sẽ không được cung
cấp đủ dưỡng chất cần thiết cho sự tăng trưởng hay sản xuất. Trái lại mùa lạnh mà không cung cấp đủ nhu
cầu năng lượng trao đổi thì heo sẽ ăn nhiều hơn đònh mức ăn hàng ngày, hậu quả là dư thừa một số dưỡng
Kỹ thuật chăn ni lợn





chất, cơ thể phải tốn sức bài thải và có xu hướng tích luỹ mỡ nhiều không tốt cho sinh sản, hoặc làm giảm
giá trò thòt khi giết mổ (nhiều mỡ).
SƠ ĐỒ VỀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯNG

NĂNG LƯNG THÔ (GROSS ENERGY: G.E)

Năng lượng trong

Năng lượng tiêu hoá: D.E.

Năng lượng nước tiểu và khí cháy ở đường tiêu hoá

Năng lượng trao đổi: M.E

Năng lượng tạo ra thân nhiệt

Năng lương thưc dung

VII. VAI TRÒ CỦA VITAMIN
A. Nhóm vitamin tan trong chất béo
1. Sinh tố A: (vitamin A = Axerophtol)
Đây là sinh tố cần thiết cho sự sinh trưởng, sinh sản và kháng bệnh.
Về sinh trưởng, sinh tố A cần cho heo đang thời kỳ tăng trưởng, nếu khẩu phần ăn hàng ngày bò thiếu
heo sẽ chậm lớn, khả năng cho thòt giảm sút.
Về sinh sản, sinh tố A rất cần cho heo đực và heo nái trong việc sản xuất ra giao tử. Thiếu sinh tố A tinh
dòch heo đực có ít tinh trùng và tinh trùng yếu, độ thụ tinh thấp, còn trên heo nái thì có ít trứng rụng đặc
biệt sinh tố A rất cần thiết để hình thành hoàn thể, cơ quan nội tiết sản xuất ra hormon progesterone giúp
đònh vò phôi bào trong sừng tử cung, cho nên, nái thiếu sinh tố A thì số thai đẻ ra sẽ ít. Thiếu sinh tố A trầm

trọng có thể cả đàn con của heo nái sinh ra không có tròng mắt.
Về sự kháng bệnh, sinh tố A là chất cần thiết cho thò lực, thiếu sinh tố A làm cho thò lực kém, bò khô giác
mạc dễ dẫn đến tình trạng mù mắt.

Kỹ thuật chăn ni lợn




Sinh tố A có nhiều trong gan các loài động vật, thòt, trứng, sữa, dầu gan cá. Trong thực vật có chứa
carotene là tiền sinh tố A (Provitamin A). Đó là diệp lục tố hay diệp hoàng tố. Khi thú ăn khẩu phần có
carotene, gan sẽ chuyển thành sinh tố A.
Thừa sinh tố A so với nhu cầu cũng không tốt vì có thể gây tình trạng viêm nướu răng, rụng răng, ê răng.
Phụ nữ mang thai dùng nhiều sinh tố A so với nhu cầu cơ thể làm cho bào thai bò dò tật, tuy nhiên sự ngộ
độc sinh tố A trên heo chưa có tài liệu mô tả và khảo sát tỷ mỉ.
Sinh tố A rất dễ bò hư hỏng do nhiệt độ, ánh sáng, chất oxy hoá, do vậy sinh tố A cần phải bảo quản
trong lọ màu nâu, tránh ánh sáng, tránh nơi hầm nóng. Khi sử dụng chế phẩm tiêm, nếu không dùng hết,
phải rút hết không khí trong chai và đậy kín, bảo quản lạnh. Dạng sinh tố A pha trộn thức ăn thường được
bảo quản bằng chất liệu riêng để không bò các thực liệu khác ảnh hưởng và khi đến ruột non chất liệu bảo
quản mới phóng thích sinh tố A để ruột hấp thụ.
Sinh tố A đã được tổng hợp nhân tạo và pha trộn trong các loại vitamin premix với hàm lượng thích hợp
cho từng loại heo.
2. Sinhtố D: (calcipherol)
Đây là yếu tố cần thiết cho sự chuyển hoá calci và phosphore trong cơ thể. dưới da heo thường có sẵn
một chất là 7-dehydro-cholesterol, khi tiếp xúc với tia tử ngoại trong ánh sáng mặt trời sẽ biến thành sinh
tố D3.
(da)
7-dehydrocholesterol

sinh tố D3


(ultraviolet)
Thật ra sinh tố D3 cũng chưa có hoạt tính, nó phải trải qua 2 phản ứng hydroxyl hoá, gắn thêm gốc OH ở
vò trí carbon thứ 1 và thứ 25 để trở thành một chất có hoạt tính là 1,25-dihydroxyvitamin D324,25(OH)2D3.
Việc gắn gốc OH đầu tiên tại vò trí carbon thứ 25 diễn ra ở gan, gốc OH thứ hai gắn ở vò trí carbon thứ 1
diễn ra ở thận đều do hormon tuyến phó giáp trạng điều khiển (parathyroid hormon: PTH).
(Gan )
25-Hydroxyvitamin D3

Vitamin D3
(Thận)

25-Hydroxyviatmin D3 Ỉ 1,25-hydroxyvitamin D3
(PTH)
Chất 1,25 (OH)2D3 tác động như một hormon steroid, nó kích thích tế bào ruột tăng cường chuyển vận
calci và cũng kích thích cốt bào tăng cường hấp thụ calci.

Kỹ thuật chăn ni lợn




thực vật cũng có một chất là Ergosterol, khi tiếp xúc với tia tử ngoại của ánh sáng mặt rời sẽ tạo ra
sinh tố D2. Cả hai loại sinh tố D2 và D3 đều được heo sử dụng. Do đó bột cỏ phơi nắng cũng là nguồn sinh
tố D tốt cho dinh dưỡng heo.
nh sáng mặt trời chiếu qua cửa kính trong, qua sương mù hay mây, không đủ cường độ để chuyển tiền
sinh tố D thành sinh tố D.
Sinh tố D cũng chứa nhiều trong gan các loại động vật, trong dầu cá, trong sữa, trứng, các thức ăn lên
men qua chiếu tia tử ngoại (UV)
Thừa sinh tố D có thể là nguyên nhân gây tích đọng Ca-P bất thường trong mô mềm.

