Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Kinh nghiệm phát hiện và xử lý một số sự cố vi ba số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.76 KB, 47 trang )

Bộ t lệnh thông tin liên lạc

Trung tâm Kỹ thuật thông tin công nghệ cao

Phát hiện và xử lý một số sự cố
Vi ba số
(Tài liệu sử dụng cho tập huấn
các tổ bảo đảm kỹ thuật cơ động toàn quân 2002)

Tháng 5 năm 2003


Mục lục
Trang
Chơng 1. Những nguyên nhân chính gây ra sự cố đối với
vi ba số

1.1. Nguyên nhân khách quan
1.2. Nguyên nhân chủ quan

3
3
3

Chơng 2. Kinh nghiệm phòng tránh các sự cố đối với vi
ba số

6

2.1. Phòng tránh sự cố trớc khi triển khai xây dựng trạmtuyến vi ba
2.2. Phòng tránh sự cố trong khi lắp đặt trạm-tuyến vi ba


2.3. Phòng tránh sự cố trong quá trình khai thác thiết bị

6

Chơng 3. Kinh nghiệm phát hiện và xử lý sự cố một số
loại vi ba thờng gặp

11

3.1. Đặc điểm công tác phát hiện và xử lý sự cố trên tuyến
3.2. Yêu cầu đối với việc phát hiện và xử lý sự cố vi ba trên
tuyến
3.3. Các bớc thực hiện xử lý sự cố vi ba trên tuyến
3.4. Kinh nghiệm xử lý một số sự cố vi ba CYLINK
3.5. Kinh nghiệm xử lý một số sự cố vi ba AYDIN
3.6. Kinh nghiệm xử lý một số sự cố vi ba FUJITSU

11
11

Chơng 4. Quy trình cơ bản khi xử lý các sự cố vi ba

4.1. Nguyên tắc chung
4.2. Quy trình cơ bản khi xử lý một số sự cố đặc trng

6
8

12
12

17
34
44

44
44


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 1. Nhng nguyên nhân chính

Chơng I
Những nguyên nhân chính gây ra sự cố đối với vi ba số
Nguyên nhân gây ra sự cố kỹ thuật đối với vi ba số đang khai thác trên
tuyến bao gồm: các nguyên nhân khách quan và các nguyên nhân chủ quan.
Chúng ta cần biết rõ các nguyên nhân này để phòng tránh, hạn chế tối đa các sự
cố xẩy ra.
1.1. Nguyên nhân khách quan
1.1.1. Sự cố gây ra do thiên tai
Chúng ta đều biết thiên tai có ảnh hởng rất lớn không chỉ đối với vi ba
mà đối với tất cả loại phơng tiện thông tin liên lạc khác. Thờng xảy ra là: bão
lớn làm đổ cột, lệch hớng an ten; ma lớn gây tổn hao sóng điện từ, gây ẩm ớt
các đầu nối cao tần và thiết bị ngoài trời, thậm chí ngập ớt thiết bị; dông sét
đánh trực tiếp hoặc cảm ứng cũng gây thiệt hại rất nặng nề cho thiết bị, đặc biệt
là đối với các thiết bị...
Nói chung các sự cố do thiên tai là bất khả kháng, tuy nhiên nếu chúng ta
tích cực chủ động có biện pháp phòng ngừa thì sẽ hạn chế đợc đáng kể ảnh
hởng của nó.
1.1.2. Sự cố gây ra do lỗi kỹ thuật của thiết bị

Thông thờng khi thiết kế chế tạo một sản phẩm, nhà sản xuất đã tính toán
rất kỹ để thiết bị có thể hoạt động ổn định bảo đảm theo đúng tính năng kỹ thuật
trong thời gian tuổi thọ của nó, nhng không tránh khỏi có sản phẩm bị lỗi mà
chỉ sau một thời gian sử dụng mới đợc phát hiện ra. Lỗi có thể xảy ra thuộc cả
phần cứng lẫn phần mềm của thiết bị và thờng do chất lợng của linh kiện lắp
ráp không đồng đều hoặc do quá trình lão hoá tự nhiên của vật liệu.
Các sự cố do lỗi tự nhiên của thiết bị là sự cố bất khả kháng, cần phải có
dự phòng để thay thế kịp thời hoặc tổ chức cấu hình nóng 1+1, vu hồi v.v.
1.1.3. Sự cố gây ra do môi trờng tự nhiên
Môi trờng tự nhiên có thể kể đến là nhiệt độ, độ ẩm ảnh hởng đến thiết
bị, hoặc địa hình địa vật, môi trờng truyền sóng ảnh hởng đến chất lợng
truyền sóng vi ba. Ngoài ra còn phải kể đến bụi bẩn và côn trùng cũng gây tác
hại không nhỏ đến chất lợng khai thác của thiết bị.
Chúng ta có thể hạn chế đợc phần lớn các ảnh hởng của môi trờng tự
nhiên bằng công tác bảo quản bảo dỡng và tổ chức khai thác thiết bị một cách
hợp lý.
1.2. Nguyên nhân chủ quan
1.2.1. Sự cố do sai sót kỹ thuật trong khảo sát, thiết kế trạm, tuyến:
Trung tâm KTTT công nghệ cao

3


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 1. Nhng nguyên nhân chính

Sai sót kỹ thuật ở đây thuộc về các khâu khảo sát, thiết kế, hoạch định
trạm tuyến. Đó là sự thiếu tỷ mỷ chính xác trong khảo sát, thiết kế tuyến, thiết kế
nhà trạm, cơ sở hạ tầng, hệ thống nguồn điện bảo đảm, đặc điểm thời tiết khí hậu

từng vùng, mạng cáp và hệ thống an toàn v.v . Ngoài ra còn phải kể đến tính hợp
lý trong ý định bảo đảm TTLL sao cho không vợt quá tính năng kỹ thuật của
thiết bị. Chẳng hạn nh cự ly đờng cáp tối đa từ các bộ ghép kênh đến thuê bao
xa là bao nhiêu thì bảo đảm? Không thể coi bộ ghép kênh nh một tổng đài khu
vực để có thể kéo cáp đợc 5-7 km. Đồng thời sai sót kỹ thuật còn có thể xảy ra
ngay trong quá trình thử tuyến khi cha lờng hết đợc những biến động của
thời tiết, địa hình, địa vật, nhất là đối với các tuyến triển khai dã chiến.
1.2.2. Sự cố do sai sót trong quá trình lắp đặt trạm tuyến.
Trớc tiên phải kể đến những sai sót kỹ thuật trong lắp đặt các cấu kiện
ngoài trời và trên cột an ten đó là: đầu nối (thờng gọi là connector) lắp không
đạt yêu cầu kỹ thuật, đờng cáp phi đơ (feeder) bị gấp khúc, xoắn, gẫy, không
chống thấm nớc cho đầu connector và thiết bị trên cột, không đấu tiếp đất phi
đơ và tiếp đất cho thiết bị trên cột (khối RF), không có biện pháp để chống xoay
cho an ten, chỉnh an ten không đạt yêu cầu, sai phân cực an ten v.v.
Những sai sót dễ gặp khi lắp đặt thiết bị trong phòng máy bao gồm: chọn
vị trí lắp máy sai, ví dụ nh quá gần cửa sổ dễ bị ma hắt, hoặc ngay ở nơi cửa
gió của máy lạnh dễ bị đọng nớc; sai sót thờng gặp khác là việc đấu đất cho
thiết bị cha đúng quy cách, dây tiếp đất vòng vèo qua nhiều thiết bị không đợc
đấu trực tiếp vào bảng đất, dây đấu đất không đảm bảo quy cách, lắp đặt các
thiết bị an toàn chống sét không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đấu nối các đờng tín
hiệu không bảo đảm tiếp xúc tốt. Ngoài ra còn có các sai sót trong việc đấu nối
sử dụng nguồn điện trong trạm, hay bố trí sử dụng tần số không hợp lý, cha
thực hiện đo đạc các chỉ tiêu kỹ thuật khi thông tuyến và so sánh với thiết kế để
kịp thời phát hiện và khắc phục triệt để sự cố trớc khi quyết định đa tuyến vào
khai thác .
1.2.3. Sự cố kỹ thuật do chấp hành không nghiêm các quy định về khai
thác trạm và chế độ bảo quản ngày, tuần.
Nguyên nhân này xuất phát từ việc duy trì chế độ trực không nghiêm, làm
nghiêm trọng thêm sự cố xảy ra. Đặc biệt là việc buông lỏng chế độ bảo quản
ngày, tuần và chính điều này dẫn đến môi trờng phòng máy không bảo đảm để

thiết bị vận hành, độ ẩm và nhiệt độ phòng máy vợt quá phạm vi cho phép,
phòng máy bị bụi bẩn và côn trùng xâm nhập, thậm chí có trạm còn ăn uống,
ngủ nghỉ trong phòng máy. Chúng ta nên nhớ rằng các thiết bị vi ba hoạt động ở
dải sóng siêu cao và có phần mềm điều khiển cùng hệ vi xử lý, hoạt động 24/24h
do vậy rất nhạy cảm với môi trờng khai thác nó. Qua thống kê rất nhiều trạm đã
bị sự cố bởi nguyên nhân tởng nh rất dễ khắc phục này .
1.2.4. Sự cố kỹ thuật do sử dụng nguồn điện không đúng yêu cầu kỹ
thuật
Trung tâm KTTT công nghệ cao