Sinh tố D cũng được tổng hợp nhân tạo và cung cấp cho heo dạng tiêm hay vitamin premix.
3. Sinh tố E: (Tocopherol)
Đây là một chất chống lại hiện tượng oxy hoá các chất béo không no. Trong tự nhiên có đến 8 chất hoạt
tính như sinh tố E, nhưng chỉ có alphatocopherol là tác dụng mạnh nhất. Vì màng tế bào có chứa các chất
béo không no, cho nên khi thiếu sinh tố E sự oxy hoá có thể làm tổn thương tế bào: hoại tử ở gan, bắp cơ tái
màu, phù nề, và có thể đột tử. Chất khoáng vi lượng selenium cũng có chất năng bảo vệ tế bào chống lại sự
oxy hoá như vitamin E, do vậy thiếu sinh tố E càng làm tăng nhu cầu selenium và ngược lại. Vì vậy việc bổ
sung cùng lúc hai yếu tố này là rất cần thiết.
Sinh tố E rất cần thiết cho sự sinh sản, thú đực thiếu sẽ sản xuất ít tinh trùng và tinh trùng có sức sống
kém, độ thụ thai thấp. Heo nái thiếu sinh tố E thì có ít trứng rụng, sự đònh vò phôi kém nên sinh ít con và
heo con sơ sinh yếu ớt. Sinh tố E chứa nhiều trong các loại rau cỏ xanh và nhất là trong hạt đang nảy mầm,
tuy nhiên nó cũng bò phá huỷ nhanh khi bảo quản không kỹ. Các loại axit hữu cơ cũng phá huỷ sinh tố E
nhanh chóng, nhiệt độ cao và ánh sáng mặt trời cũng làm hư hỏng sinh tố E.
Khẩu phần có hàm lượng sinh tố E cao có thể làm gia tăng đáp ứng miễn dòch của cơ thể. Sự ngộ độc
sinh tố E trên heo chưa thấy xảy ra, hàm lượng 100UI/kg (45IU/1b) thức ăn cũng không có dấu hiệu gây
độc.
Sinh tố E còn là một chất chống oxy hoá (antioxydant) được dùng trong công nghiệp chế biến đồ hộp để
chống lại hiện tượng oxy hoá chất béo trong thực phẩm đóng hộp gây mùi ôi dầu hoặc có vò bất thường.
Hiện nay sinh tố E được tổng hợp nhân tạo, thành những chế phẩm để tiêm cho heo hoặc bổ túc vào thức
ăn có hàm lượng thích hợp, giúp cho thú sinh sản tốt, thòt heo có màu sắc hồng tươi, không bò nhạt màu.
4. Sinh tố K: (K1, K2, K3: menadione)
Sinh tố K có 3 dạng: Phylioquinone (K1), Menaquinone (K2) và menadione (K3). Sinh tố K1 hiện diện
trong thức ăn xanh, sinh tố K2 chứa trong vi sinh vật, nhất là vi sinh vật đường ruột của heo menadione là
dạng tổng hợp nhân tạo, cả ba chất đều có hoạt tính như nhau.
Sinh tố K cần thiết cho sự tổng hợp prothrombin và các chất giúp cho sự đông máu nhanh chóng, chống
lại sự mất máu.
Kỹ thuật chăn ni lợn





Thông thường, vi sinh vật đường ruột cung cấp đủ sinh tố K cho nhu cầu của heo thông qua sự hấp thu
của ruột hoặc tập tính tự ăn phân của heo (coprophagy). Tuy nhiên sự cung cấp của nhóm vi sinh sẽ bò mất
đi nếu sử dụng kháng sinh dài ngày cho heo, nhất là heo con.
Nói chung các loại vitamin trong chất béo, thường được heo dự trữ ở gan, nếu cung cấp quá dư thừa
thường tốn kém và có thể gây ngộ độc cho cơ thể.
B. Nhóm vitamin tan trong nước:
1. Sinh tố C: (axit ascorbic)
Đây là một sinh tố cần thiết cho sự tăng trưởng, sự sinh sản và sự kháng bệnh.
Về tăng trưởng, sinh tố C cần thiết cho sự tổng hợp collagen của mô sụn, xương, vì vậy rất cần thiết cho
heo đang tăng trưởng và bào thai. Sinh tố C cũng cần thiết cho việc cấu tạo bền chắc của hệ thống mao
quản huyết, nếu thiếu sinh tố C thành mao quản dễ bò vỡ gây chảy máu (thường thấy chảy máu cam trên
heo nái).
Sinh tố C cũng cần thiết để tăng sức đề kháng của heo khi gặp điều kiện kích cảm (stress) như thời tiết
khí hậu thay đổi, dời chuồng, nái đẻ, thay đổi quy trình chăm sóc, thức ăn. Vì vậy mặc dù trên heo có khả
năng tự tổng hợp được sinh tố C cho nhu cầu, nhưng trong một số trường hợp nhà chăn nuôi cần phải cung
cấp thêm sinh tố C cho heo nuôi để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Đặc biệt trong một số thời gian trong
năm có khí hậu bất lợi: đầu mùa mưa, đầu mùa khô, việc cung cấp sinh tố C cho heo sẽ giảm thiểu tình
trạng heo nhiễm bệnh nhất là nhóm nái đẻ, nái chửa, nái nuôi cvon, heo con bú mẹ, heo con cai sữa.
Sinh tố C rất dễ bò hư hỏng do nhiệt độ, ánh sáng và chất oxy hoá, do vậy cần được bảo quản ở nơi khô
mát, tránh ánh sáng. Hiện nay sinh tố C được tổng hợp nhân tạo thành nhiều dạng chế phẩm khác nhau có
thể tiêm hay pha trộn thức ăn.
Do đặc tính dễ bò oxy hoá, sinh tố C còn là chất antioxydant dùng rộng rãi trong công nghiệp nước giải
khát.
Sử dụng sinh tố C quá liều 8g/ngày ở người (gấp 100 lần nhu cầu) có thể gây các triệu chứng ngộ độc
như: nôn mửa, tiêu chảy, hấp thu chất sắt quá nhiều, vỡ hồng cầu, gia tăng huy động chất khoáng trong
xương, ảnh hưởng đến độ đông máu, gây sạn thận và bàng quang, vô hiệu hoá sinh tố B12, làm tăng
cholesterol trong máu,… ngộ độc trên heo hiếm khi xảy ra vì sinh tố C tương đối đắt tiền, ít khi trộn vào thức
ăn vì dễ hư hỏng, thường chỉ tiêm hoặc cho uống với liều kiểm soát chặt chẽ.
2. Sinh tố B1: (thiamin, aneurin)

Đây là loại sinh tố cần thiết cho sự chuyển hóa glucid là chất điều khiển các phản ứng cung cấp năng
lượng cho cơ thể. Thiếu B1 thú chán ăn, chậm lớn, tổn thương hệ thần kinh, đau dây thần kinh.
Khẩu phần của heo nếu sử dụng nguồn tấm, cám làm nguồn cung cấp năng lượng thì thường không bò
thiếu vì trong hai thực liệu này rất dồi dào sinh tố B1. Nhưng nếu khẩu phần dùng nguồn năng lượng là
khoai củ thì thường có rất ít sinh tố B1, cần phải bổ sung thêm, nếu không heo sẽ có những biểu hiện thiếu
Kỹ thuật chăn ni lợn




sinh tố B1, nhất là trên heo nái mang thai hoặc nái nuôi con, chúng thường bò yếu chân, bại chân, đi không
vững, thai đẻ ra yếu, èo uột, mất sữa, heo con bú mẹ cậhm lớn, nái chậm động dục sau khi cai sữa…
Sinh tố B1 được tổng hợp dưới dạng Thiamin HCl khá bền hơn nguồn thiên nhiên, có thể bổ sung cho heo
qua dạng premix sinh tố.
Trong cá sống thường có enzyme thiaminase có tác dụng phân cắt phân tử thiamin thành hai phần không
còn hoạt tính, vì vậy không nên cho heo ăn cá sống mà nên đun chín để phá hủy thiaminase. Cá khô qua
phơi sấy cũng hủy tác dụng của thiaminase.
Heo trưởng thành sử dụng nhiều glucid hơn heo tơ, nhu cầu B1 tăng cao, cần được thỏa mãn đủ. Tương
tự, heo thòt vỗ béo, nái chửa, nái sữa sử dụng nhiều năng lượng nên nhu cầu thiamin cũng tăng cao.
3. Sinh tố B2: (Riboflavin)
Đây là chất cần thiết cho sự chuyển hóa glucid,lipid, protid trong cơ thể vì là thành phần của 2 coenzyme
FMN (flavin mononucleotid) và FAD (flavin adenine Dinucleotide) nắm vai trò quan trọng trong sự hô hấp
tế bào. Thiếu sinh tố B2 sẽ làm cho heo chậm lớn, nhiều thai chết khô (thai gỗ) tồn lưu trong bụng nái, hoạt
động sinh dục bất bình thường, yếu chân, đi không vững, tiêu chảy kéo dài trên heo con vì tổn thương niêm
mạc hệ tiêu hóa. Đặc biệt sinh tố B2 rất cần cho sự lành vết thương ở các niêm mạc đường tiêu hóa, chống
lở loét. Vết thương lành nhanh, ít đau, ít ảnh hûng đến việc ăn uống của heo.
Sinh tố B2 có nhiều trong sữa, trứng, thức ăn lên men, gan các loài động vật, bột cá, bột cỏ. Sinh tố B2
chủ yếu bài thải qua nước tiểu làm cho nước tiểu vàng tươi, khẩu phần chứa nhiều sinh tố B2 thì bài thải
nhanh chóng, cơ thể dự trữ không nhiều, vì vậy cần cung cấp cho heo đều đặn đúng nhu cầu hàng ngày.
Sinh tố B2 khá bền với nhiệt, nhưng không bền với tia tử ngoại của ánh sáng mặt trời và chất oxy hóa, vì

vậy trong quá trình dập viên thức ăn không bò ảnh hưởng, nhưng nếu vận chuyển thức ăn không che phủ kỹ,
ánh sáng mặt trời có thể làm hư h ỏng nhiều sinh tố B2.
Hiện nay sinh tố B2 đã được tổng hợp nhân tạo và được cung cấp cho heo qua dạng vitamin premix.
Heo nái mang thai cần cung cấp đủ sinh tố B2 để tăng số thai sống đẻ ra mỗi bầy. Nái nuôi con cũng cần
nhiều sinh tố B2 vì sinh tố này truyền qua sữa dồi dào để heo con phát triển cơ thể nhanh, hạn chế những
tổn thương đường tiêu hóa, hạn chế nhiễm khuẩn vì lành vết thương nhanh.
Vì bài thải dễ dàng qua nước tiểu nên sinh tố B2 không độc khi dùng quá liều, chỉ làm tăng chi phí và giá
khá đắt.
4. Sinh tố PP: (pellargra preventive): nicotinic acid, amid nicotinic
Đây là chất cấu tạo nên coenzyme NAD (nicotinamide-adenin dinucleotide) và NADP (nicotinamideAdenin dinucleotide phosphate), giữ vai trò quan trọng trong việc chuyển điện tử trong các phản ứng trao
đổi chất, chuyển hoá glucid, lipid, protid của cơ thể động vật.