4


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 1. Nhng nguyên nhân chính

Điển hình là việc sử dụng nguồn điện AC từ các tổ máy phát điện không
bảo đảm điện áp, tần số, độ méo cho các thiết bị nguồn SWITCHING, UPS , có
trạm đã cháy một lúc 02 bộ nguồn do sử dụng nguồn chất lợng không bảo đảm
nh vậy. Các thao tác khi cấp nguồn vẫn còn sai sót, chẳng hạn nh khi trạm mất
điện vào giờ cao điểm ổn áp SERVO đang ở chế độ tăng áp, nếu không ngắt điện
từ ổn áp vào thiết bị thì khi có điện trở lại vào giờ thấp điểm đầu ra ổn áp điện áp
sẽ tăng vọt và phải có một thời gian trễ thì điện áp mới trở lại mức danh định,
trong thời gian trễ đó thiết bị của chúng ta đã bị hỏng; hay nh điện áp và tần số
máy nổ cha ổn định đã đóng cầu dao cấp điện cho thiết bị.
Một trờng hợp nữa hay gặp phải là việc điều chỉnh tham số nguồn nạp
không đúng có thể phá hỏng ACCU của trạm, hoặc dùng điện ACCU cho tới khi
bình kiệt hết điện áp, tức là đối với bình 12V điện áp đã giảm xuống dới
11V/bình. Khi có điện nạp lại có thể gây cháy nguồn nạp hoặc làm cho thiết bị

bảo vệ ngắt nguồn, không có điện áp ra cấp cho thiết bị hoạt động.
1.2.5. Sự cố kỹ thuật do nhân viên kỹ thuật của trạm gây ra.
Đó là trình độ hạn chế của nhân viên kỹ thuật, gây ra sự cố đáng tiếc do tự
ý can thiệp vào cấu hình phần mềm hoạt động của thiết bị, tự ý tháo lắp card
mạch không đúng quy trình kỹ thuật, không nắm đợc mạng lới và quy cách
đấu nối trong phòng máy, không kịp thời phát hiện và can thiệp đúng cách trớc
khi sự cố xảy ra.

Trung tâm KTTT công nghệ cao

5


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Kinh nghiệm phong tránh

chơng II
Kinh nghiệm phòng tránh các sự cố đối với vi ba số
Việc phòng tránh các sự cố có thể xẩy ra đối với vi ba số phải đợc coi là
biện pháp hàng đầu để duy trì tính ổn định của mạng lới truyền dẫn vi ba số.
Đó là biện pháp tiêu tốn ít kinh phí và nhân lực nhất nhng hiệu quả cao nhất.
Vấn đề hàng đầu ở đây là tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lý và cán bộ kỹ
thuật, cũng nh nhân viên khai thác tại các trạm máy, song song với nó là cần
phải biết làm gì để phòng tránh các sự cố có thể xảy ra đối với các trạm vi ba.
Kinh nghiệm đợc rút ra từ thực tiễn cho thấy để phòng tránh hữu hiệu các
sự cố và giảm thiểu thiệt hại gây ra do sự cố đối với các trạm vi ba, chúng ta cần
phải làm tốt các biện pháp phòng tránh sau đây:
2.1. Phòng tránh sự cố trớc khi triển khai xây dựng trạm - tuyến.
Đây là những kinh nghiệm đợc rút ra từ các nhà quản lý, hoạch định kế

hoạch xây dựng tuyến, góp phần quan trọng bậc nhất để hệ thống hoạt động ổn
định và phòng ngừa các sự cố do các yếu tố khách quan có tính chất lâu dài tác
động. Do vậy, từ ý định bảo đảm TTLL, ý định lựa chọn thiết bị sử dụng, dự kiến
lựa chọn vị trí trạm trên bản đồ, tính toán sơ bộ đờng truyền, chúng ta cần phải
tiến hành khảo sát kỹ trên thực địa để nắm chắc vị trí đặt trạm, đặc điểm địa hình
địa vật, đặc điểm khí hậu thời tiết, khả năng bảo đảm nguồn điện, cơ sở hạ tầng
tại chỗ... Nếu có điều kiện nên tổ chức thử tuyến. Từ đó mới có đợc tính toán
thiết kế tuyến chính xác tin cậy, đồng thời có đủ yếu tố để lựa chọn thiết bị, lựa
chọn cấu hình, cũng nh bổ sung kịp thời các hạng mục xây dựng cơ sở hạ tầng
và bảo đảm xây dựng trạm - tuyến một cách đồng bộ vững chắc.
Đối với các trạm - tuyến triển khai dã chiến, cần phải chuẩn bị nhiều
phơng án dự bị, tuy triển khai trong thời gian ngắn nhng cũng không đợc bỏ
qua phần tính toán thiết kế tuyến. Kinh nghiệm qua đợt diễn tập RS-99 và PT-99
đã cho thấy một số tuyến khi thử nghiệm chấp nhận đợc, nhng khi đa vào
khai thác chính thức mới xuất hiện sự cố, khi rút kinh nghiệm tính toán lại tuyến
thì nguyên nhân sự mất ổn định của tuyến đã đợc thể hiện rõ mà nếu có tính
toán thiết kế trớc ta đã có thể tránh đợc.
2.2. Phòng tránh sự cố khi triển khai xây dựng, lắp đặt trạm - tuyến.
Sự hoạt động ổn định lâu dài của thiết bị có liên quan trực tiếp đến việc
triển khai lắp đặt trạm tuyến, vì vậy chúng ta cần chú ý làm tốt các vấn đề sau
đây:
Nhà trạm phải đợc xây dựng đảm bảo tốt môi trờng khai thác thiết bị.
Phòng máy phải bảo đảm kín để tăng hiệu quả làm mát và hút ẩm của máy
điều hoà không khí và chống bụi cũng nh côn trùng xâm nhập, không
thấm, không dột, cao ráo, sạch sẽ. Hệ thống tiếp đất cột an ten và phòng
Trung tâm KTTT công nghệ cao

6



Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Kinh nghiệm phong tránh

máy, thu lôi sét, cầu cáp, phải đợc thi công đồng bộ với công trình và
đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật. Chọn vị trí lắp điều hoà không khí và vị trí
lắp đặt máy hợp lý, không nên lắp điều hoà không khí ở hớng Tây (giảm
hiệu suất làm mát) và ở vị trí quá thấp (vì hơi lạnh có xu hớng chìm
xuống dới) hoặc hớng thẳng cửa gió vào thiết bị (gây đọng nớc cục
bộ).
Làm tốt các vấn đề trên sẽ hạn chế đợc các sự cố do ẩm, do bụi bẩn và
côn trùng xâm nhập vào thiết bị.
Lắp đặt an ten, phi đơ phải chú ý: gia công bộ gá đỡ an ten phải chắc chắn,
có bộ phận chống xoay, đảm bảo an ten không bị lắc khi gió bão, tiêu
chuẩn là phải chịu đợc sức gió đến 130km/h. Phi đơ dẫn sóng phải đợc
đi theo một đờng ngắn nhất, đờng phi đơ không đợc để xoắn, bẹp hoặc
gẫy khúc, các điểm uốn phi đơ phải có bán kính cong ít nhất là 1m, đờng
phi đơ phải đợc cố định bằng các kẹp phi đơ chuyên dùng, quá trình thi
công không đợc làm rách lớp nhựa PVC bọc phía ngoài của phi đơ. Khi
lắp ráp các đầu connector phải lắp đúng quy trình kỹ thuật, chắc chắn và
tiếp xúc tốt, và tốt nhất là sử dụng các loại dao cắt chuyên dùng khi lắp
ráp các đầu connector. Các điểm nối connector và tiếp mát vỏ phi de phải
bảo đảm tiếp xúc tốt và chống thấm nớc bằng cao su non, silicon và băng
keo chuyên dùng. Để tránh rung lắc làm hỏng các đầu nối ta nên sử dụng
dây RF mềm nối giữa phi đơ chính và an ten, hoặc gia công một bộ ốp gá
ngoài để giữ chặt connector với phần đuôi ống phóng của an ten. Đối với
thiết bị lắp đặt ngoài trời, gắn trực tiếp lên cột, trớc khi lắp phải kiểm tra
vặn chặt nắp máy để chống ngấm nớc, đấu tiếp đất cho vỏ máy.
Thi công tốt phần lắp đặt thiết bị ngoài trời góp phần tránh đợc các sự cố
nh suy giảm mức thu phát do các đầu connector bị ngấm nớc, gây lỗi