Kỹ thuật chăn ni lợn




Tryptophan, một axit amin thiết yếu rất cần cho sự tổng hợp nên niacin, lại rất thiếu trong bắp, do vậy,
nếu heo ăn khẩu phần nhiều bắp thường bò thiếu tryptophan và dó nhiên thiếu niacin nếu không bổ túc
nguyên tố này.
Thiếu sinh tố PP sẽ làm cho heo chán ăn, viêm da, tổn thương niêm mạc miệng, viêm loét ở ruột, manh
tràng gây tiêu chảy kéo dài, chậm lớn, lâu lành vết thương.
Sinh tố PP chứa nhiều trong gan các loài động vật, bột cá, thức ăn ủ men, đậu nành, cám nhuyễn, và đã
được tổng hợp nhân tạo cung cấp dồi dào cho thú qua dạng premix sinh tố. Chất sắt là một yếu tố cần thiết
cho sự chuyển hóa tryptophan thành niacin (sinh tố PP).
Sinh tố PP được bài thải qua nước tiểu ở dạng methyl hóa, cơ thể không dự trữ nhiều. Cung cấp quá liều
sinh tố PP có thể gây tình trạng giãn mạch máu, tăng đường lượng glucose trong máu, ngứa ngáy, tổn
thương gan, loét dạ dày.
5. Pantothenic axit
Đây là một chất cần thiết cho sự tổng hợp nên coenzyme A, một chất thiết yếu trong sự biến dưỡng của

cơ thể. Dạng pantothenic acid thường không bền bằng dạng d.calcium pantothenate (hiệu dụng 92% so v ới
dạng pantothenic acid) và được sử dụng rộng rãi trong các loại premix. Dạng d.calcium pantothenate phối
hợp với calcium chloride chỉ có hiệu lực bằng 32%.
Pantothenic acid tìm thấy rất nhiều trong tế bào gan và tuyến thượng thận, để tạo ra coenzyme A (CoA)
và acyl carrier protein (ACP), là những chất cần thiết cho sự sinh tổng hợp và thoái biến glucid, acid béo,
protein. Vì vậy pantithenic acid rất cần cho sự tạo hồng cầu (sinh tổng hợp porphyrin) cho sự dẫn truyền
thần kinh (sinh tổng hợp acetylcholine), tạo ra cholesterol và các sterol khác, tạo ra các hormon gốc steroid
từ tuyến thượng thận và tuyến sinh dục, điều hòa đườnglượng trong máu bình thường và sự sản xuất kháng
thể.
Thiếu pantothenic acid heo bò chậm lớn, da lông xù xì, chân yếu (đi như ngỗng: goose stepping), viêm
ruột, tiêu chảy.
Pantothenic acid chứa trong bột cỏ, các sản phẩm lên men, bột sữa, bột cá, cám, bánh dầu phộng, tuy
nhiên có rất ít trong khoai củ, vì vậy nên khẩu phần heo nhiều khoai mì cần bổ túc thêm sinh tố này.
Pantothenat calcium được dùng để bổ túc khẩu phần cho heo, là dạng dễ hút ẩm, dễ đóng vón nhưng rất
bền.
6. Sinh tố B6: (pyridoxine, pyridocal, pyridoxamine)
Đây là sinh tố cần thiết cho tất cả các loại tế bào để chuyển hoá protein vì nó tham gia các loại phản
ứng như Transamination, decarboxylation, deamination, trassulphuration; ngoài ra nó còn tham gia quá
trình biến đổi tryptophan thành niacin, hấp thu axit amin, sản xuất huyết cầu tố (hemoglobin) biến đổi
glucose thành glucose-I-phosphate… và rất cần thiết cho nái mang thai. Nái mang thai cần nhiều sinh tố B6
để tránh nhiễm độc thai nghén, chống nôn mửa…
Kỹ thuật chăn ni lợn




Thiếu sinh tố B6 heo con chậm lớn, giảm sự thèm ăn, nếu thiếu trầm trọng có thể dẫn đến co giật, đi
đứng không vững, hôn mê và chết, xét nghiệm máu cho thấy thiếu hồng cầu, bạch cầu, xét nghệim mô thần
kinh cho thấy bao myelin và ống trục bò tổn thương, thái hóa.
Sinh tố B6 chứa nhiều trong các thức ăn lên men, trong gan các loài động vật và đã được tổng hợp nhân

tạo cung cấp dồi dào trong các loại vitamin premix.
7. Sinh tố B9: Axit floric: Folacin: pteroylmono-Glutamic acid: PGA
Đây là một sinh tố cần thiết cho sự tăng trưởng, sự sinh sản, chống thiếu máu trên tất cả các loài thú hữu
nhủ, đặc biệt trên heo nái rất cần thiết để tăng số heo con đẻ ra còn sống mỗi bầy.
Trên heo, thiếu sinh tố B9 heo có hiện tượng thiếu máu, chậm lớn. Ví axit folic cần thiết cho sự tổng hợp
các axit nhân AND, ARN nên thiếu axit folic có ảnh hưởng đến sự sinh sản của heo.
Thông thường những vi sinh vật hữu dụng ở đường tiêu hoá có khả năng cung cấp folacin cho nhu cầu
hàng ngày của heo, nhưng trên một số giống heo cao sản, heo sử dụng kháng sinh trong bữa ăn hoặc điều
trò bằng sulfamide thì có khả năng bò thiếu, vì vậy cần được bổ túc kòp thời.
Sinh tố B9 thường có nhiều trong thức ăn lên men, các loại lá rau cỏ tươi và người ta cũng tổng hợp nhân
tạo cung cấp với lượng thích hợp trong các loại premix sinh tố.
8. Sinh tố B12: (Cyanocobalamin)
Đây là một yếu tố sinh trưởng rất cần thiết cho heo, nhất là heo con, heo nái mang thai.
Sinh tố B12 chứa nhiều trong thức ăn gốc động vật nên còn gọi là yếu tố trong thức ăn động vật (A.P.F :
Animal protein factor), còn trong thực vật hầu như không có.
Thiếu sinh tố B12 heo có dấu hiệu chậm lớn, lông da xơ xác, thiếu máu, bước chân đi không vững, sinh
sản kém. Sinh tố B12 được các vi sinh vật trong ống tiêu hoá tổng hợp rất dồi dào, nhưng không hấp thụ
được trực tiếp (ở manh tràng, ruột già) mà phải qua sự tự ăn phân (coprophagy) của heo. Sinh tố B12 chỉ hấp
thụ ở ruột non và cần có yếu tố mang dẫn (intrinsic factor) mới hấp thu được và thời gian cần thiết cho sự
hấp thụ cũng dài (phải mất 3 giờ để hấp thu thay vì vài giây so với các sinh tố khác). Giun đũa ký sinh ở
đoạn đầu ruột non làm tổn thương niêm mạc ruột làm sự hấp thu B12 kém hiệu quả, dẫn đến tình trạng thiếu
máu, chậm lớn.
Sinh tố B12 dự trữ nhiều trong gan, các thức ăn gốc động vật có chứa dồi dào, và hiện nay đã tổng hợp
nhân tạo cung cấp cho heo qua các loại vitamin premix.
9. Choline
Đây là một yếu tố cần thiết cho sự chuyển hoá mỡ, là yếu tố huy động mỡ (lipotrophic factor) chống
xâm nhiễm mỡ vào tế bào gan làm mất chức năng hoạt động của gan.

Kỹ thuật chăn ni lợn





Choline rất cần thiết cho sự tổng hợp phospholipid như lecithin, acetycholine… thiếu choline heo chậm
lớn, sự sinh sản kém, tế bào gan, thận bò xâm nhập mỡ, lông da xù xì xơ xác, chân sau thường yếu, nhất là
trên heo con sơ sinh thường “ngồi bẹt”, khó đi đứng.
Heo có khả năng tổng hợp nên choline từ methionine và ngược lại từ choline với homoncysteine có thể
tạo ra methionin. Như vậy khẩu phần heo chứa vượt nhu cầu methionin thì không thiếu choline.
Choline có nhiều trong các loại thức ăn như bánh dầu, đậu nành, bột cá, bột sữa, cám, bột cỏ… Và hiện
nay cũng được tổng hợp nhân tạo cung cấp cho heo qua premix sinh tố.
10.

Biotin

Đây là chất có vai trò vận chuyển gốc CO2 của một chất này cho một chất khác (decarboxylation và
carboxylation). Biotin cũng cần thiết cho sự tổng hợp purin, để tạo ra các axit nhân như AND, ARN. Biotin
cũng cần cho các phản ứng tạo urê, phản ứng cắt gốc amin (deamination) của các axit amin (serin,
threonine, axit aspatic) để sử dụng vào việc cung cấp năng lượng cho cơ thể khi cần thiết.
Thiếu biotin heo chậm lớn, da lông xù xì xơ xác, viêm da, chân yếu, nứt móng. Đặc biệt trên heo đực
sau khi phối giống, bồi dưỡng bằng trứng gà sống, lòng trắng trứng có avidin một chất ức chế hoạt tính của
biotin làm cho nọc dễ bò yếu chân, nứt móng, nhiễm trùng, dẫn đến què liệt. Tuy nhiên avidin dễ bò phá
huỷ khi nấu chín trứng. Trên heo nái, thiếu biotin cũng bò hư móng tương tự.
Biotin chứa nhiều trong các thức ăn lên men, bột cá, bột cỏ, cám gạo, tấm… và nguồn dồi dào là sản
phẩm tổng hợp nhân tạo cung cấp qua các loại vitamin premix.

VIII. VAI TRÒ CỦA KHOÁNG CHẤT
A. Khoáng đại lượng
1. Calcium - phosphore:
Đây là hai chất cấu tạo nên khung xương và răng. Trong xương có chứa 99% lượng calci của toàn cơ thể
còn 1% chứa trong mô mềm và thể dòch, trong khi đó trong xương chứa 80% lượng phosphore của toàn cơ

thể và 20% còn lại chứa trong mô mềm và thể dòch.
Ngoài nhiệm vụ cấu tạo nên xương và răng, calci còn giữ vai trò quan trọng trong sự co cơ, sự đông máu
và đặc biệt trên nái sau khi đẻ nếu thiếu calci và glucose sẽ bò sốt sữa (milk fever), do đó trong trường hợp
này nhà chăn nuôi chỉ cần cung cấp ngay calcium gluconate thì chứng sốt sữa sẽ khỏi, nái tiết sữa trở lại
bình thường. Calci còn có vai trò hoạt hoá một số enzyme, cân bằng ion, ảnh hưởng đến sự thẩm thấu của
tế bào.
Phosphore còn giữ nhiều vai trò quan trọng khác như cấu tạo nên các axit nhân ADN, ARN, ATP, ADP,
AMP, Phospholipid… là những chất vô cùng quan trọng trong sự sống, sự phân bào, sự di truyền, sự trao đổi
chất. Phosphore cũng có vai trò trong việc cân bằng acid-base, điều hoà sự thẩm thấu tế bào, cấu tạo nên
phosphore-lipid…
Kỹ thuật chăn ni lợn




Sinh tố D giữ vai trò điều hoà sự xuất nhập calci-phosphore vào xương, khẩu phần dư thừa sẽ nhập vào,
khi khẩu phần thiếu sẽ xuất ra. Nếu thiếu sinh tố D mà khẩu phần không đủ cho nhu cầu theo 4 trường hợp
sau:
-