đờng truyền do tiếp xúc kém và hạn chế đợc h hỏng do sét đánh vào hệ
thống an ten, phi đơ.
Những sai sót trong lắp đặt thiết bị trong phòng máy có thể gây ra các sự
cố chập chờn do tiếp xúc kém, sự cố sét đánh do đấu nối tiếp đất sai quy
cách, sự cố hỏng card, mạch do đấu nối sai, hoặc khi có sự cố thì khó
kiểm tra xử lý do lắp đặt tuỳ tiện, không có hồ sơ đấu nối trong phòng
máy... Do đó, trong khi lắp đặt thiết bị trong phòng máy cần chú ý một số
điểm sau đây: máy phải đợc bố trí ở vị trí dễ kiểm tra sửa chữa, các tín
hiệu vào - ra phải đợc đấu qua bảng đấu dây DDF và MDF bằng dụng cụ
chuyên dùng để đảm bảo tiếp xúc tốt và phải có sơ đồ đấu dây chi tiết để
dễ kiểm tra sửa chữa, đờng cáp tín hiệu và điện lực từ bên ngoài trớc khi
vào phòng máy phải đợc đấu nối qua thiết bị chống sét chuyên dùng, các
thiết bị trong phòng máy phải đợc đấu nối tiếp đất đúng quy cách đã quy
định, tránh đấu nối tiếp đất vòng vèo qua nhiều thiết bị. Khi có nhiều thiết
bị trên một giá máy (rack) cần tránh lắp ráp các thiết bị chồng lên nhau
Trung tâm KTTT công nghệ cao

7


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Kinh nghiệm phong tránh

mà phải có khoảng cách ít nhất là 20 cm để loại trừ hiện tợng bốc nhiệt
làm nóng các thiết bị phía trên cùng, gây hỏng thiết bị .
Trớc khi quyết định đa trạm - tuyến vào khai thác cần tiến hành đo đạc
các chỉ tiêu kỹ thuật của trạm - tuyến sau khi lắp đặt, lập hồ sơ hoàn công,
sơ đồ đấu nối thiết bị, sơ đồ đấu nối tín hiệu, lập lý lịch máy, lập hệ thống
sổ sách theo dõi, đào tạo nhân viên khai thác kỹ thuật. Tiến tới thực hiện

chỉ đa trạm - tuyến vào khai thác sau khi đã đợc nghiệm thu đạt các chỉ
tiêu kỹ thuật.
2.3. Phòng tránh sự cố xảy ra trong quá trình khai thác trạm tuyến .
Trớc hết chúng ta cùng khẳng định: sự cố xảy ra trong quá trình khai
thác trạm tuyến phần lớn là do lỗi chủ quan thuộc về bản thân ngời khai thác sử
dụng. Để phòng tránh nó, chúng ta cần quan tâm làm tốt các biện pháp sau đây:
Nhân viên khai thác kỹ thuật phải đợc đào tạo, nội dung đào tạo phải
thiết thực hiệu quả, mục đích đào tạo nhân viên khai thác kỹ thuật chủ yếu
là ý thức trách nhiệm và tác phong chính xác, tỷ mỷ trong quá trình khai
thác sử dụng, bên cạnh đó là một lợng kiến thức vừa đủ để vận hành trạm
máy đúng quy trình kỹ thuật, biết cách bảo quản, biết cách đấu nối tín
hiệu và kiểm tra phát hiện, xử lý đợc các sự cố thông thờng. Do vậy, nội
dung đào tạo phải hợp lý và mang tính thực tế, phù hợp với khả năng tiếp
thu của nhân viên trực khai thác kỹ thuật trạm máy, việc đào tạo tràn lan
chủ yếu dựa trên tài liệu dịch sẽ khó đạt đợc hiệu quả cao.
Một số biện pháp cụ thể để phòng tránh sự cố trong quá trình khai thác sử
dụng:
- Chấp hành nghiêm các quy định về bảo quản ngày, tuần đối với trạm
máy. Ngời chỉ huy phải thờng xuyên đôn đốc và tổ chức để công tác
bảo quản ngày, tuần đi vào nề nếp. Hiện nay các trạm do các đơn vị của
BTLTT quản lý đã làm khá tốt nội dung này nên rất ít khi thiết bị bị sự cố,
hầu hết sự cố rơi vào các trạm ở các đơn vị và các trạm lẻ do cha duy trì
tốt chế độ bảo quản ngày, tuần đối với trạm máy của mình. Cần phải
thờng xuyên theo dõi sát tình hình hoạt động của thiết bị, kịp thời phát
hiện các hiện tợng bất thờng để có biện pháp xử lý trớc khi sự cố xảy
ra .
- Luôn luôn giữ cho môi trờng khai thác trong phòng máy đảm bảo tiêu
chuẩn về nhiệt độ, độ ẩm. Phòng máy phải đợc bảo đảm kín không có
bụi bẩn và côn trùng lọt vào, ra vào phòng máy phải đóng cửa. Phòng máy
không kín thì khi chạy máy lạnh không khí ẩm sẽ xâm nhập vào phòng và

đọng lại ở bề mặt các card, mạch, mạch sẽ bị mốc và hỏng. Điển hình là
trạm vi ba của e937/qcPK-KQ ngăn phòng máy bằng một bức tờng lửng
nên tất cả các card đều bị mốc và bị sự cố, ngoài ra có thể kể đến một số
trạm vi ba khác của TCHC cũng bị hiện tợng tơng tự, trạm vi ba Núi
Trung tâm KTTT công nghệ cao

8


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Kinh nghiệm phong tránh

Đọi 2 lần bị thạch sùng chui vào thiết bị nguồn làm cháy thiết bị. Sự tác
động xấu của môi trờng đến thiết bị diễn ra một cách vô hình và từ từ do
vậy cần phải quan tâm thờng xuyên không đợc coi nhẹ.
- Bổ sung lắp đặt đầy đủ các thiết bị an toàn cho trạm máy và thờng
xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động của chúng nh chống sét điện mạng,
chống sét đờng tín hiệu, chống sét cột an ten, chống sét đờng phi đơ, hệ
thống các tổ đất và cân bằng đất cho trạm máy, kiểm tra củng cố độ chắc
chắn và tiếp xúc của các dây tiếp đất. Khi phát hiện h hỏng cần thay thế
sửa chữa ngay. Thực tiễn đã xảy ra tại trạm vi ba f371/qcPK-KQ là sét đã
đánh hỏng thiết bị vi ba trong khi thiết bị chống sét bị hỏng cha kịp thay
thế.
- Thờng xuyên kiểm tra tình trạng hoạt động của các tổ MFĐ và ACCU,
điều này đặc biệt quan trọng ở các trạm lẻ và điện mạng kém ổn định. Tổ
máy phát điện phải bảo đảm đợc chỉ tiêu kỹ thuật về điện áp, tần số và độ
méo, nếu đợc thì nên bố trí các tổ máy phát điện loại
4/0-230V/50Hz
để chạy cho các trạm vị ba là tối u vì hầu hết các máy phát điện nhỏ của