Thừa calci, thừa phosphore

-

Thừa calci, thiếu phosphore

-

Thiếu calci, thiếu phosphore


-

Thiếu calci, thừa phosphore

Hậu quả là trên thú non sẽ bò bệnh còi xương (ricket: rachitism) còn trên thú trưởng thành thì bò xốp
xương, rỗng xương (osteoporosis) hoặc hoại xương (osteomalacia). Trên nái sữa thiếu calci-phosphore
thường bò liệt, bại hai chân sau, nhất là những nái có sản lượng cao.
Trong thức ăn gốc ngũ cốc (bắp, lúa, lúa mì, lúa mạch, shorgum…) hàm lượng phosphore hữu cơ rất cao
(70 – 75% là phytic acid) không được heo sử dụng, chỉ có 30% là phosphore vô cơ hữu dụng. Người ta có
thể sử dụng enzyme Phytase gốc từ vi sinh vật sản xuất ra để phân giải axit phytic, nhưng enzyme này dễ bò
huỷ khi ở nhiệt độ sấy thức ăn dập viên 60oC.
Để bổ túc sự khiếm khuyết calci người ta thường dùng bột vỏ sò, bột nang mực, bột vôi chết; để bổ túc
sự thiếu calci phosphore cùng lúc, người ta bổ sung bằng bột xương, dicalcium phosphate, nếu chỉ thiếu
phosphore đơn thuần thì sử dụng sodium monophosphate hoặc sodium polyphosphate. các loại đá phosphate
thường cũng được dùng với điều kiện phải loại trừ flour vì chất này dư thừa dễ gây ngộ độc.
Tỷ lệ calci : phosphore thích hợp nằm trong khoảng 1,3:1 đến 1,7:1.
Sự dư thừa calci có ảnh hưởng đến sự hấp thụ kẽm (Zn), thường làm cho heo bò thiếu kẽm, đồng thời
cũng làm tăng nhu cầu sinh tố K.
2. Sodium và chlorine (NaCl):
Đây là hai yếu tố cần thiết để duy trì áp suất thẩm thấu. Nồng độ NaCl trong máu là 9‰ đó là nồng độ
tối hảo cho tế bào hoạt động được. Nếu lượng NaCl giảm (môi trường nhược trương: hypotonic) sẽ xảy ra
hiện tượng tế bào trương nước, có thể vỡ hoặc mất chức năng hoạt động. Trái lại nếu nồng độ NaCl cao hơn
mức bình thường (môi trường ưu trương: hypertonic) thì tế bào bò thu nguyên sinh, không còn chức năng
hoạt động, đó là tình trạng ngộ độc muối đối với heo ăn khẩu phần nhiều bột cá mặn, chúng sẽ bò tiêu chảy
mất nước, tổn thương thận, tổn thương hệ thần kinh và có thể bò chết.
Natri cùng với kali điều hoà sự thẩm thấu của tế bào. Natri và Clor cũng giữ vai trò quan trọng trong
việc cân bằng ion, cân bằng acid-base trong máu và thể dòch. Chlorine còn là chất cấu tạo nên acid
clohydric (HCl) trong dòch vò, một chất giữ vai trò quan trọng trong việc tiêu hoá và diệt khuẩn ở dạ dày,
thiếu HCl thú không tiêu hoá tốt thức ăn, ăn không ngon miệng, chán ăn.
Hàm lượng muối NaCl trong thức ăn biến đổi từ 0,3% đến 1% tuỳ theo lứa tuổi heo và tuỳ theo giống

heo nuôi. Heo con cần ít muối hơn heo lớn, heo nái tiết sữa cần nhiều muối hơn nái chửa, heo giống nội
thích ăn mặn hơn heo giống ngoại nhập.
Kỹ thuật chăn ni lợn




Trong tình hình hiện nay, hiện tượng thiếu NaCl hiếm khi xảy ra, hiện tượng dư thừa NaCl thường xảy ra
hơn vì thức ăn cho heo thường chứa nhiều muối NaCl từ bột cá mặn, do đó heo dễ bò ngộ độc muối, thường
bò tiêu chảy nặng, da lông xơ xác, chậm lớn.
3. Kali và magnesium:
Đây cũng là hai chất khoáng cần cho sự cân bằng acid-base, cân bằng ion trong máu và thể dòch. Kali có
mối tương quan nghòch với Natri trong việc điều hoà sự thẩm thấu của tế bào: nếu thể dòch nhiều Kali thì tế
bào thải nhiều Natri và ngược lại. Thiếu Kali, heo biếng ăn, sự co cơ yếu ớt, đi dứng không vững, chậm lớn,
ăn bậy (pica), tiêu chảy, tim và thận phì đại (hypertrophy) và có thể chết. Dư thừa kali làm cho tim đập
chậm, thận dễ bò ngộ độc và có ảnh hûng đến sự hấp thu, sử dụng magnesium. Kali chứa nhiều trong các
loại mật đường, các loại rau cỏ, thường ít khi bò thiếu trong các thực liệu dùng nuôi heo. Có thể bổ túc bằng
chorur kali, gluconat kali.
Megnesium có mối tương quan nghòch với calcium, thừa magnesium sẽ làm cơ thể mất đi calcium, xương
trở nên mềm dễ gãy, ngược lại thiếu magnesium sẽ xảy ra khi khẩu phần quá nhiều calcium. Magnesium
cũng là thành phần cấu tạo của xương và răng, nó cũng giữ vai trò quan trọng trong sự dẫn truyền thần
kinh, hoạt hoá các enzyme peptidase trong việc tiêu hoá protein, là thành phần quan trọng trong sự biến
dưỡng tế bào (liên quan đến những enzyme xúc tác các phản ứng tạo ATP, ADP). Magnesium quá thiếu có
thể làm cho calcium tích đọng bất thường trong mô mềm.
Magnesium có chứa nhiều trong cám gạo, cám lúa mì, bột xương, rau cỏ, bánh dầu mè, bột đầu tôm. Do
đó đối với heo thức ăn thường cung cấp đủ cho nhu cầu.
4. Lưu huỳnh – sulfure
Đây là chất cấu tạo nên thiamin, biotin, cystin, cystein, methionine, hormon insulin…là những chất có vai
trò quan trọng trong sự trao đổi chất của cơ thể. Cơ thể sử dụng lưu huỳnh ở dạng hữu cơ, dạng vô cơ
thường độc không sử dụng được.

Tất cả các mô cơ thề đều có chứa lưu huỳnh, hương vò của thòt khi xào nấu, chế biến món ăn có sự đóng
góp của lưu huỳnh. Khi thòt hư thối, biến chất, màu và mùi cũng có vai trò của lưu huỳnh. Lông và móng
heo có chứa nhiều lưu huỳnh hơn các mô khác.
loài heo, không có khả năng sử dụng lưu huỳnh vô cơ để tổng hợp nên axit amin có lưu huỳnh như loài
nhai lại, màcó thể bò ngộ độc. Nếu khẩu phần cung cấp đủ methionine, cystin, cystein, biotin, thiamin… thì
cơ thể không bò thiếu.
Thiếu lưu huỳnh là thiếu các chất kể trên, heo sẽ bò chậm lớn, da lông xơ xác.
B. Khoáng vi lượng
1. Chất sắt (Fe++):
Đây là một chất khoáng vi lượng quan trọng, có vai trò cấu tạo nên huyết sắc tố, thiếu sắt là thiếu máu.
Khoảng 70% lượng sắt trong cơ thể tìm thấy trong hồng huyết cầu, phần còn lại chứa trong gan, lá lách và
Kỹ thuật chăn ni lợn