Nhật đều có vấn đề về tần số và độ méo và chỉ thích hợp cho điện thắp
sáng dân dụng. Chú ý an toàn khi cấp điện cho thiết bị, trớc khi cấp điện
cho thiết bị phải chắc chắn điện mạng đã ổn định và đảm bảo đủ các chỉ
tiêu danh định về điện áp, tần số... Nếu trạm có sử dụng ổn áp phải chú ý
cắt tải khi mất điện, khi có điện lại chỉ đóng tải khi ổn áp đã hoạt động ổn
định. Không đợc sử dụng ACCU của trạm cho đến khi bình bị cạn kiệt
hết dung lợng, khi điện áp ACCU chỉ còn 11V/bình 12V thì có nghĩa là
dung lợng ACCU đã cạn, ta cần phải tắt máy trớc khi đến giới hạn này,
nếu không khi có điện trở lại dòng nạp tăng cao sẽ làm hỏng bộ nạp nguồn
và giảm tuổi thọ của ACCU. Đối với nguồn UPS, để bảo vệ UPS và ACCU
của nó ta cần phải chú ý nghe âm píp phát ra khi ACCU phóng điện,
khi nghe thấy tiếp píp từ ngắt quãng chuyển sang liên tục tức là báo hiệu
dung lợng ACCU đã hết cần phải tắt nguồn ngay, nếu cần duy trì liên lạc
tiếp cần phải thay bình mới, nếu không UPS sẽ báo cảnh và khi có điện trở
lại UPS sẽ bị hỏng. Gần đây trạm vi ba sân bay Cam Ranh/qcPK-KQ đã bị
hỏng UPS chính vì lý do đã nêu ở trên.
- Trong thao tác sử dụng thiết bị cần thận trọng, tỷ mỷ theo quy tắc:
Không tự ý can thiệp vào cấu hình hoạt động và phần mềm đã cài đặt
trong máy; tuyệt đối không đợc tháo và lắp card mạch, đấu nối
nguồn, khi cha chắc chắn đã tắt hết các công tắc nguồn của thiết bị.
Thực tế cho thấy: sự thiếu thận trong khi tháo lắp card ở đơn vị đã gây
hỏng khá nhiều card thuê bao của vi ba CYLINK, card thuê bao FXS của
vi ba đợc cấp điện áp -48V và +72V từ bên ngoài do đó khi tháo lắp đấu
nối mà không tắt nguồn toàn bộ máy thì sẽ xảy ra xung đột điện áp gây
cháy card ngay tức thì. Sự thiếu thận trọng, tỷ mỷ của nhân viên khai thác
kỹ thuật không những dễ gây ra sự cố mà còn làm trầm trọng thêm sự cố,
Trung tâm KTTT công nghệ cao

9



Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Kinh nghiệm phong tránh

đó là điều mà ngời chỉ huy và trợ lý kỹ thuật ở các đơn vị cần chú ý để
rèn luyện tác phong cho nhân viên dới quyền của mình.
Chúng ta nên nhớ: phòng tránh sự cố là công việc dễ làm nhất, rẻ tiền nhất
và hiệu quả nhất để duy trì sự hoạt động ổn định của hệ thống vi ba số nói riêng
cũng nh các hệ thống thông tin công nghệ cao nói chung.

Trung tâm KTTT công nghệ cao

10


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

Chơng 3
Phơng pháp phát hiện và xử lý sự cố một số loại
vi ba thờng gặp
Phát hiện sớm, chính xác các sự cố, ngay từ khi mới xuất hiện các dấu
hiệu của sự cố và tìm đúng nguyên nhân của nó để có biện pháp đúng, kịp thời
xử lý nhằm ngăn chặn và khắc phục kịp thời các sự cố là vấn đề hết sức quan
trọng. Nh chúng ta đã biết, hiện nay đó chính là một trong những khâu yếu nhất
trong công tác kỹ thuật cho các tuyến vi ba ở các đơn vị, đặc biệt là các đơn vị
cấp chiến thuật và thậm chí ngay cả ở cấp chiến dịch; Vậy làm thế nào để có thể
khắc phục điểm yếu này? Sau đây chúng tôi xin trình bày về phơng pháp phát

hiện và xử lý sự cố đối với một số chủng loại vi ba số đang đợc sử dụng phổ
biến trên tuyến hiện nay.
Trớc hết là một số vấn đề mang tính chất lý luận và thực tiễn về việc sử
lý các sự cố vi ba đợc rút ra từ thực tế công tác bảo đảm kỹ thuật mạng vi ba
của Binh chủng trong thời gian vừa qua; Nhằm giúp cho nhân viên kỹ thuật các
tổ BĐKT cơ động của Binh chủng và đơn vị nâng cao khả năng làm việc độc lập
từng bớc làm chủ thiết bị trong mạng, tự khắc phục đợc các sự cố thông
thờng tại các trạm đợc phân công phụ trách.
3.1. Đặc điểm công tác phát hiện và xử lý sự cố trên tuyến
Sự cố đợc phát hiện tại một trạm không chỉ có ảnh hởng cục bộ tại trạm
mà có ảnh hởng đến toàn bộ mạng có liên quan.
Việc xử lý sự cố vi ba phải có công tác hiệp đồng chặt chẽ giữa các trạm
trong tuyến và cả toàn tuyến, giữa trạm vi ba với thiết bị kết nối đầu cuối.
Xử lý sự cố đồng thời với việc phát hiện và chấn chỉnh, khắc phục các vấn
đề liên quan nh: môi trờng, nguồn điện, an toàn thông tin, khai thác sử
dụng.
3.2. Yêu cầu trong việc phát hiện và xử lý sự cố trên tuyến
Nắm chắc cấu hình thiết bị trạm, mạng kết nối thông qua trạm.
Nắm chính xác các hiện tợng báo cảnh, phân tích đúng các báo cảnh trên
thiết bị.
Thông báo kịp thời sự cố.
Phối hợp kịp thời với đài đối và đầu cuối kiểm tra khắc phục sự cố.
Thời gian khắc phục sự cố yêu cầu càng nhanh càng tốt, giảm tối đa thời
gian gián đoạn thông tin và tránh gây mất thông tin trong thời gian cao
điểm nhu cầu liên lạc lớn.

Trung tâm KTTT công nghệ cao

11



Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

Quá trình xử lý sự cố phải có nhật ký, nhật biên và kết hợp xử lý sự cố với
việc rút kinh nghiệm và huấn luyện tại chỗ cho nhân viên khai thác tại
trạm.
3.3. Các bớc tiến hành xử lý sự cố trên tuyến
Khi nhận đợc thông báo của ngời chỉ huy hoặc trực tiếp từ các trạm về
sự cố xẩy ra, các tổ BĐKT phải tiến hành các bớc sau đây:
Bớc 1: Nắm tình hình, xử lý sự cố từ xa
+ Nghe trạm báo cáo hiện tợng, ghi chép các báo cảnh, hớng dẫn nhân
viên trạm thực hiện các bớc kiểm tra thêm.
+ Từ báo cáo của trạm tiến hành phân tích sự cố, khoanh vùng h hỏng.
+ Hớng dẫn điều khiển từ xa một số biện pháp khắc phục tại chỗ.
+ Báo cáo cơ quan kỹ thuật chủ quản về kết quả khắc phục từ xa (nếu
đợc) hoặc báo cáo khoanh vùng chính xác h hỏng và đề xuất nhu cầu vật t
thay thế.
+ Gửi vật t thiết bị thay thế và hớng dẫn trạm tự thay thế bộ phận hỏng
(đối với các trờng hợp hỏng card, mạch đã xác định chắc chắn hỏng và thay thế
đơn giản).
Bớc 2: Nếu trạm không tự khắc phục đợc thì tổ BĐKT cần phải:
+ Chuẩn bị dụng cụ, vật t thay thế, phơng tiện đo, phơng tiện đi lại.
+ Đi đến trạm (tuyến) bị sự cố để tiến hành sửa chữa.
+ Trong quá trình sửa chữa tại trạm cần đồng thời kiểm tra toàn bộ các
trang thiết bị nhà trạm và kịp thời làm công tác bảo quản, bảo dỡng, khắc phục
sai sót nhằm đảm bảo cho thiết bị hoạt động theo đúng các yêu cầu kỹ thuật về
môi trờng, nguồn điện, an toàn TT.
Bớc 3: Sau khi sửa chữa khắc phục xong sự cố

+ Theo dõi tình hình làm việc của thiết bị sau sửa chữa.
+ Phân tích nguyên nhân hỏng và áp dụng các biện pháp phòng ngừa.
+ Tiến hành làm các thủ tục giao nhận, biên bản ...
+ Ghi chép sổ sách kỹ thuật.
+ Rút kinh nghiệm tại chỗ và huấn luyện lại cho nhân viên khai thác tại
trạm.
+ Báo cáo kết quả, khi đợc lệnh rút thì mới đợc hành quân trở về đơn vị.
3.4. Kinh nghiệm xử lý một số sự cố trạm vi ba CYLINK
3.4.1. Nhận biết khi tuyến đang hoạt động bình thờng
Trung tâm KTTT công nghệ cao