tuỷ xương. Chất sắt còn là thành phần cấu tạo của myoglobin, tham gia hoạt động của các enzyme như
catalases, cytochoromes, peroxydase.
Trên heo con tuần lễ đầu, nuôi trên sàn xi măng, nhu cầu mỗi ngày 7mg Fe++, nhưng sữa mẹ chỉ cung
cấp 1mg Fe++, gan dự trữ trong 70mg Fe++, do đó chỉ trong 10 ngày heo con bò thiếu máu cấp tính, bò tiêu
chảy nặng, tử vong. Vì vậy cần tiêm chế phẩm có sắt cho heo con trong tuần lễ đầu.
Tuy nhiên trên heo con nuôi thả rong thì chất sắt trong đất khi heo ủi phá liếm láp có khả năng chống lại
sự thiếu máu. Khi heo đã biết ăn, chất sắt có chứa nhiều trong các thực liệu nuôi heo có thể cung cấp đủ
nhu cầu. Heo lớn có sự tái sử dụng lại chất sắt của những hồng cầu già để tạo nên hồng cầu mới. Chất sắt
hữu dụng phải là chất sắt có hoá trò 2, nếu là sắt hoá trò 3 thường là độc. Cung cấp một lượng dư thừa trên
heo nái chửa cũng không làm tăng hàm lượng sắt dự trữ trong gan heo con sơ sinh, mà có thể gây ngộc độc
cho nái. Cũng tương tự, nái cho sữa dù có cung cấp thật nhiều chất sắt cũng không làm tăng hàm lượng sắt
trong sữa cho heo con bú.
Thiếu sắt heo chậm lớn, tiêu chảy, da lông xơ xác, giảm khả năng sinh sản, dễ bò stress và dễ bò nhiễm
bệnh vì giảm sức đề kháng.

Thừa sắt cũng gây ngộ độc, hai phân tử sắt sẽ kết dính với 1 phân tử beta globulin protein thành
transferritin gây nhiễn độc máu (toxemia). Thừa chất sắt làm gia tăng nhu cầu phosphore cho heo.
Chất sắt có chứa nhiều trong các thức ăn thông thường của heo như bột cá, bột huyết, ngũ cốc, bột thòt,
bột xương, bánh dầu và cũng được cung cấp dồi dào qua các loại premix vi khoáng.
2. Chất đồng (Cu++):
Chất đồng hóa trò 2 là một khoáng vi lượng rất cần thiết cho sự sinh trưởng, sinh sản của heo. Chất đồng
tuy không tham gia cấu tạo nên hồng huyết cầu, nhưng thiếu đồng cũng gây thiếu máu. Đồng cũng là thành
phần cấu tạo của nhiều enzyme thuộc nhóm metalloenzyme. Chất đồng rất cần thiết cho sự hấp thu dễ
dàng chất sắt qua ruột, đồng thời cũng giúp cơ thể dễ dàng huy động chất sắt từ nguồn dự trữ khi cần đến.
Chất đồng cũng có liên quan đến sự cấu tạo các mô thần kinh, xương, mạch máu, gân (tendons) và độ thụ
tinh (fertility), vì nó có liên quan đến sự tổng hợp collagen, myelin, elastin.
Khẩu phần quá nhiều molypdenum, calcium, sắt, kẽm… có ảnh hưởng xấu đến sự hấp thu và huy động
chất đồng.
Chất đồng có chứa nhiều trong các loại thức ăn của heo như bột thòt, bột cá, bánh dầu đậu nành, đậu
nành, cám lúa mì và cung cấp dồi dào qua các premix vi khoáng.
Vượt qua nhu cầu (gấp 40 lần) sẽ gây ngộ độc cho heo. Hàm lượng đồng cao trong thức ăn giúp hoạt hoá
enzyme lipase và phosphorelipase giúp heo con tiêu hoá tốt khẩu phần có chứa nhiều chất béo.
3. Chất kẽm (Zn++):
Đây cũng là một chất khoáng vi lượng có vai trò quan trọng trong sự sinh trưởng của heo. Kẽm tham gia
cấu tạo một số enzyme trong nhóm metalloenzyme như enzyme AND, ARN synthetase; AND, ARN
Kỹ thuật chăn ni lợn




transferases và nhềiu loại enzyme tiêu hoá khác. Kẽm đóng vai trò quan trọng trong sự biến dưỡng protein,
carbonhydrate và lipid. Nhiều yếu tố có liên quan đến sự hấp thu kẽm như chất đồng, acid phytic, cadmium,
cobalt, EDTA (ethylenediamine tetraacetic acid), histidin, calcium. Đặc biệt khẩu phần nhiều acid phytic,
nhiều calcium thường gây thiếu kẽm trên heo mà biểu lộ qua bệnh viêm da sừng hoá (parakeratosis). Heo
đực giống thường cần nhiều kẽm hơn heo nái và heo thòt, nái mang thai, nái nuôi con cần nhiều kẽm hơn