12


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

Tuyến vi ba CYLINK hoạt động bình thờng khi :
+ Trên Modem CYLINK có 2 đèn Power và Sync sáng đều.
+ Trên Kilomux 2000 có đèn Online và đèn Power Supply sáng xanh, đèn
Tx và Rx sáng vàng; các đèn khác đều tắt.
+ Trên khối KM ring 2 đèn xanh sáng.
+ Các kênh liên lạc hoạt động bình thờng.
+ Đo mức thu tại cổng RSS của Modem bằng đồng hồ DC thang 12V thấy
mức thu nằm trong khoảng 6,5V đến 8V.
+ Nhiệt độ đáy Modem không quá 45 độ C.
+ Các thiết bị môi trờng, an toàn TT trong phòng máy hoạt động bình
thờng.
+ Cột an ten, dây níu, chảo an ten và các bộ gá bảo đảm vững chắc về cơ

khí.
3.4.2. Chú ý an toàn khi thao tác kiểm tra, sửa chữa, bảo dỡng vi ba
CYLINK.
+ Không đợc tháo lắp các card mạch khi máy đang đợc cấp điện.
+ Không đợc tháo lắp cáp cấp nguồn chuông từ khối KM Ring vào các
card FXS khi cha tắt công tắc nguồn khối KM Ring.
+ Khi kiểm tra cấu hình không đợc tự ý bấm phím Enter thay đổi cấu
hình đang làm việc bình thờng của Kilomux.
+ Khi kiểm tra, bảo dỡng Modem không đợc sơ ý làm thay đổi vị trí các
chuyển mạch phía sau Modem.
máy.

+ Tránh sờ tay hoặc đa vật có từ trờng tiếp xúc vào mạch điện trong
+ Khi làm việc trên cột cao cần phải chú ý đeo dây an toàn.
3.4.3. Một số pan thờng gặp.
3.4.3.1. Pan số 1 :

+ Hiện tợng: Modem CYLINK và KILOMUX không sáng bất cứ một
đèn LED nào, kiểm tra công tắc nguồn vẫn ở vị trí bật, dùng đồng hồ đo điện áp
thấy điện áp AC từ khối UPS cấp cho thiết bị bằng 0V, đo điện áp đầu vào UPS
vẫn đủ 220V/50Hz.
+ Cách kiểm tra phán đoán: Xem xét các trờng hợp báo cảnh trên UPS.
- Các đèn LED đều tắt: Xem công tắc nguồn hoặc cầu chì.
- Đèn Online tắt, đèn Alarm sáng: Hỏng mạch đầu vào AC, hoặc do trớc
đó mất điện UPS đã tự chạy ở chế độ rung và accu đã phóng hết điện.
Trung tâm KTTT công nghệ cao

13



Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

- Đèn Online sáng, đèn Alarm sáng: Hỏng mạch điều khiển UPS.
+ Khắc phục :
- Đo, kiểm tra thay thế cầu chì.
- Dùng máy nạp bên ngoài nạp đầy cho bình ACCU, sau đó khởi động lại
UPS.
- Thay thế card trong UPS nếu có.
- Cho vi ba chạy thẳng từ nguồn điện mạng 110V-220V/50Hz, tốt nhất là
lấy nguồn tại đầu ra của ổn áp phòng máy để cấp cho thiết bị.
- UPS hỏng không khắc phục đợc tại chỗ thì thu hồi về sửa chữa sau.
3.4.3.2. Pan số 2 :
+ Hiện tợng: Modem CYLINK không sáng bất cứ một đèn LED nào,
KILOMUX sáng đèn xanh Online kèm theo đèn đỏ Alarm và Local Loss, kiểm
tra công tắc nguồn vẫn ở vị trí bật, dùng đồng hồ đo điện áp thấy điện áp AC từ
khối UPS cấp cho thiết bị bằng 220V/50Hz.
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng :
Đo điện áp tại các chân cắm đầu ra Adaptor bằng đồng hồ vạn năng thang
DC 12V :
Que đo (-) chân 1, que đo (+) chân 3 kết quả +5V: tốt.
Que đo (-) chân 1, que đo (+) chân 5 kết quả +12V: tốt.
Que đo (+) chân 1, que đo (+) chân 4 kết quả -12V: tốt.
Trờng hợp 1: Nếu kết quả của 1 trong các phép đo không tốt có nghĩa là
Adaptor hỏng.
Trờng hợp 2: Nếu Adaptor tốt thì kiểm tra tiếp xúc giữa chân cắm đầu ra
Adaptor và Jắc cắm vào Modem.
Trờng hợp 3: Nếu tiếp xúc tốt thì Modem bị sự cố cần phải thay.
Mấu định vị


Chân 3
+5V

Chân 1
Common

Chân 5
+12V
Chân 4
-12V

Chân 2
GND

Sơ đồ vị trí chân cắm đầu ra của Adaptor
Trung tâm KTTT công nghệ cao

14


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

(Chú ý tránh chập khi đo bằng cách luồn ghen kín hết toàn bộ đầu que đo)
+ Khắc phục :
- Trờng hợp 1: Thay adaptor mới nếu có 1 trong các điện áp đo ở các
chân đầu ra adaptor không bảo đảm.
- Trờng hợp 2: Kiểm tra và làm tốt phần tiếp xúc chân cắm đầu ra

adaptor với Jắc đầu vào của Modem.
- Trờng hợp 3: Thay Modem mới .
3.4.3.3. Pan số 3:
+ Hiện tợng: Trên Modem CYLINK cả 2 đèn xanh POWER và SYNC
đều sáng, nhng KILOMUX có hiện tợng thỉnh thoảng bị báo cảnh đèn Alarm
và Local Loss chớp sáng đỏ, các thuê bao FXS thỉnh thoảng bị rung chuông.
Mức thu RSS ở cả đầu gần và đầu xa đều nằm trong phạm vi bình thờng kể cả
khi báo cảnh Kilomux.
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng :
- Trờng hợp 1: Quan sát thấy đèn Power và Sync của Modem có độ sáng
không ổn định (rung) và kim đồng hồ đo mức thu bị dao động nhanh xung quanh
vị trí trung bình, dùng tay kiểm tra độ nóng của Adaptor, nếu thấy Adaptor nóng
bất thờng thì Adaptor bị sự cố làm điện áp ra mất ổn định và gây ra sự cố.
- Trờng hợp 2: Quan sát thấy các đèn trên Modem sáng rõ và sáng đều,
kim đồng hồ đo mức thu không có hiện tợng dao động nhanh xung quanh vị trí
trung bình thì sự cố đợc xác định do một trong các nguyên nhân sau:
Nguyên nhân 1: Tiếp xúc cáp số liệu từ Kilomux đến Modem không tốt.
Nguyên nhân 2: Card nguồn Kilomux bị sự cố (có linh kiện tiếp xúc kém
hoặc giảm chất lợng) - nguyên nhân này rất ít khi xảy ra.
Nguyên nhân 3: Card KML3 và KCL1 của Kilomux bị sự cố do độ ẩm và
bụi bẩn gây ra.
+ Khắc phục :
- Trờng hợp 1: Thay adaptor mới.
- Trờng hợp 2: Làm các bớc sau:
. Kiểm tra tiếp xúc cáp số liệu bằng đồng hồ đo Ôm và quan sát các điểm
hàn, khắc phục chỗ tiếp xúc kém.
- Quan sát và khắc phục tiếp xúc do nguồn, cắm chắc chắn card nguồn vào
giá máy.
- Tháo card KML3 và KCL1 ra khỏi giá máy tiến hành sấy khô bằng máy
sấy tóc và vệ sinh sạch hết bụi bẩn, sau đó cắm vào máy và khởi động lại.

Nếu không đợc thì cần phải thay thế KML3.
Trung tâm KTTT công nghệ cao

15


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

3.4.3.4. Pan số 4:
+ Hiện tợng: Trên Modem CYLINK đèn xanh POWER sáng đều, đèn
Sync có lúc sáng lúc tắt, KILOMUX có hiện tợng thỉnh thoảng bị báo cảnh đèn
Alarm và Local Loss chớp sáng đỏ, các thuê bao FXS thỉnh thoảng bị rung
chuông. Mức thu RSS ở cả đầu gần hoặc đầu xa có lúc giảm xuống dới ngỡng
3,5V.
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng:
- Kiểm tra định hớng của an ten, nếu thấy an ten có dấu hiệu bị xê dịch
thì nguyên nhân có thể do lệch an ten.
- Kiểm tra tình trạng kín nớc của đầu connector trên cột và bên ngoài cáp
phi đơ từ phòng máy lên cột xem có thể bị ngấm nớc không (cần hết sức
chú ý nếu hiện tợng hỏng xảy ra sau khi ma). Kiểm tra độ vững chắc
các đầu nối cao tần trong phòng máy và tình trạng bộ chống sét phi đơ
(khi cần có thể bỏ qua chống sét đấu trực tiếp để loại trừ nguyên nhân
này).
- Kiểm tra xem đờng truyền trực tuyến giữa 2 an ten có bị che khuất
không (thông thờng nếu tuyến đã lắp đặt ổn định từ trớc thì nếu ở đô thị
có thể bị công trình xây dựng cao chắn vào đờng truyền hoặc nếu ở vùng
rừng núi có thể bị một thảm rừng lớn lên có độ cao ảnh hởng đến đờng
truyền).

- Kiểm tra xem liệu có bị nhiễu phổ từ đài phát khác không.
+ Khắc phục :
- Nếu do an ten phi đơ gây ra sự cố ta cần khắc phục bằng cách chỉnh lại
an ten và làm lại đầu connector (làm khô chỗ ngấm nớc, cắt bỏ phần cáp
bị ngấm nớc, lắp lại đầu connector và quấn cao s non băng keo thật cẩn
thận).
- Nếu do ảnh hởng của đờng truyền ta cần tìm cách nâng độ cao an ten
hoặc thay đổi phân cực an ten, hoặc thay đổi tần số của tuyến.
- Nếu do ảnh hởng của nhiễu ta cần thay đổi tần số của tuyến, hoặc phân
cực an ten, kết hợp với tăng công suất phát cả 2 đầu gần và đầu xa.
3.4.3.5. Pan số 5:
+ Hiện tợng: Trên Modem CYLINK đèn xanh POWER sáng đều, đèn
Sync tắt . KILOMUX bị báo cảnh đèn Alarm và Local Loss sáng đỏ, đo mức thu
RSS bằng rất nhỏ 0V.
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng :
- Kiểm tra xem đầu xa có làm việc không. Nếu đài đối có làm việc thì ta
cần kiểm tra lại:

Trung tâm KTTT công nghệ cao

16


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

+ Tần số của tuyến có đặt đúng không?
+ Code của tuyến có đặt đúng không?
+ Chế độ MASTER hoặc SLAVE của Modem có đặt đúng không?

- Kiểm tra Modem đầu gần bằng cách đặt một Modem tốt đặt trong phòng
máy sử dụng an ten tơng đơng thử liên lạc với Modem đang liên lạc trên
tuyến, nếu Modem đồng bộ tốt thì Modem đầu xa bị hỏng, nếu không
đồng bộ đợc thì Modem đầu gần bị hỏng (trờng hợp không mang
Modem dự phòng theo ta có thể thử bằng cách đa cả 2 Modem về thử
trực tiếp với nhau).
- Tuyến có thể bị chắn hoàn toàn hoặc lệch hớng an ten quá lớn (nếu cả
hai đầu Modem đều tốt nhng mức thu cả 2 đầu vẫn bằng 0V).
+ Khắc phục :
- Đặt lại cấu hình cho Modem đúng theo cấu hình đã cài đặt cho tuyến ban
đầu nếu phát hiện thấy sai sót: tần số, code ...
- Thay thế Modem bị sự cố.
- Khắc phục hớng lệch hớng an ten và vật chắn trên đờng truyền bằng
cách chỉnh an ten và nâng cao an ten.
3.4.3.6. Pan số 6:
+ Hiện tợng: Trên Modem CYLINK đèn xanh POWER sáng đều, đèn
Sync sáng. KILOMUX bị báo cảnh đèn Alarm và Local Loss sáng đỏ, đo mức
thu RSS rất lớn (thờng xảy ra sau khi trạm bị sét đánh).
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng:
- Đo mức thu RSS ta thấy mức thu > 8,5V khi đó xác định Modem có thể
bị hỏng do linh kiện bị đánh thủng.
- Rút nhanh an ten ra khỏi Modem ta thấy đèn xanh vẫn sáng ta khẳng
định Modem chắc chắn đã bị hỏng.
+ Khắc phục : Thay Modem mới.
3.4.3.7. Pan số 7:
+ Hiện tợng: Trên Modem CYLINK đèn xanh POWER sáng đều, đèn
Sync nhấp nháy theo nhịp đều (khoảng 1s một lần). KILOMUX bị báo cảnh đèn
Alarm và Local Loss sáng đỏ, đo mức thu RSS của Modem bằng 0V.
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng:
- Hỏng phần điều khiển của Modem do độ ẩm và bụi bẩn hoặc máy tự bị

sự cố.

Trung tâm KTTT công nghệ cao

17


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

+ Khắc phục :
- Tháo vỏ Modem dùng máy sấy tóc sấy nóng bảng mạch điều khiển trong
Modem vệ sinh sạch, sau đó lắp lại và thử. Khi đó nếu do ẩm thì Modem
sẽ làm việc bình thờng.
- Nếu không đợc thì phải thay thế Modem bị sự cố.
3.4.3.8. Pan số 8:
+ Hiện tợng: Trên Modem CYLINK đèn xanh POWER sáng đều, đèn
Sync sáng. KILOMUX bị báo cảnh đèn Alarm và Local Loss sáng đỏ, đo mức
thu RSS thấy điện áp mức thu bình thờng. Trớc khi bị sự cố trạm vẫn hoạt
động bình thờng và đồng thời với việc báo cảnh Kilomux thì thời tiết có ma
dông sấm sét mạnh.
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng:
- Sự cố xảy ra là do sét cảm ứng vào đờng cáp số liệu DB-25 làm hỏng
mạch giao diện đầu ra của Modem và giao diện đầu vào của card
KML3/kilomux.
- Phần giao diện số liệu của Modem có vấn đề.
+ Khắc phục :
- Thay thế Modem và card KML3/Kilomux.
- Thay Modem nếu đã xác định Kilomux bình thờng.

3.4.3.9. Pan số 9:
+ Hiện tợng: Một đầu Modem trên tuyến bị suy giảm mức thu so với khi
lắp đặt đèn Sync nháy hoặc tắt, một đầu mức thu vẫn bình thờng. KILOMUX
có hiện tợng thỉnh thoảng bị báo cảnh đèn Alarm và Local Loss sáng đỏ. Trớc
khi bị sự cố trạm vẫn hoạt động bình thờng.
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng:
- Kiểm tra xem gần trạm bị giảm mức thu có vật chắn trên đờng truyền
không.
- Kiểm tra tình trạng an ten, phi đơ, connector, chống sét phi đơ của đầu
Modem bị giảm mức thu. Kiểm tra connector, chống sét của đầu xa.
- Thử tăng công suất Modem đầu xa, nếu thấy không có tác dụng thì có
thể Modem đầu xa bị hỏng mạch công suất phát-công suất phát bị suy
giảm (trờng hợp này thờng xảy ra tại các trạm không chú ý giải nhiệt
cho Modem làm Modem thờng xuyên bị nóng quá giới hạn, phần tử công
suất bị h hỏng).
+ Khắc phục :
- Khắc phục sai sót thuộc an ten phi đơ nếu có.
Trung tâm KTTT công nghệ cao

18


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

- Nâng cao an ten nếu phát hiện có vật chắn vào đờng truyền ở gần trạm.
- Nếu Modem đầu xa bị giảm công suất ta có thể tắt máy quạt mát cho
Modem sau đó cho Modem hoạt động lại, khi đó nếu mức thu của tuyến
trở lại bình thờng thì cần duy trì làm mát cho Modem.