nái khô.
Kẽm có nhiều trong các loại thức ăn nuôi heo, tuy nhiên có thể bổ túc bằng các loại premix vi khoáng.
Khẩu phần có từ 2000ppm đến 4000ppm có khả năng gây ngộ độc, làm cho thú chán ăn, thiếu máu, chậm
lớn, đi đứng không vững và có thể chết.
4. Mangan (Mn)
Đây là một yếu tố sinh trưởng, hoạt hoá các enzyme biến dưỡng chất béo, glucid, protein, axit nhân
(AND, ARN) và chuyển hoá năng lượng. Mangan là chất cần thiết cho sự tổng hợp chất sụn (chondroitin
sulfate) của xương. Sau khi hấp thu, mangan liên két lỏng lẻo với protein trong cơ thể biến thành
transmanganin. Mangan dự trữ ở xương, gan, bắp cơ, da…
Mangan còn cần thiết cho sự kiến tạo mô liên kết, phối hợp với sinh tố K trong sự đông máu.
Thiếu mangan heo chậm lớn, chân yếu, các khớp phì đại, nái kém động dục, số heo con sinh ra mỗi bầy
bò giảm, đực giống giảm tính năng và chất lượng tinh dòch, nái mang thai thiếu mangan thì heo con sơ sinh
nhỏ vóc.
Mangan cũng có mối tương quan với các chất khoáng khác như calci, phosphore, đồng, cobalt, kẽm, sắt
vì có ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của hệ thống enzyme trong cơ thể.
Mangan có nhiều trong cám gạo, cám mì, sorghum, rau cỏ, bột cá và premix.
Khẩu phần có 500ppm mangan có thể làm heo chậm lớn, đi đứng không vững, hàm lượng 2000ppm có
thể làm giảm hàm lượng hemoglobin, hàm lượng 4000ppm làm heo chán ăn, sút giảm tăng trọng.
5. Iốt:
Đây là một loại khoáng vi lượng cần thiết cho nhiều loài động vật, nó là thành phần cấu tạo của kích
thích tố tuyến giáp trạng (thyroxine), giữ vai trò điều hoà cường độ trao đổ chất trong cơ thể. Hormon này
giữ vai trò điều hoà sự hô hấp tế bào, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, sự tuần hoàn, ảnh hưởng đến mô cơ,
mô thần kinh và toàn bộ sự biến dưỡng các dưỡng chất.
Khi iốt nhiều, cường độ trao đổi chất trong cơ thể quá mạnh, làm tăng khả năng sinh sản, tiết sữa,.. nếu
khẩu phần hàng ngày khong cung cấp đủ dưỡng chất, cơ thể phải huy động chất dự trữ heo trở nên gầy ốm,
sụt cân.
Khi thiếu iốt, tuyến giáp trạng tăng sinh tế bào để tăng khả năng lọc iốt trong máu và sự phì đại tuyến
này tạo thành bươú cổ, thường thấy trên heo sơ sinh khi mẹ bò thiếu iốt. Khi thiếu iốt, heo bò chậm lớn, da
lông xơ xác, trên heo nái xảy ra tình trạng tiêu phôi, thai chết khô, xảo thai, chu kỳ động dục bất thường,
Kỹ thuật chăn ni lợn





heo con sơ sinh không có lông. Heo đực giống thiếu iốt sẽ giảm tính hăng và phẩm chất tinh dòch kém, độ
thụ tinh thấp.
Dạng iốt hữu cơ hay vô cơ đều có gía trò sinh học như nhau khi được bổ túc vào khẩu phần heo, nhưng
dạng hữu cơ thường đắt tiền hơn, calcium iodate, potassium iodate, pentacalcium orthoperiodate, casein
iode… là những dạng bền hơn sodium iodite, potassium iodite.
Quá thừa iốt cũng gây độc, ảnh hûng xấu đến tăng trưởng và sinh sản (chậm lớn, xảo thai). Thiếu iốt
và thiếu sinh tố A cùng lúc sẽ làm trầm trọng thêm những tổn hại cho heo nuôi.
Iốt chứa nhiều trong bột cá, muối iốt, sorghum, lúa mì, cám lúa mì, bột đậu nành. Dùng iốt hữu cơ để
kích thích sản xuất sữa, tuy có hiệu quả nhưng phải hết sức thận trọng.
6. Selenium:
Đây là một chất vi khoáng rất cần thiết cho cơ thể để phá huỷ chất độc peroxid trong cơ thể và có tác
dụng chống lại bệnh cơ trắng (white muscle disease) như sinh tố E. Tuy nhiên mỗi chất có vai trò khác
nhau: sinh tố E ngăn chặn sự sinh ra các chất peroxid còn selenium thì phá huỷ các chất peroxid nhờ tham
gia hoạt động của enzyme glutathione peroxidase. Do đó dù khẩu phần có nhiều sinh tố E cũng không thể
loại trừ nhu cầu selen cho thú.
Thiếu selen thòt heo bò tái màu, có thể bò hoại tử gan, phù ruột, phổi, mô liên kết dưới da, sự sinh sản rối
loạn, giảm sút sự tiết sữa và suy giảm miễn dòch.
Có thể bổ túc nhu cầu selen cho heo bằng các loại như sodium selenite, sodium selenate,
selenomethionine…Hàm lượng trong thức ăn nếu vượt quá 5ppm sẽ gây ngộ độc. Khi bò ngộ độc heo thường
bỏ ăn, rụng lông, gan thoái hoá mỡ, thận bò tổn thương, thần kinh bò thoái hoá và có thể chết. Arsenic thêm
vào khẩu phần có thể hạn chế tác dụng độc của selen, nhưng arsenic lại là chất cực độc nếu pha trộn không
đều hoặc quá liều và lại rất độc cho người. Khẩu phần nhiều protein hoặc nhiều sulfat có thể hạn chế sự
ngộ độc selen, thức ăn nhiều acid béo không no, thiếu sinh tố E sẽ làm tăng nhu cầu selen.
Selen chứa nhiều trong bột cá và các hải sản, ngoài ra các loại lúa mì, bắp sorghum và phó sản của
chúng cũng là nguồn dồi dào. Việc bổ sung selen vô cơ vào thức ăn phải hết sức thận trọng vì dễ ngộ độc.
Nhu cầu selen đối với heo nằm trong khoảng từ 0.1 đến 0.3ppm.

7. Silicon (Si):
Silicon là một chất vi khoáng thiết yếu cho sự tăng trưởng của xương, là yếu tố cần thiết cho sự tổng hợp
mucopolysaccharide-protein complex của mô liên kết. Silicon chứa nhiều trong đất và thực vật với hàm
lượng dồi dào và dễ hấp thu với mực độ ổn đònh (hàm lượng trong máu cố đònh) và rất dễ bài thải qua phân
và nùc tiểu.
Do thức ăn có chứa dồi dào nên không cần bổ sung, tuy nhiên trên heo con tập ăn người ta có thể cung
cấp silicon như là yếu tố giúp tăng trưởng xương. Sự ngộ độc ít khi xảy ra, nếu có là hiện tượng kết sạn
trong thận, bàng quang hay ống dẫn tiểu.
Kỹ thuật chăn ni lợn




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×