- Nếu làm mát cho Modem nhng vẫn không duy trì đợc mức thu thì phải
thay Modem mới.
3.4.3.10. Pan số 10:
+ Hiện tợng: Modem CYLINK chắc chắn hoạt động tốt. KILOMUX bị
báo cảnh đèn Alarm và Local Loss sáng đỏ. Trớc khi bị sự cố trạm vẫn hoạt
động bình thờng.
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng: (có thể do cả đầu gần và đầu xa)
- Kiểm tra tiếp xúc của cáp số liệu DB-25 nối giữa Modem với
KML3/kilomux.
- Kiểm tra cấu hình phần mềm Kilomux vì có thể ai đó đã can thiệp làm
thay đổi cấu hình phần mềm.
- Hỏng card KML3 hoặc KCL1 hoặc hỏng cả 2 card.
+ Khắc phục:
- Khắc phục chỗ tiếp xúc không tốt.
- Tắt Kilomux sau đó bật lại để tránh trờng hợp phần mềm Kilomux bị
treo.
- Cài đặt lại cấu hình phần mềm nh ban đầu nếu xem xét phát hiện thấy
phần mềm Kilomux bị sai so với cấu hình quy định của trạm.
- Sấy khô và vệ sinh sạch card KML3 và KCL1, nếu vẫn không đợc thì
thay thế so sánh phát hiện card hỏng để tiến hành thay thế.
3.4.3.11. Pan số 11:
+ Hiện tợng: Modem CYLINK chắc chắn hoạt động tốt. KILOMUX
không bị báo cảnh đồng bộ tốt, nhng đầu ra tất cả các kênh không có tín hiệu.
Trớc khi bị sự cố trạm vẫn hoạt động bình thờng.
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng: (có thể do cả đầu gần và đầu xa)
Cần quan sát ngay card KM Ring
- Nếu quan sát thấy card chuông KM-Ring có hiện tợng nhấp nháy đèn
RING VOLTAGE: Bị chập một trong các kênh của các card KVC-1/FXS.
- Nếu quan sát thấy card KM-Ring cả 2 đèn xanh đều tắt: Hỏng card KMRing (thờng gặp do khi 1 trong các card KVC1/FXS bị chập nhng
không phát hiện và xử lý kịp thời kéo theo hỏng KM-Ring)


Trung tâm KTTT công nghệ cao

19


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

+ Khắc phục :
- Loại bỏ card KVC-1 có kênh bị chập, không cấp điện nguồn chuông cho
card này nữa hoặc tháo card hỏng gửi đi sửa chữa. Cách làm:
Phơng pháp loại trừ
Thao tác 1: Tắt nguồn card chuông.
Thao tác 2: Tháo đầu cáp cấp nguồn chuông ra khỏi 1 card FXS.
Thao tác 3: Bật lại nguồn chuông và quan sát đèn trên card chuông, nếu
thấy đèn Ring Voltage vẫn nhấp nháy thì làm lại thao tác 1 và thao tác 2
cho card FSX tiếp theo cho đến khi thấy đèn Ring Voltage sáng bình
thờng thì ta xác định đợc card FXS mà ta mới cắt nguồn chuông ra
chính là card có kênh bị chập.
Thao tác 4: Tắt nguồn card chuông
Thao tác 5: Lắp lại cáp chuông cho card KVC1/FXS (trừ card đã xác định
hỏng) ta đã tháo ra ở thao tác 2.
Thao tác 6: Bật nguồn chuông và quan sát đèn trên card chuông nếu thấy
đèn nhấp nháy thì có nghĩa là card KVC1 ta vừa đấu vào bị chập cần loại
bỏ theo thao tác 1 và thao tác 2 . Nếu thấy 2 đèn sáng bình thờng thì card
tốt ta sẽ làm tiếp thao tác 4 và thao tác 5 cho các card còn lại.
Lu ý : Nghiêm cấm tháo lắp cáp nguồn chuông card FXS khi cha
tắt nguồn ở card KM Ring.

Phơng pháp đo loại bỏ card hỏng:
Thao tác 1: Tắt nguồn card chuông KM-Ring, tắt nguồn Kilomux
Thao tác 2: Tháo tất cả các đầu cáp chuông của các card
KVC1/FXS.
Thao tác 3: Dùng đồng hồ Ôm đo điện trở giữa các chân jắc nguồn
chuông trên card KVC1/FXS. Card nào có điện trở giữa các chân
nhỏ từ vài chục ôm trở xuống là card đó có kênh bị chập; card tốt là
card phải có điện trở đo đợc giữa các chân cỡ vài trăm Kôm trở
lên.
Thao tác 4: lắp lại cáp chuông cho các card tốt, tháo card hỏng ra
khỏi thiết bị gửi đi sửa chữa.
Theo tác 5: Bật nguồn Kilomux, bật nguồn KM Ring.
- Nếu KM Ring xác định đã hỏng thì ta cần phải thay thế card mới, trớc
khi đấu nối vận hành thì phải thực hiện xong bớc xác định loại trừ card
FXS hỏng bằng phơng pháp đo đã giới thiệu ở trên.

Trung tâm KTTT công nghệ cao

20


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

3.4.3.12. Pan số 12:
+ Hiện tợng: Modem CYLINK chắc chắn hoạt động tốt. KILOMUX
không có báo cảnh, nhng một số kênh không có tín hiệu. Trớc khi bị sự cố
trạm vẫn hoạt động bình thờng.
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng: (có thể do cả đầu gần và đầu xa)

- Loại trừ hỏng do phần mềm bằng cách tắt Kilomux đi rồi khởi động lại,
nếu sau khi khởi động lại hiện tợng vẫn nh cũ thì h hỏng không phải
do phần mềm.
- Loại trừ hỏng do card kênh bằng cách thay card đang tốt vào khe có card
nghi hỏng, nếu sau khi thay tín hiệu tốt thì hỏng do card kênh. Nếu sau
khi thay card tốt vào mà hiện tợng vẫn không thay đổi thì hỏng không
phải do card kênh.
Kiểm tra đấu nối tín hiệu đến Kilomux ở cả đầu gần và đầu xa.
Kênh CO: dùng máy điện thoại nghe kiểm tra tín hiệu
Kênh E&M:
+ Dây E của tổng đài (-48V) đấu vào dây M (chân2) của Kilomux (0V)
+ Dây M của tổng đài (0V) đấu vào dây E (chân 8) của Kilomux (-12V)
+ Đôi phát của tổng đài đấu vào đôi thu (chân 4-5) của Kilomux.
+ Đôi thu của tổng đài đấu vào đôi phát ( chân 3-6) của Kilomux.
+ Nếu mạch dùng E&M 2 dây thì đôi thu phát của tổng đài đấu với đôi thu
phát (chân 3-6) Kilomux.
Sơ đồ chân RJ-45 (KVC1/E&M)
1 2 3 4 5 6 7 8

(Nhìn từ ngoài vào)
- Kiểm tra cấu hình phần mềm Kilomux vì có thể ai đó đã can thiệp làm
thay đổi cấu hình phần mềm, khai báo không đúng tham số CH
PARAMETER.
+ Khắc phục :
- Thay thế card hỏng.
- Khắc phục chỗ tiếp xúc không tốt bảo đảm tín hiệu đến Kilomux đợc
đấu nối tốt.
Trung tâm KTTT công nghệ cao

21



Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

- Cài đặt lại cấu hình phần mềm nh ban đầu nếu xem xét phát hiện thấy
phần mềm Kilomux bị sai so với cấu hình quy định của trạm.
3.4.3.13. Pan số 13:
+ Hiện tợng: Modem CYLINK chắc chắn hoạt động tốt. KILOMUX
không có báo cảnh, nhng một số kênh tín hiệu không tốt nghe lạo xạo. Trớc
khi bị sự cố trạm vẫn hoạt động bình thờng.
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng: (Có thể do cả đầu gần và đầu xa)
- Loại trừ hỏng sự cố do card kênh bằng cách thay card đang tốt vào khe
có card nghi hỏng, nếu sau khi thay tín hiệu tốt thì hỏng do card kênh.
Nếu sau khi thay card tốt vào mà hiện tợng vẫn không thay đổi thì hỏng
không phải do card kênh.
- Kiểm tra đấu nối tín hiệu đến Kilomux ở cả đầu gần và đầu xa.
Kênh CO: dùng máy điện thoại nghe kiểm tra tín hiệu
Kênh E&M:
Dây E của tổng đài (48V) đấu vào dây M (chân2) của Kilomux (0V)
Dây M của tổng đài (0V) đấu vào dây E (chân 8) của Kilomux (-12V)
Đôi phát của tổng đài đấu vào đôi thu (chân 4-5) của Kilomux.
Đôi thu của tổng đài đấu vào đôi phát ( chân 3-6) của Kilomux.
Nếu mạch dùng E&M 2 dây thì đôi thu phát của tổng đài đấu với đôi thu
phát (chân 3-6) Kilomux.
+ Khắc phục :
- Nếu hiện tợng lạo xạo là do card gây ra thì cần phải sấy khô và làm
sạch mạch điện của card, thông thờng sau khi làm sạch và sấy card thì
hiện tợng lạo xạo sẽ hết.

- Khắc phục chỗ tiếp xúc không tốt bảo đảm tín hiệu đến Kilomux đợc
đấu nối tốt, cần chú ý các điểm nối có độ ẩm ớt cao.
3.4.3.14. Pan số 14 :
+ Hiện tợng: Modem CYLINK chắc chắn hoạt động tốt. KILOMUX
không có báo cảnh, nhng kênh tín hiệu CO chỉ nhận đợc cuộc gọi mà không
gọi đi đợc.
(Hiện tợng này thờng chỉ xảy ra khi mới lắp đặt tuyến)
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng: (có thể do cả đầu gần và đầu xa)
- Nguyên nhân phổ biến là do tín hiệu phải tiếp chuyển qua nhiều trạm với
mức ghép khác nhau dẫn đến tín hiệu quay số từ thuê bao xa tới tổng đài
bị méo làm tổng đài không nhận dạng đợc.
Trung tâm KTTT công nghệ cao

22


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

+ Khắc phục :
- Điều chỉnh mức Tx và Rx của kênh CO bằng phần mềm của Kilomux,
cáh làm: vào CH PARAMETER, chọn kênh cần chỉnh, đa con chỏ xuống
dòng dới, SCROLL đến Tx và Rx rồi điều chỉnh, chọn mức thích hợp
ENTER.
Khi cả đầu thuê bao xa và thuê bao của tổng đài gốc liên lạc với nhau to,
rõ, không méo, không vọng thì chắc chắn sẽ gọi đợc 2 chiều
Tại vị trí tiếp hợp kênh ta cố gắng chọn mức tín hiệu vào, tín hiệu ra
tơng ứng bằng mức tín hiệu ra và tín hiệu vào của thiết bị phía
trớc đa tín hiệu tới Kilomux.

Nếu tại thuê bao xa tại đầu gần nghe quá nhỏ ta cần tăng Rx đầu
gần và giảm Tx đầu xa.
Nếu tại thuê bao xa tại đầu gần nghe quá to và vọng thì ta cần giảm
Rx đầu gần và tăng Tx đầu xa.
Nếu máy bạn nghe nhỏ ta giảm mức Tx của đầu gần và tăng Rx đầu
xa.
Nếu máy bạn nghe quá to và vọng ta tăng mức Tx của đầu gần và
giảm Rx đầu xa.
3.4.3.15. Pan số 15:
+ Hiện tợng: Modem CYLINK chắc chắn hoạt động tốt. KILOMUX
không có báo cảnh, nhng kênh tín hiệu E&M méo rất lớn.
(Hiện tợng này thờng chỉ xảy ra khi mới lắp đặt tuyến)
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng: (có thể do cả đầu gần và đầu xa)
- Nguyên nhân phổ biến là do tín hiệu phải tiếp chuyển qua nhiều trạm với
mức ghép khác nhau dẫn đến tín hiệu thoại bị méo.
+ Khắc phục :
- Điều chỉnh mức Tx và Rx của kênh CO bằng phần mềm của Kilomux,
cáh làm: vào CH PARAMETER, chọn kênh cần chỉnh, đa con chỏ xuống
dòng dới, SCROLL đến Tx và Rx rồi điều chỉnh, chọn mức thích hợp
ENTER.
Khi cả đầu thuê bao xa và thuê bao của tổng đài gốc liên lạc với nhau to,
rõ, không méo, không vọng thì chắc chắn sẽ gọi đợc 2 chiều
Tại vị trí tiếp hợp kênh ta cố gắng chọn mức tín hiệu vào, tín hiệu ra
tơng ứng bằng mức tín hiệu ra và tín hiệu vào của thiết bị phía
trớc đa tín hiệu tới Kilomux

Trung tâm KTTT công nghệ cao

23



Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

Nếu tại thuê bao xa tại đầu gần nghe quá nhỏ ta cần tăng Rx đầu
gần và giảm Tx đầu xa.
Nếu tại thuê bao xa tại đầu gần nghe quá to và vọng thì ta cần giảm
Rx đầu gần và tăng Tx đầu xa.
Nếu máy bạn nghe nhỏ ta giảm mức Tx của đầu gần và tăng Rx đầu
xa.
Nếu máy bạn nghe quá to và vọng ta tăng mức Tx của đầu gần và
giảm Rx đầu xa.
3.4.3.16. Pan số 16 :
+ Hiện tợng: Modem CYLINK chắc chắn hoạt động tốt. KILOMUX
không có báo cảnh, nhng kênh tín hiệu E&M quay số từ tổng đài này sang tổng
đài kia không đợc hoặc lúc đợc lúc không (hiện tợng này thờng chỉ xảy ra
khi mới lắp đặt tuyến).
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng: (có thể do cả đầu gần và đầu xa)
- Nguyên nhân phổ biến là do tín hiệu phải tiếp chuyển qua nhiều trạm với
mức ghép khác nhau dẫn đến tín hiệu TONE quay số bị méo làm tổng đài
không nhận dạng đợc.
- Đấu nối cáp tín hiệu tại các trạm không tốt.
+ Khắc phục :
Kiểm tra đấu nối cáp tín hiệu tại các trạm.
Nh đã trình bày cách làm của Pan số 14, 15.
Nếu vẫn không giải quyết đợc ta cần chuyển chế độ quay số của
trung kế tổng đài từ chế độ TONE sang chế độ PULSE (ROTARY)
bằng cách thay đổi từ phần mềm của tổng đài.
3.4.3.17. Pan số 17:

+ Hiện tợng: Khi thay thế card KML-3 mới (tốt), các điều kiện khác bảo
đảm nh lúc tuyến vẫn làm việc tốt, nhng Kilomux vẫn báo cảnh và hiển thị lỗi
DOWNLOAD ERROR
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng :
Nguyên nhân do REV của thùng Kilomux và REV của card KML không
tơng thích, hiện nay ta có 2 loại thùng máy KILOMUX, một loại ký hiệu REV
1.0 và một loại REV 1.1
Loại REV1.0 có thể thích hợp với các loại card KML3.
Loại REV 1.1 chỉ tơng thích với card KML3 version 1.2 và 1.3, vì
vậy nếu thay card KML3 version 1.0 vào sẽ không đợc.
Trung tâm KTTT công nghệ cao

24


Kinh nghệm sửa chữa vi ba số

Chơng 3. Ph/pháp xử lý sự cố một số loại vi ba

Trờng hợp card KML3 và thùng Kilomux đã tơng thích với nhau thì sai
sót có thể do Version của KML3 và KCL1 không tơng thích.
KML 3 version 1.0 chỉ tơng thích với KCL1 version 3.0 hoặc 3.22
KML 3 version 1.2 chỉ tơng thích với KCL1 V3.22
KML3 version 1.3 tơng thích với KCL1 V 3.35; 4.42; 5.03
+ Khắc phục :
- Thay card KML 3 có version tơng thích vào máy và tơng thích cả với
đầu xa.
3.4.3.18. Pan số 18:
+ Hiện tợng: Khi thay thế card KCL-1 mới (tốt) và lập trình phần mềm
cài đặt hoàn toàn đúng, các điều kiện khác bảo đảm nh lúc tuyến vẫn làm việc

tốt nhng Kilomux vẫn báo cảnh, hoặc không báo cảnh nhng tín hiệu bị lẫn
giữa các kênh với nhau hoặc kênh không có tín hiệu.
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng:
Nguyên nhân do REV của thùng Kilomux và REV của card KCL không
tơng thích, hiện nay ta có 2 loại thùng máy KILOMUX , một loại ký hiệu REV
1.0 và một loại REV 1.1
Loại REV1.0 có thể thích hợp với tất cả các loại card KCL-1 3.0;
3.22; 3.35; 4.42; 5.03.
Loại REV 1.1 chỉ tơng thích với card KCL1 Version 3.35 trở lên.
Trờng hợp card KCL1 và thùng Kilomux đã tơng thích với nhau thì sai
sót có thể do version của KML3 và KCL không tơng thích.
KML 3 version 1.0 chỉ tơng thích với KCL1 version 3.0 hoặc 3.22
KML 3 version 1.2 chỉ tơng thích với KCL1 V3.22
KML3 version 1.3 tơng thích với KCL1 V 3.35; 4.42; 5.03.
+ Khắc phục:
- Thay card KCL1 có version tơng thích vào máy và tơng thích cả với
đầu xa.
3.4.3.19. Pan số 19:
+ Hiện tợng: Khi dùng 2 Modem chế độ chuyển tiếp cao tần, từng cặp vi
ba đã đợc thử với Kilomux tốt, nhng khi làm chuyển tiếp thấy modem hai
hớng đồng bộ chập chờn hoặc không đồng bộ đợc.
+ Cách kiểm tra phán đoán h hỏng:
Trung tâm KTTT công nghệ cao

25


×